Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Lời Thank ii
Tóm lược luận văn iii
Danh mục các chữ viết tắt iv
Danh mục các bảng v
Mục lục vii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của luận văn 1
2. Mục đích của đề tài 2
3. Phương pháp nghiên cứu 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
Chương 1: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ NGÂN SÁCH VÀ THU TRONG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5
1.1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5
1.1.1. Khái niệm về ngân sách Nhà nước 5
1.1.2. Vai trò của ngân sách Nhà nước 7
1.1.3. Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước 10
1.1.3.1. Khái niệm 10
1.1.3.2. Các nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN: Có 4 nguyên tắc chính 11
1.2. THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 12
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của thu ngân sách Nhà nước 12
1.2.1.1. Khái niệm 12
1.2.1.2. Đặc điểm 12
1.2.2. Cơ chế phân chia nguồn thu NSNN 13
1.2.3. Nội dung và hình thức các khoản thu NSNN 14
1.2.3.1. Nguồn thu và thu nhập của ngân sách 14
1.2.3.2. Các hình thức thu NSNN 16
1.2.3.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN 19
1.2.4. Phân định nguồn thu giữa ngân sách trung ương và
ngân sách địa phương 21
1.2.4.1. Nguồn thu từ các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% 21
1.2.4.2. Nguồn thu từ các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% 21
1.2.4.3. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách
trung ương và ngân sách địa phương 22
1.2.5. Phân định nhiệm vụ thu đối với ngân sách cấp huyện, quận 25
1.2.6. Phân định nhiệm vụ thu đối với ngân sách cấp xã 26
1.3. LẬP VÀ CHẤP HÀNH DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 26
1.3.1. Lập dự toán thu ngân sách Nhà nước 26
1.3.2. Chấp hành ngân sách Nhà nước 27
1.3.2.1. Mục tiêu của chấp hành ngân sách Nhà nước 27
1.3.2.2. Nội dung tổ chức chấp hành thu ngân sách Nhà nước 28
1.4. KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH CỦA MỘT
SỐ NƯỚC 29
1.4.1 Thái Lan 29
1.4.2. Malaysia 30
1.4.3. Trung Quốc 31
1.4.4. Những bài học kinh nghiệm 32
Chương 2: THỰC TRẠNG THU TRONG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH
GIAI ĐOẠN 2005 - 2008 34
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 34
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 34
2.1.1.1. Vị trí địa lý 34
2.1.1.2. Địa hình và khí hậu 34
2.1.2. Đặc điểm về nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội 35
2.1.2.1. Dân số và lao động 35
2.1.2.2. Tài nguyên khoáng sản 36
2.2. THỰC TRẠNG THU TRONG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH
GIAI ĐOẠN 2005 – 2008 39
2.2.1. Tình hình thực hiện dự toán thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn 39
2.2.1.1. Thuế CTN – NQD 41
2.2.1.2. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ ngân sách huyện hưởng 30%, ngân sách xã hưởng 70% 42
2.2.1.3. Thu phí và lệ phí 43
2.2.1.4. Thu tiền cấp quyền sử dụng đất 44
2.2.1.5. Thu khác ngân sách 45
2.2.2. Thực trạng các nguồn thu trong cân đối ngân sách 46
2.2.2.1. Thu từ thuế CTN – NQD 46
2.2.2.2. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ ngân sách huyện hưởng 30%, ngân sách xã hưởng 70% 53
2.2.2.3. Thu phí và lệ phí 56
2.2.2.4. Thu tiền cấp quyền sử dụng đất 57
2.2.2.5. Thu khác ngân sách 61
2.2.3. Đánh giá chung 61
2.2.3.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân 61
2.2.3.2. Tồn tại và những nguyên nhân chính 64
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU TRONG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH
QUA SỐ LIỆU PHỎNG VẤN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA 68
2.3.1. Thông tin chung về người phỏng vấn và các đơn vị phỏng vấn 68
2.3.2. Phân tích kết quả điều tra các đối tượng quản lý công tác thu ngân sách trên địa bàn huyện Bố Trạch 70
2.3.2.1. Đánh giá về công tác lập, giao dự toán và chức năng giám sát của HĐND huyện đối với việc thu ngân sách 70
2.3.2.2. Kiểm định số lượng mẩu thích hợp KMO 72
2.3.2.3. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phản ánh chất lượng công tác thu trong cân đối ngân sách 73
2.3.2.4. Phân tích giá trị trung bình 74
2.3.2.5. Phân tích nhân tố 75
2.3.2.6. Phân tích các vấn đề có ảnh hưởng tới chất lượng công tác
