hat139

New Member

Download miễn phí Luận văn Giải pháp tăng thu nhập tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH Thương Mại Ngọc Thanh





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 3
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3
I- Vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiệptrong nền kinh tế thị trường 3
1. Khái niệm và nguồn gốc của lợi nhuận: 3
1.1. Khái niệm lợi nhuận: 3
1.2. Nguồn gốc của lợi nhuận: 4
2. Vai trò của lợi nhuận trong doanh nghiệp 6
3. Kết cấu của lợi nhuận trong doanh nghiệp 9
II. Phương pháp xác định lợi nhuận 12
1. Xác định lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 13
2. Xác định lợi nhuận từ hoạt động tài chính 16
3. Xác định lợi nhuận từ hoạt động bất thường (Thu nhập đặc biệt) 17
4. Tỷ suất lợi nhuận 19
III. Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp 21
1. Nhân tố khách quan 22
1.1. Quan hệ cung cầu hàng hoá, dịch vụ trên thị trường 22
1.2. Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước 23
1.3. Sự biến động của giá trị tiền tệ 23
2. Nhân tố chủ quan 24
2.l. Nhân tố con người 24
2.2. Khả năng về vốn 24
2.3. Việc tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm hàng hoá, dịch vụ 25
2.4. Việc tổ chức tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ trên thị trường 26
2.5. Tổ chức quản lý quá trình kinh doanh của doanh nghiệp 28
CHƯƠNG II: 29
TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN Ở CÔNG TY TNHH NGỌC THANH 29
I. Giới thiệu về công ty. 29
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH thương mại Ngọc Thanh. 29
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty: 30
2.1. Lựa chọn cách và điều kiện thanh toán thích hợp 31
2.2. Quy trình thanh toán. 32
3. Cơ cấu tổ chức của Công ty: 33
II. Tình hình lợi nhuận ở Công ty 34
1. Tổng quan về tình hình tài chính 34
2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thương mại Ngọc Thanh 35
( Nguồn công ty TNHH Thương mại Ngọc Thanh) 35
3. Tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước. 36
III. Tình hình lợi nhuận của công ty TNHH thương mại ngọc thanh 36
1. Phõn tớch tỡnh hỡnh lợi nhuận của cụng ty. 36
1.1. Phõn tớch chung tỡnh hỡnh thực hiện lợi nhuận của cụng ty. 37
2. Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH thương mại Ngọc Thanh. 38
2.1.Phân tích lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 38
IV. Đánh giá tình hình lợi nhuận của công ty TNHH TM Ngọc Trang kết quả đạt được. 41
1. Những hạn chế và nguyên nhân 42
1.1. Nguyên nhân chủ quan 42
1.2. Nguyên nhân khách quan. 43
CHƯƠNG III 45
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN Ở CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NGỌC THANH 45
I. Định hướng mục tiêu năm 2003 của Công ty: 45
1. Những định hướng. 45
2. Mục tiêu cơ bản năm 2003 46
II. Giải pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty TNHH thương mại Ngọc Thanh 46
1. Đẩy mạnh doanh thu tiêu thụ sản phẩm 46
2. Phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm 48
3. Quảng cáo xúc tiến bán hàng 49
4. Chính sách giá cả 49
5. Về dịch vụ 50
6. Giảm tối đa chi phí nghiệp vụ kinh doanh 50
7. Nhạy bén linh hoạt trước những quy định của chính sách Nhà nước 51
III. Kiến nghị 52
1. Một số kiến nghị với Nhà nước 52
2. Kiến nghị với các cơ quan ban nghành có liên quan 52
KẾT LUẬN 53
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

nhầm hay bỏ sót khi vào sổ.
+ Chênh lệch phải thu khó đòi và dự phòng phải thu khó đòi (không đủ hay khoản thu khó đòi mất ngay chắc chắn chưa lập dự phòng).
