Download miễn phí Đề tài Những giải pháp và kiến nghị nhằm làm tăng sự hài lòng của khách hàng về việc cấp tín dụng phục vụ xuất khẩu của ngân hàng SacomBank





CHƯƠNG 1 3

KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG SACOMBANK VÀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 3

1.1 - GIỚI THIỆU CHUNG 4

1.1.1 - Lịch sử hình thành 4

1.1.2 – Mạng lưới hoạt động 5

1.1.3 - Cơ cấu tổ chức 6

1.1.3.1 – Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban ở Hội sở 6

1.1.3.2 – Tổ chức bộ máy của Chi nhánh cấp 1 và Sở Giao Dịch 10

Bảng 1.2 - Cơ cấu tổ chức 10

1.1.4 - Những sản phẩm của Sacombank hiện nay 11

1.1.4.1 – Đối với khách hàng cá nhân 11

1.1.4.2 – Đối với khách hàng doanh nghiệp 11

1.1.5 – Tình hình hoạt động 12

Bảng 1.3 – Bảng chỉ tiêu tài chính chủ yếu năm 2004 của Sacombank 12

Bảng 1.4 – Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của ngân hàng từ năm 2000 đến 2004 13

Đơn vị tính: tỷ đồng 13

Đồ thị 1.1 - Thể hiện sự so sánh lợi nhuận sau thuế qua các năm từ 2000 – 2004 13

1.1.6 – Thế mạnh và điểm yếu của Sacombank 14

1.1.6.1 – Thế mạnh 14

1.1.6.2 – Điểm yếu 14

1.1.7 – Xu hướng phát triển của Sacombank trong tương lai 15

1.2 – HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK 15

1.2.1 – Mối liên hệ giữa bộ phận tín dụng và các bộ phận khác 15

1.2.2 – Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của bộ phận tín dụng tại Sacom 16

1.2.3 – Phân loại các hình thức cho vay tại Sacom 17

Nhưng tại Sacombank chủ yếu là cho vay ngắn và trung hạn 17

CHƯƠNG 2 18

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HIỆN NAY VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỀ VIỆC CẤP TÍN DỤNG PHỤC VỤ XUẤT KHẨU 18

2.1 – TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 18

2.1.1 – Thực trạng hoạt động xuất khẩu trong thời gian qua 18

Bảng 2.1- GDP qua các năm 19

Đvt: Nghìn tỷ đồng 19

Bảng 2.2 – Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam từ 2000 – Quý 1 năm 2005 20

2.1.2 – Xu hướng phát triển trong tương lai 21

2.2 – CÁCH TIẾP CẬN CỦA SACOMBANK ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU 22

2.2.1 – Hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu 22

2.2.2 – Quy trình nghiệp vụ 24

2.2.2.1 – Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ tín dụng 24

2.2.2.2 – Thẩm định tính khả thi, hiệu quả của phương án kinh doanh và lập tờ trình thẩm định 25

2.2.2.3 – Ra quyết định cho vay 26

2.2.3 – Những hạn chế trong tài trợ xuất khẩu tại Sacombank 29

2.2.3.1 – Ngân hàng còn quá thận trọng trong việc cấp phát tài trợ Xuất khẩu và không có chính sách khuyến khích cho vay nhằm thực hiện dự án này. 29

2.2.3.2 – Vốn tự có của Ngân hàng còn thấp làm hạn chế việc cho vay đối với các khách hàng lớn 30

2.2.3.3 – Công cụ môi trường làm việc của cán bộ ngân hàng chưa hiện đại 30

2.2.3.4 – Các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng và thanh toán quốc tế thiếu ổn định và thiếu chặt chẽ 31

2.2.3.5 – Các DN vay vốn không đủ năng lực tài chính hay không có tài sản thế chấp, cầm cố 31

2.2.3.6 – Thông tin về KH vay không nhiều và không chính xác ảnh hưởng đến quá trình thẩm định cho vay vốn. 32

