nhoc_minhon_9x

New Member

Download miễn phí Đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam





LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

VÀ KCN, KCX 2

1. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI: 2

1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài : 2

1.2. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài: 3

1.3. Các hình thức FDI trong thực tiễn: 4

2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KCN, KCX: 6

2.1. Khái niệm, đặc điểm KCN, KCX: 6

2.2. Sự cần thiết phải phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất

trong nền kinh tế 7

3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN KCN. KCX 8

3.1. Kinh nghiệm của Thái lan 8

3.2. Kinh nghiệm của Đài loan 8

PHẦN II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI PHÁT TRIỂN KCN, KCX Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 10

1. Qúa trình hình thnàh và phát triển của KCN, KCX ở Việt nam hiện nay. 10

2. Tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài phát triển KCN, KCX ở Việt nam 11

3. Những thành quả và tồn tại trong KCN, KCX ở Việt Nam. 12

3.1. Những thành quả. 12

3.2. Những tồn tại. 14

PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI PHÁT TRIỂN KCN, KCX Ở VIỆT NAM 17

1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC KCN, KCX Ở VIỆT NAM. 17

2. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI PHÁT TRIỂN KCN, KCX Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI. 19

2.1. Đồng bộ hoá hệ thống pháp luật, tạo môi trường thông thoáng để

thu hút vốn đầu tư. 19

2.2. Tạo ra quy hoạch KCN, KCX hợp lý. 19

2.3. Phát huy dân chủ trong hoạt động kinh tế. Tạo mối quan hệ hợp lý giữa

Nhà nước và KCN, KCX. 20

2.4. Cải thiện chính sách thuế, giảm thuế cho thuê đất. 21

2.5. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng trong KCN, KCX. 21

2.6. Xây dựng, hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý, thực hiện nguyên tắc

một cửa, tại chỗ. 22

2.7. Chủ động vận động đầu tư và tiếp thị vào KCN, KCX. 22

KẾT LUẬN 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


i Việt nam "Hợp đồng xây dựng chuyển giao là hợp đồng kí kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng kết cấu hạ tầng. Sau khi xây xong nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nước Việt nam. Chính phủ Việt nam tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện các dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý".
2. Một số vấn đề lý luận về KCN, KCX:
2.1. Khái niệm, đặc điểm KCN, KCX:
a. Khu chế xuất:
Theo điều 2 khoản 2 qui chế KCN, KCX"Khu chế xuất là khu tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu có ranh giới địa lý xác định không có dân cư sinh sống được chính phủ hay thủ tướng chính phủ quyết định thành lập".
Mặc dù qui chế KCX ở từng nước là khác nhau nhưng đặc trưng sau đây được coi là đặc điểm của một khu chề xuất điển hình :
-Nhập khẩu miễn thuế nguyên vật liệu và thủ tục đơn giản... MCX không phải nộp thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu sản phẩm. Tuy nhiên những hàng hoá sản xuất trong khu chế xuất cũng có thể bán trong thị trường nội địa nếu thị trường nội địa có nhu cầu.
-Những doanh nghiệp trong khu chế xuất được hưởng mức thuế lợi tức là 10% là mức thuế thấp nhất và được miễn thuế thu nhập công ty trong 4 năm kề từ khi kinh doanh có lãi và giảm tiếp 50% trong 4 năm tiếp theo.
-Những doanh nghiệp trong KCX thường được cung cấp thủ tục hải quan nhanh chóng cho việc nhập khẩu vật liệu và xuất khẩu hàng hoá
-Những doanh nghiệp trong KCX được sử dụng cơ sở hạ tàng tốt như đường xá, điện thoại, điện tín...
b. Khu công nghiệp
Theo khoản 1 điều 2 qui định "KCN là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống, do chính phủ hay thủ tướng chính phủ quyết định. Trong KCN có thể có doanh nghiệp chế xuất. Trong KCN có các doanh nghiệp sản suất công nghiệp, doanh nghiệp dịch vụ khu công nghiẹp.
Các doanh nghiẹp trong khu công nghiệp được hưởng một số ưu đãi theo qui định cho từng loại doanh nghiệp.
c. Sự khác nhau giữa KCN và KCX
-KCX được xây dựng để thu hút các đơn vị sản xuất sản phẩm xuất khẩu, còn KCN được mửo ra cho tất cả các ngành công nghiệp. KCN, KCX kể cả sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu thụ trong nước do vậy KCN có thể bao gồm KCX
-Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong khu công nghiệp sẽ được hưởng một số ưu đãi nhất định trong đó đặc biệt ưu đãi vỡi những hãng sản xuất hàng xuất khẩu do đó những hãng này mà nằm trong khu công nghiệp sẽ được hưởng những ưu đãi như trong khu chế xuất và cũng được hưởng những ưu đãi như trong KCN
Việc lựa cọn vị trí đề xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất là rất quan trọngđòi hỏi phát huy được thế mạnh tiềm năng kinh tế của từng vùng.