Lợi nhuận bất thường
=
Tổng số thu nhập hoạt động bất thường
-
Tổng chi phí hoạt động bất thường
Nhìn chung việc xác định thu nhập và chi phí của hoạt động tài chính và hoạt động bất thường tương đối đơn giản hơn nhiều so với hoạt động sản xuất kinh doanh. Đó chỉ đơn thuần là các dòng tiền không thường xuyên. Mọi phát sinh thu nhập chi phí của hoạt động này được hạch toán gọn trong một kỳ kinh doanh.
Việc xác định lợi nhuận của doanh nghiệp trong một kỳ kinh đoanh phải xuất phát từ việc xác định lợi nhuận bộ phận của doanh nghiệp. Nhưng doanh nghiệp là một bộ phận độc lập với môi trường và thống nhất trong nội bộ, bởi vậy việc phân bổ chi phí chung cũng như việc phân định chi phí riêng cho từng bộ phận hoạt động thực sự là công việc khó khăn nhất trong việc xác định lợi nhuận. Nếu không sẽ dẫn tới sự phản ánh không trung thực chi phí sản xuất kinh doanh (trùng 1ặp hay bỏ sót) làm sai lệch chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp.
4. Tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp nói lên kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng không vì thế mà nó là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh và cũng không thể chỉ dùng nó để so sánh hiệu quả của các đoanh nghiệp với nhau, bởi vì:
- Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng, nó chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố- nhân tố chủ quan, nhân tố khách quan- và có sự bù trừ lẫn nhau.
- Các đoanh nghiệp cùng loại nếu quy mô sản xuất khác nhau thì lợi nhuận thu được khác nhau. ở những doanh nghiệp lớn, vốn lớn thì lợi nhuận lớn; nhưng chưa thể kết luận rằng sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp có quy mô nhỏ vốn ít hơn lại có lợi nhuận thấp. Do vậy không nên đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp bằng một chỉ tiêu lợi nhuận mà phải sử dụng nhiều chỉ tiêu khác. Vì vậy để đánh giá so sánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, ngoài chỉ tiêu 1ợi nhuận tuyệt đối, còn phải dùng chỉ tiêu lợi nhuận tương đối, đó là tỷ suất lợi nhuận (hay doanh lợi)
Tỷ suất lợi nhuận cao cho thấy hiệu quả kinh tế cao và ngược lại. Hơn nữa tỷ suất lợi nhuận còn cho hai mặt.
+ Một là tổng lợi nhuận tạo ra các tác động của toàn bộ chi phí đã bỏ ra là tốt hay xấu.
+ Hai là lợi nhuận tạo ra trên một đơn vị chi phí cao hay thấp.
Do yêu cầu nghiên cứu phân tích và đánh giá khác nhau đối với từng doanh nghiệp mà có nhiều phương pháp tính tỷ suất lợi nhuận khác nhau. Sau đây là một số chỉ tiêu phổ biến thường sử dụng để đánh giá hiệu quả SXKD của doanh nghiệp:
a) Hệ số đoanh thu tiêu thụ sản phẩm hay còn gợi 1à tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng được xác định bằng cách chia lợi nhuận thuần cho doanh thu thuần.
Công thức tính:
Hệ số doanh lợi =
Tỷ suất doanh lợi doanh thu thể hlện trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận.
b) Tỷ suất lợi nhuận giá thành:
Chỉ tiêu này được xác định bằng cách lấy lợi nhuận trước thuế chia cho giá thành tơàn bộ của sản phẩm hàng hoá tiêu thụ. Chỉ tiêu này phản ánh hiệt quả của chi phí bỏ vào sản xuất. Cụ thề 100 đ chi phí thì sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận giá thành =
Tỷ suất lợi nhuận giá thành càng cao càng tốt. Nó thể hiện doanh nghiệp quản lý tiết kiệm chi phí làm tăng lợi nhuận.
c) Doanh lợi vốn tự có:
Chỉ tiêu doanh lợi vốn tự có được xác định bằng cách chia lợi nhuận sau thuế cho vốn tự có:
Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu =
Căn cứ vào chỉ tiêu này nhà quản trị có thể ra quyết định hay không ra quyết định bỏ vốn tiếp tục hay không tiếp tục vào một lĩnh vực nào đó. Đây cũng là chỉ tiêu quan trọng đánh giá được hiệu quả của vốn.
d) Doanh lợi vốn của vốn kinh doanh.
