Download miễn phí Đề tài Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội





 

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: 3

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

1.1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 3

1.1.1. Khái quát về NHTM 3

1.1.2. Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM. 6

a. Nghiệp vụ huy động vốn. 7

b. Nghiệp vụ sử dụng vốn. 8

c. Nghiệp vụ khác. 10

1.1.3. Vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế. 11

1.2. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 13

1.2.1. Khái niệm về vốn của ngân hàng thương mại. 13

1.2.2. Phân loại nguồn vốn của ngân hàng thương mại. 14

a. Vốn tự có (Vốn CSH) 14

b. Vốn huy động: 15

c. Vốn khác 18

1.2.3. Sự cần thiết phải tăng cường công tác huy động vốn của NHTM. 18

a. Đối với nền kinh tế 18

b. Đối với hoạt động kinh doanh của NHTM 19

1.2.4. Các hình thức huy động vốn chủ yếu của NHTM trong nền kinh tế thị trường 22

a. Nếu căn cứ theo thời gian huy động. 22

b. Nếu căn cứ vào đối tượng huy động 22

c. Căn cứ vào công cụ huy động 24

1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của NHTM 28

a. Môi trường kinh doanh. 29

b. Các nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng 31

CHƯƠNG II 36

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI 36

NHNNO & PTNT HÀ NỘI 36

2.1 SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 36

2.1.1. Sự hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNN & PTNT Hà Nội 36

2.1.1. Các hoạt động chính của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội 42

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 44

2.2.1. Thực trạng kinh tế năm 2001 trên địa bàn Hà Nội. 44

2.2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội. 45

a. Hoạt động huy động vốn 45

b. Hoạt động sử dụng vốn. 49

2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI. 62

2.3.1 Kết quả công tác huy động vốn giai đoạn 1999-2001. 62

2.3.2. Màng lưới huy động vốn. 65

2.3.3. Các hình thức huy động vốn tại NHNo&PTNT Hà Nội. 66

Ngân hàng 75

Tổng nguồn vốn kỳ phiếu 75

Trung tâm 75

2.3.4. Đánh giá về công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Hà Nội trong giai đoạn 1999-2001 77

a. Kết quả đạt được 77

b. Những mặt còn hạn chế trong công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Hà Nội. 79

2.3.5. Giải pháp để đạt được kết quả huy động vốn năm 1999-2001. 80

CHƯƠNG III: 83

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG 83

CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT HÀ NỘI. 83

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNO&PTNT HÀ NỘI. 83

3.1.1. Một số thuận lợi và khó khăn. 83

3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội trong năm 2002. 84

3.1.3. Kế hoạch huy động vốn 2002. 85

a) Mục tiêu: 85

b) Định hướng huy động vốn năm 2002. 86

Ngân hàng 87

Nguồn vốn 87

3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNO&PTNT HÀ NỘI. 87

3.2.1. Mở rộng màng lưới kinh doanh. 88

3.2.2. Đa dạng hoá các hình thức huy động và đối tượng khách hàng. 89

a) Đối với tiền gửi dân cư: bao gồm tiết kiệm và kỳ phiếu. 89

b) Tiền gửi các tổ chức kinh tế. 92

c) Tiền gửi Kho bạc Nhà nước. 94

d) Tiền gửi của các tổ chức khác: 95

d) Tiền gửi các tổ chức tín dụng: 95

e) Các loại hình dịch vụ khác. 96

3.2.3. Nâng cao uy tín của NHNo&PTNT Hà Nội trên thị trường. 97

a) Tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo. 97

b) Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ. 97

3.3. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN CÓ ĐỂ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN. 98

