Iosep

New Member

Download miễn phí Luận văn Thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người cùng kiệt và đối tượng chính sách ở tỉnh Thanh Hoá - Thực trạng và giải pháp





MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI NGHÈO VÀ ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH 9
1.1. Khái niệm nội dung pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách xã hội 9
1.2. Khái niệm, đặc điểm và các hình thức thực hiện Luật Trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách xã hội 21
1.3. Vai trò của thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách xã hội 38
Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI NGHÈO VÀ ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH Ở TỈNH HANH HOÁ (TỪ NĂM 1999 ĐẾN NAY) 42
2.1. Một số nét về đặc điểm kinh tế, xã hội ở tỉnh Thanh Hoá ảnh hưởng đến thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách xã hội 42
2.2. Thực trạng về thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách xã hội ở tỉnh Thanh Hoá 45
Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI NGHÈO VÀ ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH Ở TỈNH THANH HOÁ HIỆN NAY 87
3.1. Quan điểm chỉ đạo thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách xã hội ở Thanh Hoá 87
3.2. Những yêu cầu khách quan đòi hỏi việc thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp luật cho người nghèo và đối tượng chính sách xã hội ở tỉnh Thanh Hoá 96
3.3. Các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách xã hội 100
KẾT LUẬN 110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ất: Nhận thức về công tác trợ giúp pháp lý miễn phí cho người cùng kiệt và đối tượng chính sách của một số cơ quan tổ chức, cán bộ ở một số nơi chưa đúng mức, chưa quán triệt đầy đủ các quan điểm chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác trợ giúp pháp lý cho người cùng kiệt và đối tượng chính sách. Vì vậy, trong quá trình thực hiện các quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý thời gian quan chưa thông suốt, chưa nhận được sự quan tâm, đầu tư nguồn lực cần thiết và kịp thời từ một số cơ quan tổ chức liên quan. Nhiều người dân chưa hiểu biết đến hoạt động trợ giúp pháp lý hay chưa hiểu đầy đủ mục đích, ý nghĩa của hoạt động trợ giúp pháp lý, do đó chưa tiếp cận để được hưởng trợ giúp pháp lý của mình.
Thứ hai: Sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong công tác trợ giúp pháp lý miễn phí cho người cùng kiệt và đối tượng chính sách chưa đồng đều, chưa chặt chẽ và hiệu quả. Một số ngành chưa thực sự chủ động để phối hợp, chỉ đạo, hướng dẫn để triển khai có hiệu quả công tác trợ giúp pháp lý việc xác nhận hộ cùng kiệt một số địa phương chưa thống nhất, còn gây khó khăn cho người nghèo.
Thứ ba: Cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động trang thiết bị làm việc đã được quan tâm nhưng còn thiếu và hạn chế, chưa đáp ứng được so với yêu cầu nhiệm vụ trợ giúp pháp lý cho người cùng kiệt và đối tượng chính sách yêu cầu trợ giúp pháp lý của nhân dân ngày càng tăng. Hiện nay trụ sở Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước Tỉnh Thanh Hoá là nhà cấp 4, cũ nát. Việc tăng cường việc tổ chức đi trợ giúp pháp lý lưu động là hoạt động thường xuyên của trung tâm và tiếp tục được đẩy mạnh trong những năm tới, nhưng đến nay phần lớn cán bộ, cộng tác viên trợ giúp pháp lý phải tự túc phương tiện, trung tâm không có xe chuyên dùng để phục vụ hoạt động trợ giúp pháp lý lưu động, đôi khi phải thuê xe để phục vụ hoạt động trợ giúp pháp lý lưu động, phục vụ vận chuyển tài liệu xuống cơ sở, ảnh hưởng đến sức khoẻ của cán bộ, cộng tác viên trợ giúp pháp lý và hiệu quả của hoạt động trợ giúp pháp lý, nhất là đi công tác ở vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa vào mùa mưa bão, lũ lụt. Kinh phí ngân sách cấp còn thấp, các hoạt động trợ giúp pháp lý như công tác tập huấn nghiệp vụ, phổ biến pháp luật về trợ giúp pháp lý, cộng tác thông tin, trợ giúp pháp lý lưu động, sinh hoạt các câu lạc bộ trợ giúp pháp lý, Trung tâm Trợ giúp pháp lý chủ yếu chờ kinh phí hỗ trợ của Bộ Tư pháp thông qua các dự án quốc tế. Mặt khác, kinh phí Nhà nước cấp để thanh toán cho Luật sư tham gia, cộng tác viên trợ giúp pháp lý quá thấp, vì vậy chưa động viên thoả đáng cho luật sư tham gia trợ giúp pháp lý miễn phí cho người cùng kiệt và đối tượng chính sách xã hội.