2.3 – NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK. 32

2.3.1 – Cơ sở dữ liệu 34

2.3.2 – Phân tích sự hài lòng của KH về chất lượng dịch vụ của các Ngân hàng 36

2.3.3 – Phân tích sự ưa thích của KH về hình thức vay và thời gian vay 40

2.3.4 – Phân tích về nguồn vốn mà KH thường sử dụng trong hoạt động xuất khẩu 42

CHƯƠNG 3 44

NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM LÀM TĂNG SỰ HÀI LÒNG 44

3.1 – NHỮNG GIẢI PHÁP 45

3.1.1 – Về quản lý nhân sự 45

3.1.2 – Xây dựng các chính sách quảng cáo, tiếp thị 46

3.1.3 – Tổ chức sắp xếp hoạt động của phòng tín dụng để tăng hiệu quả trong công tác thẩm định, cho vay các đối tượng khách hàng. 46

3.1.4 – Thực hiện các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất khẩu 48

3.1.4.1 – Hạn chế rủi ro tín dụng 48

3.1.4.2 – Hạn chế rủi ro lãi suất 49

3.1.4.3 – Han chế rủi ro tỷ giá 49

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hình tài chính, sản xuất kinh doanh của KH: Báo cáo tài chính, kết quả SXKD 3 năm liên tiếp gần nhất...
- Hồ sơ vay vốn bao gồm:
+ Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ: phải có các nội dung cơ bản như tên, địa chỉ của KH, nêu rõ mục đích vay, số tiền vay, thời hạn vay, nguồn trả nợ, phương án kinh doanh khả thi, tính toán được hiệu quả kinh tế và khả năng trả được nợ ngân hàng theo thời hạn vay, tóm tắt tình hình tài chính, giải trình về tài sản đảm bảo nợ, các cam kết về sử dụng tiền vay, trả lãi vay và các cam kết khác. Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trà nợ phải có đủ chữ kí của người có thẩm quyền vay vốn.
+Tất cả giấy tờ chứng minh mục đích, đối tượng sử dụng vốn vay cho hoạt động đã khai báo với ngân hàng như các hợp đồng kinh tế...
- Hồ sơ TSĐB nợ vay: KH có thể đưa ra phương pháp đảm bảo bằng cách dùng TS của chính mình để đảm bảo khoản vay hoạ¨c nhờ một bên thứ 3 đứng ra bảo lãnh. Trong trường hợp đó phải có sự đồng ý của bên thứ 3 thông qua văn bản của bên thứ 3 cam kết sẽ trả nợ thay cho bên vay, nếu bên vay không thể trả được nợ bằng chính tài chính tài sản của mình. Đối với ngân hàng TSĐB chỉ là nguồn trả nợ phụ, vì thế không phải TSĐB nào ngân hàng cũng chấp nhận. TSTC phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên thế chấp cầm cố, không bị ràng buộc vào các khoản thế chấp cầm cố, bảo lãnh tại các tổ chức khác, không có tranh chấp, dễ dàng mua bán chuyển nhượng, nếu là đất đai thì không nằm trong khu vực giải toả quy hoạch...
2.2.2.2 – Thẩm định tính khả thi, hiệu quả của phương án kinh doanh và lập tờ trình thẩm định
Điều tra thực tế: trước khi điều tra thực tế CBTD phải nghiên cứu hồ sơ vay vốn của KH, lên bảng kê những vấn đề cần làm rõ, bố trí sắp xếp lịch làm việc với KH, lãnh đạo phòng tín dụng cùng CBTD sẽ đi xác minh tình hình thực tế của KH.
Tiếp xúc trực tiếp với KH để bổ sung các thông tin mà trong hồ sơ chưa đủ hay DN không thể cung cấp hết được để có thêm thông tin cần thiết phục vụ cho các bước phân tích và quyết định cho vay.
Thu thập các thông tin liên quan tới KH từ nội bộ NH và trung tâm thông tin KH của NHNN và các NH khác về thực trạng nợ nần, tình hình quan hệ vay trả tại các ngân hàng trước đây có uy tín không, tình hình nghĩa vụ nộp thuế, từ tạp chí, sách báo khi cần thiết phải liên hệ với một số cơ quan của Bộ Thương Mại, Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư... để biết thêm các thông tin về tình hình SXKD, cơ chế chính sách, thị trường giá cả, đối tác cạnh tranh.
