Download miễn phí Tiểu luận Các giải pháp chủ yếu thực hiện thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài





MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

I. QUAN NIỆM VỀ FDI VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ 2

1. Quan niệm về FDI 2

2. Vai trò của FDI đối với việc phát triển kinh tế tại Việt Nam 2

II. TÌNH HÌNH FDI TỪ NĂM 1988 ĐẾN NAY. 3

1. Đánh giá chung về tình hình FDI. 3

2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo đối tác đầu tư 5

3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo ngànhkinh tế. 5

3.1 Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng 6

3.2 Đầu tư trực tiếp trong lĩnh vực dịch vụ 7

3.3 Đầu tư trực tiếp nước trong lĩnh vực Nông – Lâm – Ngư nghiệp 8

4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo địa phương. 9

III. Nhận xét và đánh giá về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. 11

1. Thành tựu và kết quả đạt được 11

1.1 Vốn đầu tư nước ngoài là nguồn vốn bổ sung quan trọng và cần thiết cho nhu cầu phát triển kinh tế và xây dựng đất nước. 12

1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động đồng thời nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp. 13

1.3 Đầu tư nước ngoài thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ vào Việt Nam trong công cuộc đổi mới. 14

1.4 ĐTNN góp phần gia tăng việc làm cho người lao động, nâng cao năng suất lao động và cải thiện nguồn nhân lực. 14