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh đem lại mấy đồng lợi nhuận.
Cách tính như sau:
Hệ số sinh lợi của vốn KD =
Chỉ tiêu này càng lớn so với các kỳ trước hay so với các doanh nghiệp khác chứng tỏ khả năng sinh lợi của đoanh nghiệp càng cao, hiệu quả kinh doanh càng lớn.
e) Hệ số sinh lợi của tài sản:
Hệ số khả năng sinh của tài sản
=
Lợi nhuận sau thuế + Số lãi tiền vay phải trả
Trị giá tài sản bình quân
Chỉ tiêu này không chịu ảnh hưởng của cơ cấu vốn.
Số lần trả lãi tiền vay phản ánh khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp lấy từ lợi nhuận ròng thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh (trước thuế lợi tức)
Số lần trả lãi vay
=
Lợi nhuận ròng trước thuế từ hoạt động SXKD
Số lãi tiền vay phải trả
Như vậy nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận phản ánh một cách tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh và là căn cứ quan trọng đê các nhà quản trị ra quyết định đầu tư trong tương lai.
III. Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp
Tối đa hoá lợi nhuận là mục tiêu, là động lực, là đòn bẩy kinh tế mà các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh đơanh đều muốn hướng tới. Bởi vậy để đạt được cái đích đó thì các nhà đoanh nghiệp phải tìm hiểu, nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp, từ đó tiến hành phân tích, đưa ra các biện pháp khắc phục hạn chế các nhân tố tiêu cực, hay những nhân tố chủ quan để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Lợi nhuận 1à một khái niệm rất phức tạp, nó chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố, các khâu, các mặt trong quá trình sản xuất kinh doanh ngay từ khâu các nhân tố, các khâu tìm hiểu nhu cầu thị trường đến khi quyết định sản xuất hàng hoá, và tung sản phẩm ra thị trường, cũng như chiến lược hay mục tiêu lợi nhuận trong từng giai đoạn cụ thể mà bị các nhân tố khác nhau tác động. Điều đó chứng tỏ lợi nhuận của doanh nghiệp chịu sự tác động tổng hợp của nhiều nhân tố kinh tế, kỹ thuật, tổ chức và xã hội, thị trường trong và ngoài nước, tình hình kinh tế chính trị của đất nước. ..
Nhưng có thể chia các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận thành hai nhóm chính- Nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan.
1. Nhân tố khách quan
1.1. Quan hệ cung cầu hàng hoá, dịch vụ trên thị trường
Mục đích kinh doanh là cái mà nhà kinh doanh cần đạt tới. Lãi là cái cuối cùng xuyên suốt quá trình kinh doanh. Nhưng để có lãi nhà kinh doanh đụng chạm tới nhiều đối tượng. Người quyết định sự phát triển hay phá sản của nhà kinh doanh chính là người tiêu dùng hay là thị trường, do quy luật cung cầu của thị trường quyết định. Bởi vì doanh nghiệp thương mại cung cấp hàng hoá ra thị trường là nhằm mục đích phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng để kiếm lợi. Sự biến động của cung và cầu trên thị trường ảnh hưởng đến khối lượng hàng hoá bán ra của doanh nghiệp. Nếu cung lớn hơn cầu chứng tỏ nhu cầu về mặt hàng kinh doanh đã được đáp ứng tương đối đầy đủ, người tiêu dùng không còn ham tiêu thụ mặt hàng đó cho dù doanh nghiệp có d
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác và một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng tại Công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạch Đằng Khoa học kỹ thuật 0
N Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK Kim Long Luận văn Kinh tế 2
P Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý đầu tư ở PVFC Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và các giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận tại công ty cơ đi Luận văn Kinh tế 0
L Một số giải pháp nhằm tăng doanh thu bán hàng ở công ty thương mại Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp tăng cường hoạt động sử dụng thẻ thanh toán tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông t Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp và kiến nghị nhằm làm tăng sự hài lòng của khách hàng về việc cấp tín dụng phục vụ x Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top