3.3.2 Biện pháp nội bộ 98

3.4. ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 99

3.4.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 100

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


à Phát triển Nông thôn Hà Nội
Hoạt động huy động vốn:
Bao gồm cả huy động vốn nội tệ và ngoại tệ với các hình thức chủ yếu là gửi tiết kiệm, kỳ phiếu của dân cư, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng, huy động qua bán kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng. Ngoài ra Ngân hàng còn huy động các nguồn khác như: đi vay từ các tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước, các Ngân hàng thương mại khác, nhận vốn uỷ thác, tài trợ cho vay của các tổ chức quốc tế...
Hoạt động cho vay:
Với mọi thành phần kinh tế, mọi loại hình doanh nghiệp bao gồm cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. đồng tài trợ cả bằng đồng nội tệ và ngoại tệ...
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Hoạt động thanh toán trong nước và quốc tế
Hoạt động bảo lãnh
Những năm đầu thành lập khách hàng chủ yếu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội là các đơn vị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chế biến và công nghiệp thực phẩm do Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Công thương bàn giao về. Hiện nay trong quá trình tổ chức, phân cấp địa bàn hoạt động kinh doanh đã làm cho tính chất nông nghiệp trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng bị giảm đi. Hiện nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội hoạt động như mọi Ngân hàng thương mại khác, có khách hàng là các hộ, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong mọi ngành nghề, lĩnh vực. Chính sự thay đổi đối tượng phục vụ này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Những ảnh hưởng do tính thời vụ, tác động của thời tiết, tốc độ quay vòng vốn chậm, quy mô vay vốn nhỏ... đã giảm dần nhưng thay vào đó, Ngân hàng phải chủ động mở rộng kinh doanh đến mọi thành phần kinh tế, mọi lĩnh vực, nghành nghề... nên cán bộ Ngân hàng buộc phải học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm nhằm nắm bắt được hoạt động của nhiều nghành nghề.
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội có một lợi thế lớn là NHTM trên địa bàn Hà Nội - đây là địa bàn có tiềm lực kinh tế lớn trong cả nước. Do vậy khả năng huy động và cho vay vốn. Vai trò của Ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội đã dần tự được mình trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ. Đó là kết quả sự hợp tác giữa Ngân hàng với các doanh nghiệp, các cấp chính quyền và dân cư. Sự tăng trưởng và phát triển của Ngân hàng gắn liền với sự tăng trưởng phát triển của kinh tế Thành phố nói riêng và của cả nước nói chung.
Hiện nay, với bộ máy nhân sự của NHNo&PTNTHN năm 2000 là 221 người; 2001là 279 người; năm 2002 là 350 người và được phân bổ trong các phòng ban.
Ban giám đốc
Phòng
kế
hoạch
Phòng
tín
dụng
Phòng
kiểm soát
Phòng
thanh toán
quốc tế
Phòng
ngân
quỹ
Phòng
vi
tính
Phòng
hành
chính
nhân
sự
Cầu Giấy
Đống Đa
Thanh Xuân
Tam Trinh
Ba Đình
Hai Bà Trưng
Hoàn Kiếm
Tây Hồ
Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hà Nội
Thực trạng kinh tế năm 2001 trên địa bàn Hà Nội.
Năm 2001, nền kinh tế cả nước nói chung và nền kinh tế thủ đô Hà Nội tiếp tục có những chuyển biến tích cực, một số ngành sản xuất, lưu thông hàng hoá đã có bước phát triển khá hơn. Cụ thể:
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 10,9% so với năm 2000
Giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản tăng 0,72%so với năm 2000
Tổng mức luân chuyển hàng hoá tăng 10,3% so với năm 2000
Kim ngạch xuất khẩu tăng 7,8%, nhập khẩu tăng 4,1% trong đó nhâp khẩu địa phương tăng 4,8%.
Nhìn chung giá cả thị trường tương đối ổn định trong những tháng đầu năm. Từ quý II, do biến động của tỷ giá ngoại tệ USD làm cho giá vàngvà một số mặt hàng nhập có biến động có biến động còn các mặt hàng khác trong nước tương đối ổn định.
Về tài chính: Tổng thu ngân sách đạt 121,1% tăng 28,8% so với năm 2000 hầu hết các khoản thu đều vượt kế hoạch.