1.5 ĐTNN góp phần giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. 15

2 Mặt hạn chế 16

2.1 Sự mất cân đối về ngành nghề, vùng lãnh thổ: 16

2.2 Tranh chấp lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chưa được giải quyết kịp thời. 17

2.3 Sự yếu kém trong chuyển giao công nghệ 17

2.4 Tồn tại nhiều rào cản làm giảm vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam 18

3. Những vấn đề đang đặt ra. 19

IV. Các giải pháp chủ yếu thực hiện thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. 20

1. Nhóm giải pháp về quy hoạch: 20

2. Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách: 20

3. Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư: 21

4. Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng: 22

5. Nhóm giải pháp về lao động, tiền lương: 23

6. Nhóm giải pháp về cải cách hành chính: 24

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ản đạt 3.854 tỉ USD chiếm 4.93%, ngành dịch vụ đạt 21.197 tỉ USD chiếm 27.09%
3.1 Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng
Từ khi ban hành Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 Việt Nam đã chú trọng thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp và xây dựng. Trong những năm 90 thực hiện chủ trương thu hút ĐTNN, Chính phủ ban hành chính sách ưu đãi, khuyến khích các dự án : (i) sản xuất sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu, (ii) sản xuất hàng xuất khẩu (có tỷ lệ xuất khẩu 50% hay 80% trở lên), (iii) sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước và có tỷ lệ nội địa hoá cao.
Sau khi gia nhập và thực hiện cam kết với WTO (năm 2006), Việt Nam đã bãi bỏ các quy định về ưu đãi đối với dự án có tỷ lệ xuất khẩu cao, không yêu cầu bắt buộc thực hiện tỷ lệ nội địa hoá và sử dụng nguyên liệu trong nước. Qua các thời kỳ, định hướng thu hút ĐTNN lĩnh vực công nghiệp- xây dựng tuy có thay đổi về lĩnh vực, sản phẩm cụ thể nhưng cơ bản vẫn theo định hướng khuyến khích sản xuất vật liệu mới, sản phẩm công nghệ cao, công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo, thiết bị cơ khí chính xác, sản xuất sản phẩm và linh kiện điện tử... Đây cũng chính là các dự án có khả năng tạo giá trị gia tăng cao và Việt Nam có lợi thế so sánh khi thu hút ĐTNN. Nhờ vậy, cho đến nay các dự án ĐTNN thuộc các lĩnh vực nêu trên (thăm dò và khai thác dầu khí, sản xuất các sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm điện và điện tử, sản xuất sắt thép, sản xuất hàng dệt may...) vẫn giữ vai trò quan trọng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và tạo nhiều việc làm và nguồn thu nhập ổn định cho hàng triệu lao động trực tiếp. Cơ cấu đầu tư có chuyển biến tích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, lọc dầu và công nghệ thông tin (IT) với sự có mặt của các tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng thế giới: Intel, Panasonic, Canon, Robotech.v.v. Hầu hết các dự án ĐTNN này sử dụng thiết bị hiện đại xấp xỉ 100% và tự động hoá đạt 100% cho sản lượng, năng suất, chất lượng cao, do đó có ảnh hưởng lớn đến giá trị của toàn ngành. Tính đến hết năm 2007 lĩnh vực công nghiệp và xây dựng đã thu hút được 5.745 dự án còn hiệu lực với số vốn đăng kí trên 50 tỉ USD chiếm 66,8% số dự án 61% số vốn đăng kí và 68.5% số vốn thực hiện.
số thứ tự
Chuyên ngành
số dự án
vốn đầu tư
triệu USD
Vốn đã thực hiện triệu USD
1
Công nghiệp dầu khí
38
3,861
514
2
Công nhgiệp nhẹ
2,542
13,268
3,639
3
Công nghiệp nặng
2,404
23,976
7,040
4
Công ngiệp thực phẩm
310
3,621
2,058
5
Xây dựng
451
5,301
2,146
Tông
5,745
50,027
15,397
3.2 Đầu tư trực tiếp trong lĩnh vực dịch vụ
Nhà nước ta đã có những chính sách nhằm tăng cường thu hút đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ ngay từ khi Luật đầu tư ban hành. Nhờ vậy mà một số ngành dịch vụ như bưu chính viễn thông, tài chính ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch và kinh doanh bất dộng sản đã phát triển một cách nhanh chóng nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động sản bao gồm: xây dựng căn hộ,văn phòng, khu đô thị mới, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp chiếm 42% trong khi du lịch khách sạn chiếm 24%, giao thông vận tải chiếm 18%
stt
Chuyên ngành
số dự án
Vốn đầu tư triệu USD
vốn thực hiện triệu USD
1
GTVT, bưu điện
208
4,287
721
2
Du lịch khách sạn
223
5,883
2,401
3
Xây dựng văn phòng, căn hộ bán và cho thuê
153
9,262
1,892
4
Phát triển khu đô thị mới
9
3,477
283
5
Kinh doanh hạ tầng KCN, KCX
28
1,406
576
6
Tài chính ngân hàng
66
897
714
7
Văn hoá y tế giáo dục
271
1,248
367
8
dịch vụ khác
954
2,145
445
tổng
1912
28,605
7,399
Năm 2007 mặc dù đầu tư trực tiếp vào nước ngoài vào Việt Nam vẫn tập trung vào công nghiệp nhưng đã có một sự chuyển dịch đầu tư lớn vào dịch vụ: công nghiệp (50,6%), dịch vụ (47,7%) tăng 16,5% so với năm 2006 (31,19%) với nhiều dự án đầu tư lớn (xây dựng cảng biển, kinh doanh bất động sản, xây dựng khu vui chơi giải trí)
3.3 Đầu tư trực tiếp nước trong lĩnh vực Nông – Lâm – Ngư nghiệp
Mặc dù Việt Nam đã tạo nhiều điều kiện cho đầu tư vào nông nghiệp nhưng vì nhiều nguyên nhân mà ngành này vẫn chỉ thu hút được một lượng nhỏ vốn đầu tư nước ngoài trong đo phải đặc biệt kể đến là sự rủi ro cao khi đầu tư vào lĩnh vực này.