2.2. Sự cần thiết phải phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất trong nền kinh tế
Từ đầu những năm 90 đến nay sau khi xuất hiện những khu công nghiệp và khu chế xuất ở Việt nam và kiểm nghiệm lạikinh nghiệmn của một số nước đang phát triển đi trước chúng ta khẳng định được vai trò quan trọng của KCN, KCX. Việc tập trung các doanh nghiệp chế biến nhằm thu hútvốn đàu tư nước ngoài và vốn đầu tư trong nước đưa nhanh kĩ thuật mới vào sản xuất thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng các ngành mũi nhọn nâng cao vị trí chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững, phát triển công nghiệp chế biến nông lâm hải sản hỗ trợ các ngành này và phục vụ xuất khẩu phân bố lại các khu vực sản xuất và sinh hoạt thực hiện đo thị hoá nông thôn chuyển dời các cơ sở sản xuất từ nội đô ra nhoại vi, cải tạo môi trường sống cho dân cư đo thị, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động thành phố và nông thôn
Việc thành lập khu chế xuất, khu công nghiệp là tạo ra các khu vực thuận lưọi hơn cho việc phát triển kinh tế thu hút đầu tư. Cnính vì vai trò to lớn của KCN, KCX rất cần thiết ở nước ta. Chỉ có KCX, KCN mới tạo ra được bước nhẩy vọt, tạo ra nền kinh tế phát triển bền vững. Chọn được địa điểm vị trí và qui hoạch KCN, KCX cùng các đối tác hợp lý sẽ tạo ra cho nước ta một bộ mặt mới
3. Kinh nghiệm của một số nước trong công cuộc phát triển KCN. KCX
KCN đầu tiên của thế giới thành lập ở Anh vào năm1896. Người ta sớm nhận ra ưu diểm của hình thức tổ chức này do đó số lượng của khu công nghiệp được xây ngày càng tăng trên khắp thế giới
Việt nam là nước đi sau để thực hiện được mục tiêu "đi tắt đón đầu"trong phát triển kinh tế đòi hỏi chúng ta phải học hỏi kinh nghiệm của các nước đi trước để tiến hành phát triển KCN, KCX cho phù hợp với điều kiện phát triển của Việt nam
3.1. Kinh nghiệm của Thái lan
Vào những năm 60 luật KCN được ban hành từ đó cho đén nay có 40 khu công nghiệp hoạt động. Nhà nước Thái lan qui hoach phat triển KCN dựa trên qui hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Những KCN do nhà nước bảo trợ tuy bị lỗ nhưng vẫn xây dựng để đảm bảo cho phát triển như khu công nghiệp Bắc Thái Lan, Có khoảng 11 KCN được xây dựng tịa những vùng không nằm trong khu qui hoach miễn là họ có thị trường
Diện tích KCN, mặt bằng KCN có thể được mở rộng hơn so với diện tích được duyệt nếu được thoả thuận của người có đất mà mình được dùng. Về quản lý do cục quản lý KCN thái lan và ngoài ra cục còn có chức năng kinh doanh.
Về chính sách đối với xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng, nhà nước không ưu đãi cho vay vốn, tuy nhiên nhà nước đứng ra bảo lãnh cho các công ty nhà nước vay mà không phải thế chấp. Mọi ưu tiên đều dành hết cho các khu công nghiệp trong nước. Mọi khách hàng muốn đầu tư vào khu công nghiệp họ sẽ được tạo điều kiện cần thiết để biết về KCN, mạng lưới KCN
3.2. Kinh nghiệm của Đài loan
Đài loan là một trong những quốc gia thành công trong việc phát triển KCN, KCX. Từ cuối những thập kỷ 50, Đài loan đã nhận định được vị thế kinh tế của mìnhlà loại hình kinh tế hải đảo đất chật người đông, tài nguyên cùng kiệt nàn kinh tế phụ thuộc rất lớn vào ngành ngoại thươngvì vậy Đài loan chỉ phát triển những ngành công nghiệp nhỏ sử dụng nhiều lao động. Các xí nghiệp vừa và nhỏ xuất hiện rất nhiều trong KCN, KCX và các doanh nghiệp này được hưởng cơ sở hạ tầng thuận lợi cùng một số ưu đãi khác
Hiện nay Đài loan có 3KCX, 30KCN, 2KCNC. Trung ương quản lý12 KCN có tầm quan trọng nhất nằm trong qui hoạch được chích quyền tư phê duyệt. Các khu công nghiệp còn lại do địa phương hay tư nhân quản lý
Các KCN ở Đài loan phân bố khắp nước hầu như huyện nào cũng có khu công nghiệp, mỗi khu công nghiệp là một hạt nhân để phát triển vùng
Đây là những kinh nghiệm quí báu để cho nhà nước Việt nam đánh giá lại tiềm năng, năng lực định vị lại vị thế của mình để phát triển khu công nghiệp một cách hợp lý
phần II
Thực trạng đầu tư nước ngoài phát triển KCN, KCX ở Việt nam hiện nay
1. Qúa trình hình thnàh...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 0
D Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của hàn quốc vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam trong thập niên đầu thế kỷ 21 Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm miền trung Luận văn Kinh tế 0
D Cơ sở lý luận về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Kinh tế 0
B Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ trong thời gian tới Luận văn Kinh tế 2
A Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công ty TNHH XD&TM Quang Minh’ Luận văn Kinh tế 0
H Các giải pháp chủ yếu thực hiện thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top