classic_season

New Member

Download miễn phí Đề tài Tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp tại huyện Thanh Trỡ, thành phố Hà Nội





LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương I: Cơ sở khoa học của công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp 3

1 Những vấn đề chung về đất nông nghiệp 3

1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 3

1.2 Đặc điểm đất nông nghiệp 5

1.2.2. Tính sở hữu và sử dụng 6

1.2.3. Đất nông nghiệp có tính đa dạng và phong phú 8

1.3 Phân loại đất nông nghiệp 9

2. Vai trò đất nông nghiệp 11

2.1. Đất nông nghiệp là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế 11

2.2.Việc sử dụng đất nông nghiệp là một trong những yếu tố quyết định đến bảo vệ môi trường sinh thái của cuộc sống 12

2.3. Đất nông nghiệp là nguồn cung cho các mục đích sử dụng 13

3. Sự cần thiết phải quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp 15

3.1 Khái niệm quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp 15

3.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về đất nông nghiệp 18

4 Những quy định pháp lý về công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp, 20

4.1 Nội dung công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp 20

4.2 Phân cấp bộ máy quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp 38

5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp 40

5.1. Điều kiện tự nhiên, 40

5. 2. Điều kiện kinh tế xã hội: 41

5.3.Yếu tố khoa học và công nghệ công nghệ ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp 43

Chương II: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 46

1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Thanh Trì ảnh hưởng đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp. 46

