so_lube

New Member

Download miễn phí Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2015 - 2016 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 3





Bạn CTHĐTQ Gọi HS đọc bài: Sắc màu em yêu

Giới thiệu bài:

Luyện đọc:

- Gọi HS đọc lời mở đầu giới thiệu tình huống diễn ra vỡ kịch.

- GV đọc mẫu toàn bài (thể hiện được giọng từng nhân vật)

- Yêu cầu HS đọc thành tiếng theo cách sau (phân vai và đọc theo rừng nhân vật):

+ Đọc nối tiếp nhau trong nhóm (2 lần). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) kết hợp giải nghĩa từ: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



- Nêu cách làm và làm ở vở.
- Lắng nghe.
----------------------cd------------------------
Thứ năm, ngày 03 tháng 9 năm 2015
Chính tả : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU.
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); Biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
- HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng, giữ vỡ sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Chép bài tập 2 vào bảng phụ và phiếu bài tập
III . CáC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài mới
Hoạt động 1
(10 phút)
Hoạt động 2
(15 phút)
Hoạt động 3
(6 phút)
Hoạt động 4
( 2 phút)
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài: Thư gửi các học sinh từ -Sau 80 năm giời nô lệ...ở công học tập của các em.
- Yêu cầu HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: cường quốc, kiến thiết.
+ quốc = qu + ốc + thanh sắc (qu # c)
+ thiết = th + iêt + thanh sắc (iết # iêc)
Viết chính tả - chấm, chữa bài chính tả.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả.
- HD HS nhớ lại đoạn văn và viết bài vào vở.
- HS tự soát lại bài tự phát lỗi sai và sửa.
- Yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV NX bài của nhóm 3, nhận xét.
Làm bài tập chính tả.
- Yêu cầu HS TLN thực hiện BT 2
- GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài, trả lời. GV nhận xét và cho HS nhắc lại: dấu thanh đặt ở âm chính(dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên.)
Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt.
2 HS đọc thuộc lòng, lớp đọc thầm.
1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp cường quốc, kiến thiết..
HS đọc thầm bài chính tả.
HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
- HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- HS TLN làm bài tập 2
- HS quan sát vị trí dấu thanh ở các tiếng và trả lời, HS khác bổ sung.
----------------------cd------------------------
ĐẠO ĐỨC: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hay dũng cảm nhận và sửa lỗi.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
3-4 phút
2.Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện Chuyện của bạn Đức.
(8-9 phút)
Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK.
(18 phút)
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(BT 2
Củng cố – Dặn dò:
BẠN CTHĐTQ HS đọc ghi nhớ nhận xét ,đánh giá .
Giới thiệu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện sau đó TLN TL các câu hỏi.
Đại diện nhóm TL. Nhận xét.
GV chốt.
Các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có tình vừa có lí. Qua câu chuyện của Đức chúng ta rút ra ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV cho lớp hđ nhóm 2.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Gọi thay mặt nhóm trả lời kết quả thảo luận.
- GVKL
- GV cho hs nêu từng ý kiến của bài tập 2 lớp nghe và bày tỏ ý kiến.
- Yêu cầu HS giải thích tại sao lại tán thành hay phản đối ý kiến đó.
- về chuẩn bị trò chơi đóng vai theo bài tập 3.
1-2 em đọc
Nhận xét bạn
- 2 HS trình bày ghi nhớ.
NHóm TL
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm. 1 HS đọc to cho cả lớp nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi trong SGK
- Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết
- Trong lòng đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất.
- HS nêu cách giải quyết của mình.
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
----------------------cd------------------------
HĐNGLL: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I –Mục tiêu
- Hs nhận biết các biển báo giao thông đường bộ ( Nêu tên biển báo , nội dung của từng biển báo )
- Gd hs có ý thức khi đi ra đường gặp các biển báo cần tuân thủ theo yêu cầu của biển báo .
- Hs tuyên truyền tới người thân , bạn bè , làng xóm về các loại biển báo hiệu giao thông đường bộ .
II- Chuẩn bị : Các biển báo giao thông đường bộ làm bằng bìa cứng
III- Hình thức tổ chức : Trong lớp
IV- Cách thức tổ chức
1-Hoạt động 1 : Ôn lại các loại biển báo đã học
- Gv cho hs thảo luận trong bàn ( Nhớ lại và giảI thích được nội dung các biển báo đã học ) . Gv đến từng bàn kiểm tra và nhắc lại các biển báo các em đã quên .- Đại diện các bàn trình bày trước lớp lần lượt các loại biển báo đã học , nx , bổ sung . Gv kết luận .
2- Hoạt động 2 : Nhận biết các biển báo giao thông
- Gv lần lượt cho hs quan sát từng biển báo giáo viên đã chuẩn bị , hs xung phong nêu những hiểu biết của mình về các biển báo – Gv giới thiệu từng loại biển báo và tác dụng của mỗi loại biển báo .
- gv cho hs nhắc lại
3- hoạt động 3 : Luyện tập
- Gv cho hs mô tả bằng lời , bằng hình vẽ 10 biển báo hiệu giao thông đường bộ đã học .
- Gv nx và chốt lại bài .
4- Hoạt động 4 : Củng cố bài
- Gv tổ chức cho hs chơI trò chơI nhận diện nhanh các biển báo .
- Gv chia lớp thành 5 nhóm , nêu tên trò chơI , hướng dẫn cách chơI
- Hs chơI , Gv theo dõi , nx , đánh giá
- Gv nx tiết học
- dặn hs về thực hiện tốt khi gặp biển báo giao thông và tuyên truyền đến người thân , bà con làng xóm tác dụng của các loại biển báo giao thông .
---------------------cd------------------------
Kể chuyện : Kể chuyện được chứng kiến hay tham gia
I.MụC TIÊU.
- Kể được một câu chuyện ( đã chứng kiến , tham gia hay biết qua truyền hình , phim ảnh hay đã nghe đã đọc ) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước .
- Cố ý thức làm việc tốt để góp phần xây dựng quê hương .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước
III . CáC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
3-4 phút
2.Bài mới
Hoạt động 1
(8-9 phút)
Hoạt động 2
(18 phút)
Củng cố – Dặn dò:
BẠN CTHĐTQ Kể chuyện đã nghe, đã đọc
GV nhận xét ,đánh giá .
Giới thiệu bài:
“ Kể chuyện được chứng kiến hay tham gia”
Đề bài : Kể lại việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước .
a, Hướng dẩn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài .
- Yêu cầu học sinh phân tích đề
- Lưu ý câu chuyện HS kể lại câu chuyện em phải tận mắt chứng kiến hay những việc chính em đã làm.
Thực hành , luyện tập .
- Thực hành kể chuyện trong nhóm
- Hướng dẩn HS kể trước lớp .
- Khen những em kể tốt , ghi điểm .
Tập kể lại câu chuyện .
- GV nhận xét tiết học
1-2 em kể
Nhận xét bạn
Đọc đề
* Hoạt động nhóm , lớp
1 HS đọc đề bài , cả lớp đọc thầm
- HS vừa đọc thầm vừa gạch dưới từ ngữ quan trọng.
HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK
HĐ cá nhân , lớp
Kể trong nhóm
HS kể trước lớp
HS nhận xét bạn
Lắng nghe
----------------------cd------------------------
Toán (tiết 12) Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết chuyển:
+ Phân số thành phân...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top