thu ngân sách 78
2.3.2.7. Đánh giá về tỷ lệ phân chia các nguồn thu giữa ngân sách các cấp 79
2.3.3. Các ý kiến về những tồn tại và vướng mắc trong công tác quản lý thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện 81
2.3.4. Sự khác biệt giữa đối tượng quàn lý thu ngân sách và đối tượng
nộp ngân sách trong đánh giá chất lượng công tác quản lý thu ngân sách 82
2.4 TÁC ĐỘNG TĂNG THU TRONG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN BỐ TRẠCH 87
2.4.1. Góp phần cân đối thu chi ngân sách địa phương 87
2.4.2. Tăng trưởng kinh tế 89
2.4.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 90
2.4.4. Đánh giá chung 92
Chương 3: MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP TĂNG THU TRONG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH HUYỆN BỐ TRẠCH 93
3.1. MỤC TIÊU CỦA CẢI CÁCH HỆ THỐNG THUẾ ĐẾN NĂM 2010
CỦA CHÍNH PHỦ 93
3.1.1. Mục tiêu tổng quát 93
3.1.2. Mục tiêu cụ thể 93
3.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN
ĐẾN NĂM 2015 94
3.2.1 Mục tiêu tổng quát 94
3.2.2 Mục tiêu cụ thể 95
3.3. GIẢI PHÁP TĂNG THU TRONG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH 96
3.3.1. Kiên trì thực hiện giải pháp cơ bản và lâu dài là đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh trên địa bàn để phát triển kinh tế bền vững nhằm tăng nguồn thu từ nội tại bản thân nền kinh tế, giải pháp thực hiện cụ thể cho từng ngành 97
3.3.1.1. Nông – Lâm – Thủy sản 97
3.3.1.2. Công nghiệp – xây dựng 98
3.3.1.3. Thương mại - du lịch - dịch vụ 99
3.3.2. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với các nguồn thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn, đảm bảo thu đúng, đủ và kịp thời, đặc biệt tập trung cho các khoản thu chiếm tỷ trọng lớn 100
3.3.2.1. Đối với nguồn thu từ thuế CTN- NQD 100
3.3.2.2. Đối với các khoản thu từ đất đai 106
3.3.2.3. Các khoản thu phí và lệ phí 107
3.3.3. Giải pháp về hoàn thiện và cải tiến công tác tổ chức cán bộ và bộ máy quản lý thu thuế 108
3.3.3.1. Về công tác tổ chức, cán bộ 108
3.3.3.2. Củng cố đội thuế xã, thị trấn 109
3.3.4. Giải pháp về tăng cường vận động, giáo dục, tuyên truyền về thuế 110
3.3.5. Giải pháp về sự phối hợp giữa cơ quan thuế với chính quyền,
đoàn thể các cấp và các cơ quan đơn vị liên quan trên địa bàn về công tác
quản lý thu 112
3.3.6. Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm và thực hiện chế độ
khen thưởng 114
3.3.7. Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách 115
3.3.8. Nâng cao chất lượng công tác lập dự toán thu ngân sách 116
PHẦN THỨ BA 117
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117
1. KẾT LUẬN 117
2. KIẾN NGHỊ 119
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của luận văn
Hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách tài chính quốc gia là một khâu trọng yếu trong việc Nhà nước thực hiện vai trò quản lý xã hội và điều tiết vĩ mô nền kinh tế; trong đó, quản lý thu Ngân sách nhà nước là một bộ phận rất quan trọng của chính sách tài chính quốc gia. Trong điều kiện cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý thay đổi thì hệ quả tất yếu là chính sách tài chính nói chung và công tác quản lý, điều hành hoạt động thu ngân sách nói riêng cũng phải đổi mới. Do vậy, cơ chế quản lý Ngân sách nhà nước của các cấp chính quyền địa phương cũng cần được cải tiến trên một số mặt nhất định.
Huyện Bố Trạch, là một trong bảy huyện, thành phố của tỉnh Quảng Bình, có 28 xã và 2 thị trấn với diện tích gần 2.125 km2, dân số năm 2007 là 17,65 vạn người. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2002-2007 là 8.5%. Quản lý thu Ngân sách nhà nước trên điạ bàn, đặc biệt là nguồn thu trong cân đối đã được chú trọng cải tiến. Tuy nhiên, việc quản lý còn thiếu tập trung, thống nhất; nhiều nguồn lực tài chính không được động viên vào Ngân sách Nhà nước; chính quyền cấp xã và một số đơn vị có liên quan còn xem nhẹ công tác thu ngân sách và coi đó là nhiệm vụ của riêng ngành thuế; nguồn thu Ngân sách nhà nước trên địa bàn hàng năm chưa đảm bảo tự cân đối chi, chủ yếu là từ nguồn cấp quyền sử dụng đất. Việc phát hiện và nuôi dưỡng các nguồn thu, triển khai các giải pháp tăng thu ngân sách, đặc biệt là nguồn thu trong cân đối ngân sách để ổn định và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn vẫn còn nhiều bất cập cần được giải quyết.