Nguồn vốn các tổ chức tín dụng ước đạt 95.946 tỷ đồng tăng 24,2% so với năm 2000. Dư nợ ước đạt 48.630 tỷ đồng tăng 22,4% so với năm 2000. Năm 2001 tiếp tục bội thu, ước đạt 6.800 tỷ đồng tăng 23,15, chi tiền mặt tăng 21,4%.
Thực trạng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội.
Là một ngân hàng hoạt động trên địa bàn thủ đô Hà Nội, với thực trạng nền kinh tế như trên đã tạo ra cho NHNo&PTNT Hà Nội nhiều thuận lợi nhưng cũng có vô vàn khó khăn. Song với mục tiêu tồn tại phát triển tạo ra lợi nhuận, ngân hàng luôn nắm bắt tình hình kinh tế xã hội, trên cơ sở đó ngân hàng đưa ra các chính sách, giải pháp phù hợp và thực tế ngân hàng đã thu được những kết quả cao trong hoạt động kinh doanh. Sau đây là kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội trong 3 năm 1999, 2000, 2001.
Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Bởi nét đặc trưng của ngân hàng thương mại là nguồn vốn kinh doanh chủ yếu là nguồn huy động dưới các hình thức tiền gửi, tiền vay, do đó kinh doanh của ngân hàng phụ thuộc phần lớn vào kết quả của hoạt động huy động vốn: khả năng và quy mô huy động.
Cùng với NHNo&PTNT thành phố Hồ Chí Minh, NHNo&PTNT Hà Nội được coi là một trong hai “ hồ chứa”, có nhiệm vụ phân phối điều hoà vốn tại hai thành phố lớn nhất của cả nước. Gánh một trọng trách lớn lao như vậy NHNo&PTNT Hà Nội đã rất chú trọng đến công tác huy động vốn và nếu như trước đây ngân hàng chủ yếu huy động để cho vay thì đến nay ngân hàng đã coi nhiệm vụ quan trọng là kinh doanh dựa trên nguồn vốn huy động và đầu tư tín dụng. Lợi nhuận của ngân hàng không chỉ có lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu tư tín dụng mà còn có lợi nhuận thu được từ nguồn vốn thừa được điều chuyển theo lệnh của tổng Giám đốc NHNo&PTNTViệt Nam với mức phí quy định hiện nay là 0,65% chung cho tất cả các nguồn vốn. Có thể nói, NHNo&PTNT Hà Nội đã rất chú trọng đến công tác huy động vốn, thông qua việc sử dụng rất nhiều các hình thức và biện pháp tích cực chủ động nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và tranh thủ những nguồn vốn khác nên qua các năm ngân hàng luôn có tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tương đối cao và đều đặn. Phần này chỉ trình bày sơ bộ về kết quả của công tác huy động vốn tại ngân hàng năm 2001, chúng ta sẽ đi sâu và phân tích kỹ càng hơn trong phần thực trạng tình hình huy động vốn.
Tổng nguồn 4257 tỷ, tăng 27,3% so với năm 2000.
Tiền gửi tiết kiệm 640 tỷ, chiếm 15%, tăng 78,8% so năm 2000.
Tiền gửi kỳ phiếu 1.141 tỷ, chiếm 26,8%, tăng 22,7% so với năm 2000.
Tiền gửi TCKT: 862 tỷ, chiếm 20,2%, tăng 23,3% so năm 2000.
Tiền gửi TCTD: 1.453 tỷ, chiếm 34,1%, tăng 42,5% so năm 2000.
Tiền gửi kho bạc: 161 tỷ, chiếm 3,8%, giảm 60,0% so năm 2000.
Nguồn vốn VND: 3.886 tỷ, chiếm 91% tổng nguồn vốn, tăng 24,9%.
Tiền gửi tiết kiệm: 293 tỷ, chiếm 7,5% nguồn nội tệ , tăng 112,3%.
Tiền gửi kỳ phiếu: 1.141 tỷ chiếm 29,5% nguồn nội tệ, tăng 22,7%.
Tiền gửi TCKT: 818 tỷ, chiếm 18,6% nguồn nội tệ, tăng 21,3%.
Tiền gửi TCTD: 1452 tỷ, chiếm 37,6% nguồn nội tệ, tăng 42,1%.
Tiền gửi kho bạc : 161 tỷ, chiếm 4,2% nguồn nội tệ, giảm 51,4%.
Nguồn vốn USD: 391 tỷ , chiếm 9% tổng nguồn vốn, tăng 56,4%.
Tiền gửi ti

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác và một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng tại Công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạch Đằng Khoa học kỹ thuật 0
N Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK Kim Long Luận văn Kinh tế 2
P Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý đầu tư ở PVFC Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và các giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận tại công ty cơ đi Luận văn Kinh tế 0
L Một số giải pháp nhằm tăng doanh thu bán hàng ở công ty thương mại Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp tăng cường hoạt động sử dụng thẻ thanh toán tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông t Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp và kiến nghị nhằm làm tăng sự hài lòng của khách hàng về việc cấp tín dụng phục vụ x Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top