Thứ tư: Chậm có chiến lược, quy hoạch phát triển trợ giúp pháp lý dài hạn, có lộ trình cụ thể, xác định rõ yêu cầu mới, hình thức mới, định hướng mới, gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Một số cấp uỷ, chính quyền địa phương chưa thấy rõ tác dụng về ý nghĩa của hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí cho người cùng kiệt và đối tượng chính sách trong việc góp phần làm ổn định tình hình chính trị, an toàn xã hội ở địa phương để phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ tư: Số lượng chuyên viên trợ giúp pháp lý ở trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Thanh Hoá chưa đủ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ để mỗi chuyên viên chịu trách nhiệm một lĩnh vực pháp luật, đến nay trung tâm mới có 2 trợ giúp viên pháp lý, lực lượng cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ rất mỏng mặc dù lực lượng cộng tác của trung tâm có số lượng tham gia không ít (120 người).
Thứ năm: Cách thức tổ chức, bộ máy trợ giúp pháp lý chưa thực sự hợp lý, chưa có nhiều tổ chức pháp lý ở khu vực và ở cơ sở, công tác quản lý và thông tin hai chiều giữa trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước với các cộng tác viên ở cơ sở còn gặp nhiều khó khăn, bất cập.
Thứ sáu: Hoạt động trợ giúp pháp lý lưu động là một trong những hoạt động trợ giúp pháp lý hết sức hiệu quả và có ý nghĩa được nhân dân rất đồng tình, ủng hộ, nhiều cơ quan, chính quyền cơ sở tạo điều kiện tốt cho hoạt động này. Tuy nhiên, cũng không ít cán bộ ở địa phương e ngại tiếp xúc với đoàn công tác trợ giúp pháp lý lưu động, thậm chí có địa phương do có những vấn đề vướng mắc trong nội bộ tổ chức, né tránh hay cố tình từ chối làm việc với đoàn trợ giúp pháp lý lưu động tại địa phương mình.
Thứ bảy: Thanh Hoá là một tỉnh có vị trí địa lý, địa hình tương đối phức tạp có 3 vùng rõ rệt: Vùng biển, vùng trung du - đồng bằng, và vùng miền núi. Riêng vùng miền núi đã có 11 huyện dân số chiếm gần 1/3 dân số của tỉnh lại có nhiều xã, chòm, bản ở vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn về điều kiện kinh tế - xã hội.
2.2.2. Thực trạng về đội ngũ cán bộ, cộng tác viên thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người cùng kiệt và đối tượng chính sách xã hội
Đội ngũ cán bộ, công chức viên chức và cộng tác viên trợ giúp pháp lý cho Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Thanh Hoá, từ khi được thành lập đến nay đã từng bước được củng cố và tăng cường theo thời gian. Đến nay trung tâm trợ giúp pháp lý được UBND tỉnh phân bổ 18 biên chế, trong đó có giám đốc, 1 phó giám đốc, các chuyên viên pháp lý và một số cán bộ, viên chức khác. Đại đa số cán bộ công chức, viên chức của trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Thanh Hoá đều tốt nghiệp đại học luật hay đại học chuyên ngành khác, trẻ, có nhiệt tình và tâm huyết với nghề nghiệp.
Để có đủ điều kiện tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý đáp ứng yêu cầu của nhân dân, ngày 15/8/2003 Bộ Tư pháp đã ban hành Quyết định số 358/2003/ QĐ - BTD về tổ chức hoạt động của cộng tác viên trợ giúp pháp lý và chỉ đạo các Sở Tư pháp ở địa phương xây dựng, đội ngũ cộng tác trợ giúp pháp lý từ tỉnh đến cơ sở (cấp xã). Các chuyên viên pháp lý, cán bộ tư pháp, pháp chế các ngành luật sư, luật gia, những người đã công tác trong các cơ quan pháp luật đã nghỉ hưu, am hiểu kiến thức xã hội, có phẩm chất đạo đức tốt, có kinh nghiệm thực tiễn tích cực tham gia trợ giúp pháp lý với tư cách là cộng tác viên. Thực hiện quyết định trên, Sở Tư pháp Thanh Hoá đã kịp thời triển khai, phối hợp với các cơ quan, ban ngành ở cấp tỉnh như Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc tỉnh, các tổ chức thành viên và Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh đã xây dựng được đội ngũ cộng tác viên trợ giúp pháp lý đông đảo từ tỉnh đến các xã, phường, thị trấn với tổng số trên 120 cộng tác viên, trong đó có 22 người thường xuyên hoạt động trong trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Thanh Hoá.
Hoạt động trợ giúp pháp lý của tỉnh thời gian qua vai trò của cộng tác viên trợ giúp pháp lý là rất quan trọng, chính họ là lực lượng chủ yếu: Tư vấn, hướng dẫn, bào chữa cho người cùng kiệt và đối tượng chính sách. Đặc biệt là hoạt động trợ giúp pháp lý tại cơ s
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp khí hóa lỏng Luận văn Kinh tế 1
D Pháp luật về hợp đồng và thực tiễn thực hiện hợp đồng xây dựng công trình thủy lợi tại công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Hải Phòng Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp đàm phán trong kinh doanh hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn Luật 0
D Pháp luật quốc tế về bảo vệ nguồn nước quốc tế và thực tiễn thực hiện của Việt Nam Luận văn Luật 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện hải hậu Nông Lâm Thủy sản 0
D Công tác xây dựng gia đinh văn hóa ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long hiện nay, thực trạng và giải pháp Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng và giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bởi người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay từ thực tiễn quận Tân Phú Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top