Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 15





A. Hoạt động cơ bản.

* Khởi động.

- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng hát tập thể 1 bài.

- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học

* Hình thành kiến thức mới. Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.

- Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập.

- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.

- Hoạt động nhóm.

- Hoạt động cả lớp: Gv chốt cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.

B. Hoạt động thực hành.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


TUẦN 15
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016
Chào cờ: THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG
Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ: trầm bổng, mục đồng, ngửa cổ. Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
- HSKT đọc từ, câu ngắn, đơn giản.
II. Đồ dùng. Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học :
A. Hoạt động cơ bản.
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hay 1HS đọc mẫu toàn bài
- Cá nhân đọc thầm
Việc 2: Tìm hiểu từ khó
- Hoạt động cá nhân: đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Hoạt động nhóm lớn
Việc 3: Luyện đọc theo đoạn
- Hoạt động nhóm đôi: Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
- Hoạt động nhóm lớn
2. Tìm hiểu bài:
- Hoạt động cá nhân: Trả lời các câu hỏi ở SGK
- Hoạt động nhóm đôi
- Hoạt động nhóm lớn
B.Hoạt động thực hành.
- Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm
- Hoạt động nhóm đôi
- Hoạt động nhóm lớn
C. Hoạt động ứng dụng
- Em hãy về nhà đọc bài cho người thân nghe.
-----------------------------------------------------------
Toán: T71 CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
- Làm các bài tập: Bài1, 2(a), 3(a). HS tiếp thu nhanh làm thêm các bài còn lại.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
- HSKT nhận biết được cách chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng hát tập thể 1 bài.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới. Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Gv chốt cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
B. Hoạt động thực hành.
1. Thực hành làm bài tập.
Bài 1: Tính.
- Hoạt động cá nhân: tự tính.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài 2a:Tìm X:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài 3a. Giải toán.
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà xem lại cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
------------------------------------------------------------
Chính tả: ( Nghe- viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng bài tập 2a,b.
- Giáo dục cho các em ý thức rèn luyện chữ viết và giữ vở sạch
- HSKT nhìn bài chép.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản.
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
* Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của bài văn và cách trình bày bài văn.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ thống nhất kết quả.
Việc 2: Viết từ khó
- Hoạt động các nhân: Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Việc 3: Viết chính tả
- GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
- GV đánh giá, nhận xét một số bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống s hay x?
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả.
Bài tập 2b: Điền vào chỗ trống ât hay âc?
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà cùng người thân tìm các tiếng chứa vần ât hay âc.
------------------------------------------------------
HĐNGLL: TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I. Mục tiêu: HS biết một số trò chơi dân gian và biết cách chơi một số trò chơi dân gian đơn giản.
- Hiểu sơ lược về ý nghĩa một số trò chơi dân gian đơn giản, phổ biến
-Tạo được hứng thú cho các em khi tham gia các trò chơi dân gian.
II. Đồ dùng. Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản.
* Khởi động:
- Hát: Bầu bí thương nhau
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Giới thiệu trò chơi
-Hãy kể tên các trò chơi dân gian mà em biết.
- Hoạt động cá nhân: Tự tìm và ghi ra giấy.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Các nhóm trình bày.
-Gv chốt: Trò chơi kéo co, ô ăn quan, nhảy bao bố, đổ nước vào chai....
2. Cách chơi của một số trò chơi dân gian
Nêu cách chơi của trò chơi ô ăn quan.
- Hoạt động cá nhân: Thực hiện.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Các nhóm trình bày.
-Gv chốt
3. Nêu ý nghĩa của các trò chơi đó
- Hoạt động cá nhân: Thực hiện.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Các nhóm trình bày.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà tìm và chơi một số trò chơi dân gian.
-------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016
Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu:
- Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1,2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tìm cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4)
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng : Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản.
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành.
Bài tập 1: SGK- T147
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
Bài tập 2: SGK- T148
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
Bài tập 3: SGK- T148
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
Bài tập 4: SGK- T148
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
C. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà em hãy ho...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top