laclongquan

New Member

Download miễn phí Đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990 - 2002





Lời nói đầu 1

Chương I Kiến thức cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài và Lâm nghiệp Việt Nam. 4

1. Đầu tư nước ngoài 4

I. Một số vấn đề cơ bản của đầu tư quốc tế. 4

1. khái niệm về đầu tư quốc tế. 4

2. Các hình thức chủ yếu của đầu tư quốc tế: 4

2.1. Đầu tư của tư nhân. 4

a. Đầu tư trực tiếp. 4

b. Đầu tư gián tiếp. 5

c. Tín dụng thương mại. 5

2.2. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). 5

II. Các vấn đề cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài. 6

1. Khái niệm và bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài. 6

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài 8

2.1. Các nhân tố bên trong một quốc gia: 8

2.2. Các nhân tố bên ngoài một quốc gia: 9

3. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế các nước đang phát triển. 9

3.1. Vai trò tích cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài với các nước đang phát triển. 9

3.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo nguồn vốn để phát triển kinh tế. 9

3.1.2. Tạo công ăn việc làm và nâng cao chất lượng lao động. 11

3.1.3. Nâng cao năng lực công nghệ. 12

3.1.4. Thúc đẩy chuyển dich cơ cấu kinh tế. 13

3.1.5. Một số lợi ích khác của đầu tư trực tiếp nước ngoài . 14

3.2. Những tác động tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài. 14

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


đáng kể cho người lao độngvà tăng sức mua cho thị trường xã hội. Lương bình quân của lao động Việt Nam trong lĩnh vực ĐTNN khoảng từ 75- 80 USD/ tháng, cao hơn bình quân chung của doanh nghiệp trong nước. Với khoảng 6000 cán bộ quản lý, 25000 cán bộ kỹ thuật và số lượng đáng kể công nhân lành nghề, riêng thu nhập của người lao động làm việc trực tiếp trong khu vực ĐTNN hàng năm lên tới trên 400 triệu USD.
Đến nay đã có trên 70 nước và vùng lãnh thổ có dự án ĐTNN tại Việt Nam, dẫn đầu là các con rồng châu A’ trong đó Singapore có 263 dự án với tổng vốn đầu tư trên 6,7 tỷ USD, Đài Loan có số dự án lớn hơn 628 nhưng vốn đầu tư chỉ đạt gần 5,0 tỷ USD, xếp sau là các nước Nhật Bản, Hàn Quốc và Hồng Kông.
Sự xuất hiện ngày càng nhiều các quốc gia ở nhiều khu vực trên thế giới đã góp phần phá thế cấm vận, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam ra nhập ASEAN, ký hiệp định khung với EU, bình thường hóa quan hệ và ký hiệp định thương mại song phươngvới Mỹ mở đường cho việc Việt Nam ra nhập Tổ chức Thương mại thế giới(WTO) trong tương lai. Đồng thời tăng cường thế và lực của nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Cùng với việc gia nhập của các quốc gia, các tập đoàn lớn của thế giới cũng ghi tên mình trên bản đồ ĐTNN của Việt Nam (Các tập đoàn như Cocacola, Samsung, Chinphon… ) đã và đang hoạt động ngày càng có hiệu quả tại nước ta.
2. Những tồn tại cơ bản trong thu hút ĐTNN.
Bên cạnh những thành tựu đạt được trong hoạt động thu hút ĐTNN thì còn có những mặt hạn chế đáng kể. Nguyên nhân chủ yếu là do các nghị quyết của Đảng và Nhà nước chưa được cụ thể hoá đầy đủ và dẫn đến nhận thức quan điểm xử lý một số vấn đề còn khác nhau (Như lựa chọn, cho phép và mở rộng các hình thức về đầu tư tư nhân, hợp tác đầu tư với nước ngoài về tỉ lệ góp vốn, máy móc, thiết bị đã qua sử dụng, về phát triển các khu công nghiệp, về mối quan hệ mở rộng ĐTNN với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ).
Công tác quy hoạch nói chung và quy hoạch liên quan đến thu hút vốn ĐTNN còn chậm, chất lượng chưa cao, thiếu cụ thể, cơ cấu vốn ĐTNN còn có những điểm bất hợp lý, hiệu quả kinh tế – xã hội của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chưa cao.
Do một số ngành và một số sản phẩm quan trọng làm chậm hay chưa có lại dựa trên một số dự báo thiếu chuẩn xác chưa lường hết được những diễn biến phức tạp của thị trường… Nên đã cấp phép vào một số lĩnh vực và sản phẩm vượt quá nhu cầu hiện tại như khách sạn, bia, nước giải khát…
Cũng do thiếu quy hoạch cụ thể về việc sử dụng kết hợp các nguồn vốn nên chủ trương đối với một số dự án liên quan đến một số sản phẩm quan trọng hay lĩnh vực nhạy cảm là chưa rõ ràng nên một mặt các địa phương phải xin phép các cơ quan TW mất nhiều thời gian dẫn đến tình trạng xử lý chủ trương đối với dự án không nhất quán.
Cơ cấu vốn ĐTNN có một số bất hợp lý, hiệu quả kinh tế-xã hội của khu vực ĐTNN chưa cao.
Trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, thuỷ sản mặc dù chúng ta đã có những chính sách ưu đãi khá rộng rãi nhưng ĐTNN còn quá thấp. Số dự án thành công không nhiều do gặp rủi ro thiên tai.
ĐTNN tập chung chủ yếu vào những địa phương có điều kiện thuận lợi tuy có góp phần làm cho các vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trưởng cao tạo động lực lôi kéo các vùng khác phát triển nhưng cũng làm chênh lệch về kinh tế giữa các vùng ngày càng lớn. Chủ trương đa phương hoá nguồn ĐTNN chưa được thưc hiện tốt, vốn từ các nước châu A’ chiếm 67% trong đó ASEAN gần 23%, các nước EU chiếm 12,9%, Mỹ và Canada 4%, các nước G7 chiếm 12%.
Chủ trương khuyến khích các thành phần kinh tế hợp tác đầu tư với nước ngoài chưa được cụ thể hoá và thiếu các chính sách cần thiết đối với vay vốn… xuất khẩu của khu vực ĐTNN tăng nhanh. Tuy nhiên hàng xuất khẩu chủ yếu là gia công dệt may, giày dép, lắp ráp điện tử, giá trị gia tăng thấp, khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới còn hạn chế.
Hình thức thu hút vốn ĐTNN chưa phong phú, khả năng góp vốn của Việt Nam còn hạn chế. Hơn 10 năm qua ĐTNN ở Việt Nam chỉ thực hiện theo 3 hình thức là: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, trong đó các doanh nghiệp ĐTNN chỉ được thành lập theo hình thức công ty TNHH. Việt Nam chưa chú trọng đến các hình thức thu hút vốn đầu tư khác như thành lập công ty cổ phần có vốn ĐTNN, cho phép mua bán, sát nhập doanh nghiệp trong nước với công ty nước ngoài như trào lưu chung hiện nay trên thế giới. Do đó, trong nhiều năm ta chưa mở được các kênh mới để thu hút được dòng vốn ĐTNN của thế giới.
Đội ngũ cán bộ quản lý còn yếu kém (mặc dù được đánh giá là yếu tố quyết định). Nhiều cán bộ Việt Nam cử vào trong làm trong các liên doanh thiếu kiến thức chuyên môn, không nắm vững pháp luật và thương trường, không biết ngoại ngữ. Ngoài ra, chất lượng lao động của Việt Nam còn hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp về lao động kỹ thuật có tay nghề cao, kỷ luật lao động còn kém, năng suất kinh doanh thấp, do đó thế mạnh về kinh doanh của ta bị suy yếu dần. Nguyên nhân một phần là do công tác đào tạo cán bộ quản lý ĐTNN từ TW đến địa phương, công tác đào tạo công nhân chưa được quan tâm đúng mức.
Kết quả là từ năm 1997 đến nay, nhịp độ tăng ĐTNN vào Việt Nam liên tục giảm sút. Điều này cũng do một số nguyên nhân như:
Cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực làm mất lợi thế so sánh vốn có và gây ảnh hưởng tiêu cực đến thu hút vốn ĐTNN.
Hệ thống pháp luật, chính sách của Việt Nam còn đang trong quá trình hoàn thiện nên thiếu tính đồng bộ và ổn định, chưa đảm bảo tính rõ ràng và đoán trước được. Tính ổn định của luật pháp chưa cao, một số luật pháp liên quan đến ĐTNN còn thay đổi nhiều và một số trường hợp chưa tính kỹ đến lợi ích chính đáng của nhà đầu tư nên làm đảo lộn phương án kinh doanh và gây thiệt hại cho họ.
Nhiều văn bản dưới luật ban hành chậm hơn so với quy định. Một số văn bản hướng dẫn của các Bộ ngành địa phương có xu hướng xiết lại, đẻ thêm quy trình dẫn đến trên thoáng dưới chặt thậm chí chồng chéo, thiếu thống nhất gây khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp.
Luật pháp chưa tạo ra môi trường bình đẳng giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.
Công tác quản lý Nhà nước đối với ĐTNN còn có những mặt yếu kém vừa buông lỏng, vừa can thiệp sâu vào hoạt động của các doanh nghiệp. Trong một thời gian dài chưa xây dựng được chiến lược, quy hoạch thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn ĐTNN phù hợp với điều kiện mới làm cơ sở cho vận động, xúc tiến đầu tư, xử lý các dự án cụ thể. Việc quản lý tập trung vào khâu cấp phép đầu tư, buông lỏng khâu quản lý sau cấp phép là khâu quyết định đến sự thành bại của dự án.
* Một số nguyên nhân chính của sự sụt giảm ĐTNN liên tục từ năm 1997 đến nay.
+ Các nhà đầu tư vào Việt Nam với động cơ kiếm lợi nhuận và nhằm vào thị trư

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 0
D Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của hàn quốc vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam trong thập niên đầu thế kỷ 21 Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm miền trung Luận văn Kinh tế 0
D Cơ sở lý luận về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Kinh tế 0
B Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ trong thời gian tới Luận văn Kinh tế 2
A Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công ty TNHH XD&TM Quang Minh’ Luận văn Kinh tế 0
H Các giải pháp chủ yếu thực hiện thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top