Từ các số liệu, tài liệu mà KH cung cấp cùng với những thông tin thu thập khác CBTD phải lập tờ trình đề xuất cho vay. Nội dung tờ trình phải thể hiện những quan điểm sau:
+ Tính hiệu quả và khả thi của phương án kinh doanh
+ Khả thi tài chính, khả năng hoàn trả vốn vay
+ Tính toán hạng tín dụng
+ Xác định nhu cầu vốn, nguồn trả nợ, thời hạn cho vay, các kì trả nợ
Đồng thời, bên cạnh đó CBTD cũng phải nêu thêm một số yếu tố sau:
+ Khách hàng có đủ điều kiện vay vốn hay không
+ Độ tin cậy của số liệu trong dự án, dự án sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính...
+ Các rủi ro tín dụng có thễ xảy ra đối với phương án, dự án vay vốn và các rủi ro ngành nghề KD của KH và các loại rủi ro khác.
+ Đề xuất cho khách hàng vay hay không cho vay, lí do, số tiền, thời gian cho vay, phân kì trả nợ, các kiến nghị khác.
2.2.2.3 – Ra quyết định cho vay
Trường hợp mức cho vay thuộc thẩm quyền quyết định của Giám đốc
Giám đốc xem xét lại toàn bộ hồ sơ cùng tờ trình đề xuất của CBTD, sau đó ra quyết định không cho vay hay cho vay.
- Nếu Giám đốc đồng ý cho vay: CBTD sẽ thông báo cho KH biết và hướng dẫn KH thủ tục và các vấn đề phải bổ sung để được nhận tiền vay
- Nếu Giám đốc từ chối: Hồ sơ sẽ được tổ chức lưu trữ và CBTD thông báo cho KH biết lí do tại sao.
Trường hợp mức cho vay vượt thẩm quyền quyết định của Giám đốc
Giám đốc cũng phải xem xét lại toàn bộ hồ sơ và tờ trình, sau đó có ý kiến đề xuất cho vay trình về Hội Sở hay ra quyết định không cho vay
- Nếu Giám đốc từ chối cho vay: NVKSTD và CBTD sẽ tổ chức lưu HS và thông báo cho KH. Còn nếu Giám đốc không quyết định thì hồ sơ sẽ chuyển lên Phòng thẩm định Hội sở và thẩm định lại hồ sơ vay do chi nhánh trình về và có ý kiến tham mưu trình Phó Tổng Giám đốc phụ trách khu vực hay Tổng GĐ hay HĐTD ra quyết định.
- Sau khi có quyết định của Hội sở: CBTD sẽ thông báo cho KH hoàn tất thủ tục để giải ngân hay từ chối.
Nếu hồ sơ của KH được chấp nhận thì NH sẽ kí hợp đồng tín dụng và hợp đồng cầm cố/thế chấp tài sản với KH. NH sẽ giữ toàn bộ bản chính những giấy tờ liên quan tới TSĐB sau khi công chứng tại phòng công chứng. Sau khi kí xong hợp đồng cầm cố/ thế chấp thì CBTD sẽ tiến hành ngay thủ tục đăng kí giao dịch bảo đảm trong trường hợp TSĐB là nhà hay đất...
Sau đó Phòng kế toán ngân hàng tiến hành giải ngân cho KH. Trong quá trình phát tiền vay CBTD phải theo dõi giám sát việc rút vốn của KH và theo dõi quá trình thực hiện việc sử dụng vốn vay. Hàng tháng kế toán tính lãi và cùng CBTD thu lãi vào ngày do ngân hàng ấn định trong hợp đồng. Trước 1 tuần đến hạn thanh toán thì CBTD phải nhắc KH trả nợ tránh để nợ bị chuyển sang nợ quá hạn. Nếu bên vay không trả nợ đúng hạn do một số nguyên nhân khách quan mà có văn bản gửi đến NH thì sẽ được Giám đốc xem xét giải quyết.
Như vậy, nhìn một cách tổng quát thì chúng ta nhận thấy rằng việc tiến hành thủ tục vay vốn tại ngân hàng diễn ra tương đối nhanh, thời gian kể từ lúc nộp hồ sơ xin vay vốn tới khi nhận được tiền chỉ mất khoảng từ 3 đến 5 ngày là hoàn tất một bộ hồ sơ vay. Khách hàng không bị mất nhiều thời gian để lo cho công việc chỉ phải gặp ngân hàng một vài lần: Nộp hồ sơ vay, đi công chứng giấy công chứng giấy tờ và lên đề nghị giải ngân. Công việc chủ yếu là do CBTD thực hiện nên việc tiến hành thủ tục, khách hàng sẽ cảm giác thoải mái và sẽ không gặp bất cứ trở ngại nào nếu như hồ sơ của khách hàng là hoàn toàn đúng theo luật định. Với tốc độ xử lí hồ sơ vay như thế thì ngân hàng cũng tự tin trong việc đưa ra nhiều sản phầm dịch vụ hơn nhằm đáp ứng những nhu cầu khắt khe của những khách hàng khó tính.