Tính đến hết năm 2007 lĩnh vực Nông – Lâm – Ngư nghiệp có 933 dự án còn hiệu lực với số vốn đăng kí 4.4 tỉ USD, đã thực hiện 2,52 tỉ USD chiếm 10.8 % số dự án và 5.37% tổng số vốn đăng kí và 6.9% số vốn thực hiện ( giảm từ 7.4% năm 2006)
Chế biến nông sản chiếm tỉ trọng lớn nhất 53,71% tổng số vốn đăng kí của ngành(mía, đường, gạo, xay xát bột mì, sắn) tiếp theo đến là trồng rừng và chế biến lâm sản chiếm 24.67% tông số vốn đăng kí của ngành; chăn nuôi và chế biến thức ăn gia chiếm 12.7%. Cuối cùng là trông trọt với 9% tổng số dự án. Có 130 dự án thuỷ sản với số vốn đăng kí là 450 triệu USD
Cho đến nay đã có 50 quốc gia đầu tư vào lĩnh vực Nông – Lâm – Ngư nghiệp tại Việt Nam trong đó chủ yếu là các nước châu Á (Đài Loan, Nhật Bản, Hồng Kông,...) chiếm 60%; Châu Âu chỉ chiếm có 19% (Pháp 8% và Bríhtish Virgin Island 11%). Hoa kỳ và một số nước có nền nông nghiệp phát triển vẫn chưa thật sự đầu tư vào Việt Nam.
Thực tế thì đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực này chỉ tập trung ở khu vực phía Nam (Đông Nam Bộ 54%, Đồng bằng sông Cửu Long 13%, Duyên hải Nam Trung Bộ 15%). Miền Bắc thu hút rất ít vốn đầu tư thậm chí đồng bằng sông Hồng cũng chỉ có 5%
stt
Chuyên ngành
số dự án
vốn đăng kí
vốn thực hiện
1
Nông, lâm nghiệp
803
4,014
1,856
2
thuỷ sản
130
450
169
4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo địa phương.
Qua 20 thu hút, ĐTNN đã trải rộng khắp cả nước, không còn địa phương “trắng” ĐTNN nhưng tập trung chủ yếu tại các địa bàn trọng điểm, có lợi thế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương, làm cho các vùng này thực sự là vùng kinh tế động lực, lôi kéo phát triển kinh tế-xã hội chung và các vùng phụ cận.
Vùng trọng điểm phía Bắc có 2.220 dự án còn hiệu lực với vốn đầu tư trên 24 tỷ USD, chiếm 26% về số dự án, 27% tổng vốn đăng ký cả nước và 24% tổng vốn thực hiện của cả nước; trong đó Hà Nội đứng đầu (987 dự án với tổng vốn đăng ký 12,4 tỷ USD) chiếm 51% vốn đăng ký và 50% vốn thực hiện cả vùng. Tiếp theo thứ tự là Hải Phòng (268 dự án với tổng vốn đăng ký 2,6 tỷ USD), Vĩnh Phúc (140 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD), Hải Dương (271 dự án với tổng vốn đăng ký 1,7 tỷ USD), Hà Tây (74 dự án với tổng vốn đăng ký 1,5 tỷ USD), Bắc Ninh (106 dự án với tổng vốn đăng ký 0,93 tỷ USD) và Quảng Ninh (94 dự án với tổng vốn đăng ký 0,77 tỷ USD).
Vùng trọng điểm phía Nam thu hút 5.293 dự án với tổng vốn đầu tư 44,87 tỷ USD, chiếm 54% tổng vốn đăng ký, trong đó, tp Hồ Chí Minh dẫn đầu cả nước (2.398 dự án với tổng vốn đăng ký 16,5 tỷ USD) chiếm 36,9% tổng vốn đăng ký của Vùng. Tiếp theo thứ tự là Đồng Nai (918 dự án với tổng vốn đăng ký 11,6 tỷ USD) chiếm 25,9% vốn đăng ký của Vùng, Bình Dương (1.570 dự án với tổng vốn đăng ký 8,4 tỷ USD) chiếm 18,8% vốn đăng ký của Vùng; Bà Rịa-Vũng Tàu (159 dự án với tổng vốn đăng ký 6,1 tỷ USD) chiếm 13,6% vốn đăng ký của Vùng; Long An (188 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD) chiếm 4,1% vốn đăng ký của Vùng
Ngoài một số địa phương vốn có ưu thế trong thu hút vốn ĐTNN (Hà Nội, tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hải Phòng, Quảng Ninh) một số địa phương khác (Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Phú Yên, Hà Tây..) do yếu tố tích cực của chính quyền địa phương nên việc thu hút vốn ĐTNN đã chuyển biến mạnh, tác động tới cơ cấu kinh tế trên địa bàn. Năm 2004 công nghiệp có vốn ĐTNN chiếm 86% giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, 81% của tỉnh Vĩnh Phúc, 70% của tỉnh Đồng Nai, 65% của tỉnh Bình Dương, 46% của Thành phố Hải Phòng, 35% của Thành phố Hà Nội và 27% của thành phố Hồ Chí Minh.
Vùng trọng điểm miền Trung thu hút được 491 dự án với tổng vốn đăng ký 8,6 tỷ USD qua 20 năm thực hiện Luật Đầu tư, chiếm 6% tổng vốn đăng ký của cả nước, trong đó: Phú Yên (39 dự án với tổng vốn đăng ký 1,9 tỷ USD) hiện đứng đầu các tỉnh miền Trung với dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Vũng Rô có vốn đăng ký 1,7 tỷ USD. Tiếp theo là Đà Nẵng (113 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD), Quảng Nam (15 dự án với tổng vốn đăng ký 1,1 tỷ USD) đã có nhiều tiến bộ trong thu hút vốn ĐTNN, nhất là đầu tư vào xây dựng các khu du lịch, trung tâm nghỉ dưỡng, vui chơi đạt tiêu chuẩn quốc tế, bước đầu đã góp phần giảm tình trạng “cháy” buồng, phòng cho khách du lịch, nhưng nhìn chung vẫn còn dưới mức nhu cầu và tiềm năng của vùng. Tây Nguyên cũng ở trạng thái thu hút vốn ĐTNN còn khiêm tốn như vùng Đông Bắc và Tây Bắc, trong đó, tuy Lâm Đồng (93 dự án với tổng vốn đăng ký 318,4 triệu USD) đứng đầu các tỉnh khu vực Tây Nguyên nhưng chỉ chiếm tỷ trọng 1% về số dự án. Đồng bằng sông Cửu Long thu hút vốn ĐTNN còn thấp so với các vùng khác, chiếm 3,6% về số dự án và 4,4% về vốn đăng ký và 3,2% vốn thực hiện của cả nước.
Tuy Nhà nước đã có chính sách ưu đãi đặc biệt cho những vùng có điều kiện địa lý-kinh t...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp sử dụng các dạng năng lượng mới trong tương lai Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top