Xuất phát từ đó, vấn đề “Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” đã được lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ.
2. Mục đích của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Dựa trên cơ sở lý luận về thu Ngân sách nhà nước và kết quả phân tích đánh giá thực trạng thu ngân sách trên địa bàn, đề xuất các giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về NSNN, thu ngân sách và cân đối ngân sách làm cơ sở khoa học cho đề tài luận văn;
- Phân tích đánh giá thực trạng thu trong cân đối ngân sách nhà nước trên địa bàn nghiên cứu trong thời kỳ 2005 – 2008;
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác thu ngân sách và tăng thu trong cân đối ngân sách huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình trong thời kỳ mới đến năm 2015.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp thu thập số liệu
3.1.1. Số liệu thứ cấp
Được thu thập từ Phòng Tài chính – kế hoạch huyện, Chi cục thuế huyện, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên – Môi trường, văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XX và các báo cáo tổng kết hàng năm của UBND huyện giai đoạn 2005 – 2008 nhằm đánh giá thực trạng các nguồn thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn và công tác quản lý thu ngân sách giai đoạn 2005 – 2008.
3.1.2. Số liệu sơ cấp
Được thu thập từ việc điều tra các cán bộ giữ chức vụ chủ chốt tại 28/30 xã, thị trấn và các đơn vị cấp huyện có liên quan đến công tác thu ngân sách để đánh giá thực trạng công tác quản lý và phát triển các nguồn thu. Ngoài ra, Luận văn còn tiến hành thu thập thông tin từ các chủ doanh nghiệp trực thuộc Chi cục thuế quản lý thu để so sánh sự khác biệt giữa đối tượng quản lý Nhà nước và đối tượng nộp ngân sách trong việc đánh giá chất lượng công tác quản lý thu ngân sách. Việc thu thập số liệu sơ cấp được thực hiện thông qua phiếu điều tra do người được phỏng vấn tự điền thông tin. Nhờ đó có thể đánh giá các vấn đề có tính chất định tính liên quan đến công tác thu ngân sách trên địa bàn.
3.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
Dùng phương pháp phân tổ thống kê để tổng hợp và hệ thống hóa tài liệu thu thập được làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng thu ngân sách trên địa bàn nghiên cứu theo các tiêu thức (góc độ) khác nhau. Các số liệu được xử lý, tính toán trên máy tính theo các phần mềm thống kê thông dụng.
3.3. Phương pháp phân tích
- Dùng phương pháp thống kê mô tả để xác định xu hướng biến động của từng nguồn thu trong cân đối ngân sách nhằm phục vụ cho việc phân tích đánh giá công tác thu ngân sách;
- Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế và thống kê toán để phân tích, đánh giá và kiểm định thực trạng thu trong cân đối ngân sách trên cơ sở các số liệu thứ cấp và sơ cấp đã được tổng hợp.
3.4. Phương pháp chuyên gia và chuyên khảo
Ngoài những phương pháp kể trên, Luận văn còn thu thập ý kiến của các chuyên gia và các nhà quản lý có liên quan đến công tác thu ngân sách như: Các cán bộ lãnh đạo cấp huyện và cấp xã, các cán bộ làm công tác tài chính lâu năm, Giám đốc các doanh nghiệp và công ty TNHH trực thuộc Chi cục thuế quản lý thu… để có căn cứ khoa học cho việc rút ra các kết luận một cách xác đáng và đề ra các giải pháp tăng nguồn thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác và một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng tại Công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạch Đằng Khoa học kỹ thuật 0
N Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK Kim Long Luận văn Kinh tế 2
P Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý đầu tư ở PVFC Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và các giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận tại công ty cơ đi Luận văn Kinh tế 0
L Một số giải pháp nhằm tăng doanh thu bán hàng ở công ty thương mại Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp tăng cường hoạt động sử dụng thẻ thanh toán tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông t Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp và kiến nghị nhằm làm tăng sự hài lòng của khách hàng về việc cấp tín dụng phục vụ x Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top