Nói chung, việc cấp vốn vay tại Ngân hàng Sacombank luôn luôn dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau, đó là:
Về hồ sơ pháp lí: Phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
Có khả năng tài chính bảo đảm trả nợ trong thời hạn cam kết, tức là thu nhập hàng tháng đủ để tiếp tục hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp và để trả nợ cả lãi và gốc cho ngân hàng đúng hạn khi đến hạn thanh toán.
Phải có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh dịch vụ khả thi, có hiệu quả hay dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật và có kế hoạch vay vốn và trả nợ.
Phải có TSĐB cho mọi lần vay hay hạn mức tín dụng để ngân hàng có cơ sở để giải quyết khi KH không thể thanh toán khoản nợ vay hay sử dụng nguồn vốn vay không đúng mục đích như dự án đã kê khai mà ngân hàng không thể thu hồi nguồn vốn vay đó lại được. Đồng thời TSĐB cũng phải tuân thủ các quy định của Chính phủ và hướng dẫn của ngân hàng Nhà Nước.
2.2.3 – Những hạn chế trong tài trợ xuất khẩu tại Sacombank
Nhận xét của Sacombank về thị trường xuất khẩu: Trong quá trình cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng với nhau, Sacombank nhận thấy rằng việc tài trợ vốn trong việc XK khó có thể cạnh tranh với các ngân hàng Quốc doanh, vì thế Sacombank đã chọn lối đi riêng cho mình bằng cách nhắm tới các KH là các DN vừa và nhỏ; các KH cá nhân. Do đó, các sản phẩm dành cho xuất khẩu còn nhiều hạn chế và bất cập.
NHỮNG HẠN CHẾ CHỦ QUAN
2.2.3.1 – Ngân hàng còn quá thận trọng trong việc cấp phát tài trợ Xuất khẩu và không có chính sách khuyến khích cho vay nhằm thực hiện dự án này.
Sacombank là ngân hàng mạnh về hoạt động tài trợ vốn cho các DN vừa và nhỏ trong hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường nhưng còn đối với những DN thực hiện Xuất khẩu thì hiện tại Ngân hàng chưa có một sản phẩm dành riêng cho XK. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng không có chính sách khuyến khích cho vay tài trợ XK do đó việc tiếp cận vốn đối vời khách hàng còn gặp nhiều khó khăn. Đồng thời, ngân hàng cũng rất thận trọng khi cấp phát tín dụng tài trợ cho các khách hàng lạ và không mạnh dạn quyết định cho vay mặc dù KH đó có nhiều tiềm năng trong tương lai.
2.2.3.2 – Vốn tự có của Ngân hàng còn thấp làm hạn chế việc cho vay đối với các khách hàng lớn
Mặc dù so vơí các Ngân hàng cổ phần khác Sacombank là Ngân hàng có vốn điếu lệ lớn nhất nhưng tính đến cuối năm 2004, vốn tự có của ngân hàng chỉ đạt ở mức 815 tỷ đồng nếu cho vay một DN không quá 15% vốn tự có thì mức cho vay tối đa một DN là 120 tỷ đồng. Tuy nhiên với mức vốn này ngân hàng không thể cho những DN xuất khẩu lớn vay như: XK nông – lâm – thuỷ hải sản... trong trường hợp các đơn vị này có nhu cầu vay vốn nhiều trong cùng một thời kì.
2.2.3.3 – Công cụ môi trường làm việc của cán bộ ngân hàng chưa hiện đại
So với toàn ngành thì công nghệ ngân hàng của Sacombank cũng chưa được đánh giá cao như các ngân h...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện Luận văn Luật 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp nâng cao chất lượng múa hát tập thể cho học sinh tiểu học Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu những hạn chế và giải pháp khắc phục cho canh tác ruộng bậc thang tại Huyện Văn Chấn-Tỉnh Nông Lâm Thủy sản 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top