1.1 Điều kiện tự nhiên; 46

1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 47

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ớc nắm bắt tình hình thực tế của địa phương, tỉnh thành, cả nước, có được thông tin về các loại đất (diện tích, phân bổ, tình hình sử dụng, …)
Việc kiểm kê là một công việc phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian, kinh nghiệm, kinh phí phân bổ lớn…và được thực hiện 5 năm một lần, có thể xem công tác kiểm kê như là một bước kiểm tra lại công tác thống kê đất đai. Số liệu của thống kê, kiểm kê là nguồn cung quý giá cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định.
Luật Đất đai quy định rất kỹ càng về công tác kiểm kê, thống kế đất đai từ cơ quan thực hiện, quá trình thực hiện, thời gian thực hiện… ( điều 35, 33)
4.1.8 Công tác đăng ký và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp.
“Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là chứng thư pháp lý xác nhận mối quan hệ giữa người sử dụng đất và nhà nước, công nhận quyền sử dụng hợp pháp của người sử dụng đất, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất hợp pháp,”
Các cá nhân, tổ chức, hộ gia đình sử dụng đất hợp pháp được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Để được cấp giây chứng nhận quyền sử dụng đất người sử dụng đất phải làm hồ sơ trình lên cơ quan nhà nước có thẩm quyền xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với mảnh đất đó. Đây là công tác đăng ký quyền sử dụng đất, để có được giấy chứng nhận các nhân, tổ chức, hộ gia đình sử dụng đất bắt buộc phải làm thủ tục đăng ký, theo luật đất đai năm 2003 điều 46 thì : “Đăng ký quyền sử dụng đất là việc ghi nhận quyền sử dụng đất hợp pháp đối với một thửa đất xác định vào hồ sơ địa chính nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất”. Đối với đât nông nghiệp người dân làm hồ sơ đăng ký với cơ quan nhà nước có chức năng có thẩm quyền, sau khi hoàn thành hồ sơ nạp lại cho Văn phòng Đăng ký Đất và Nhà ở các huyện, thành. Cơ quan nhà nước thu nhận hồ sơ giải quyết và làm thủ tục cấp giấy chứng nhận cho người dân sử dụng đất đủ điều kiện được cấp…Người được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được phép toàn quyền sử dụng đất, trên mặt pháp lý họ là ngưởi chủ duy nhất được thừa nhận quyền sở hữu và được trao, bảo vệ những quyền, lợi ích chính đáng bởi pháp luật Nhà nước. Theo quy định của pháp luật thì đăng ký quyền sử dụng đất được chia làm hai trường hợp đó là:
Đăng ký ban đầu trong các trường hợp là: người sử dụng đất đang sử dụng đất nhưng chưa kê khai hay đã kê khai nhưng chưa đăng ký quyền sử dụng đất,(tức là trường hợp chưa từng được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất)
Đăng ký biến động quyền sử dụng đất được thực hiện khi mà người sử dụng đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp hợp pháp nhưng nay có nhu cầu thay đổi mục đích sử dụng đất, thay đổi thời hạn sử dụng đất, chuyển đổi, mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lãnh, …
(Trích Luật Đất Đai năm 2003)
Ngày nay, việc đăng ký quyền sử dụng đất đã thụân lơị hơn rất nhiều so với trước đây nhờ vào những quy định chặt chẽ của luật Đất đai năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành khác như: thông tư 1900/2001/TT- TCĐC, nghị định 181/2004/NĐ – CP…Có thể nói làm tốt công tác đắng ký cấp giấy chứng nhận quyển sủ dụng đất là điều kiện tiên quyết để thực hiện thành công công tác quản lý nhà nước về đất đai nói chung và về đất nông nghiệp nói riêng. Đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là cơ sở quan trọng và cần thiết, bới nó xác lập mối quan hệ giữa nhà nước và ngươì sử dụng đất hợp pháp. Mặt khác người sử dụng đất phải đăng ký sử dụng đất đai vì có như thế họ mới có thể có đủ giấy tờ, chứng thu pháp lý cần thiết khi họ tham gia vào thị trường mua bán, chuyển nhượng, chuyển mục đích sử dụng …Dựa trên việc đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cơ quan quản lý nhà nước sẽ thiết lập hồ sơ địa chính phục vụ cho công tác quản lý đất đai, Đối với đất nông nghiệp trình tự xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cũng được quy định cụ thể, các giấy tờ chứng nhận hồ sơ cần được hoàn thiện để cấp giấy chứng nhận, người sử dụng đất được quyền kê khai, đăng ký với cơ quan có thẩm quyền để xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Có được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất người sử dụng đất đó mới là chủ thực sự của diện tích đất đăng ký, họ được quyền tham gia vào thị truờng khi thấy cần thiết…Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp là chứng thư bảo đảm, chứng minh người chủ duy nhất được pháp luật công nhận, bảo vệ. Vì thế, người sử dụng đất hợp pháp nên kê khai, đăng ký với các cơ quan, ban ngành chức năng xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất nông nghiệp vì lợi ích của bản thân.
Ngoài những quy định về trình tự, thủ tục của việc đăng ký, cấp giấy chứng nhận luật Đất đai năm 2003 còn quy định cụ thể về các trường hợp cấp giấy chứng nhận cho cộng đồng dân cư, cho cơ sở tôn giáo, cách viết giây chứng nhận khi cấp cho các cá nhân đồng sở hữu, trình tự thủ tục, giấy tờ để thực hiện các trường hợp này. Điều kiện được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, các trường hợp bị hồi giấy chứng nhận quyến sử dụng đất,… (điều 49, 50 ,51 - Luật Đất đai năm 2003). Theo đó, người sử dụng đất phải thoả mãn điều kiện sau thì mới được cấp giấy chứng nhận:
Người sử dụng đất ổn định, được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận thì được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xét và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
(Trích luật Đất đai năm 2003)
Về thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo luật Đất đai năm 2003:
UBND tỉnh, thành phố thuộc trung ương cấp giấy chứng nhận cho tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài.
UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam ở nước ngoài mua nhà ở gắn liền với đất ở.
(Trích luật Đất đai năm 2003)
Nói chung những quy định về việc đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp được quy định rất chi tiết và đầy đủ trong luật Đất đai năm 2003.
Việc đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp là một công tác được Nhà nước ta chú ý và được triển khai khá sớm ở nước ta, kết quả mang lại đã được công nhận.
4.1.9 Thực hiện công cụ tài chính trong công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp
Công cụ tài chính là một trong những biện pháp của nhà nước ban hành ra nhằm phân phối lại lợi ích của các bên tham gia trong các mối quan hệ liên quan đến đất đai. Việc thực thi công cụ tài chính trong quản lý sử dụng đất nông nghiệp phải đảm bảo được các yêu cầu mà Nhà nước đặt ra như: bổ sung được kh...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh bắc ninh Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty cổ phần thép đà nẵng Khoa học kỹ thuật 0
D xử lý tình huống tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong công tác đăng ký và quản lý hộ tịch Văn hóa, Xã hội 0
T Tổ chức hạch toán tiền lương, và các khoản trích theo lương, các biện pháp tăng cường công tác quản Luận văn Kinh tế 0
C Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên Luận văn Kinh tế 0
H Lợi Nhuận và các biện pháp làm tăng lợi nhuận tại công ty Cổ Phần Xây Dựng & Thương Mại Phú Cường Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường mở rộng thị trường tiêu thụ rượu của chi nhánh công ty Hà Phú An Luận văn Kinh tế 0
C Tăng cường đảm bảo nguồn vốn của Công ty Cổ phần đầu tư và tư vấn Tài chính Dầu khí Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top