frui_drop

New Member
Link tải miễn phí luận văn
Thực trạng quản lý thuế tndn đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc

CHƯƠNG I: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TNDN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆPCÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1
1.1. Thuế và Vấn đề quản lý thuế 1
1.1.1. Thuế và Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường 1
1.1.1.1. Thuế 1
1.1.1.2. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường 2
1.1.2.Quản lý thuế 4
1.1.2.1. Nội dung của quản lý thuế 4
1.1.2.2. ảnh hưởng của quản lý thuế tới thu ngân sách 6
1.2.Thuế TNDN 6
1.2.1. Khái niệm thuế TNDN 6
1.2.2. Nội dung cơ bản của thuế TNDN 6
1.2.3. Quy trình quản lý thuế 10
1.3.Vị trí của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 19
1.3.1.Vai trò, đặc điểm các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 19
1.3.1.1.Vai trò của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 19
1.3.1.2. Đặc điểm của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 20
1.3.2.Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý thuế TNDN đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ TNDN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 23
2.1. Khái quát về vị trí địa lý, tình hình kinh tế xã hội và công tác quản lý thuế trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc 23
2.1.1. Một số nét về vị trí địa lý, đặc điểm tình hình kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 23
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý thuế của Cục thuế tỉnh Vĩnh phúc 27
2.1.3. Công tác quản lý thuế ở địa bàn tỉnh vĩnh phúc trong thời gian qua 28
2.2. Thực trạng công tác quản lý thuế TNDN đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc trong thời gian miễn giảm thuế 29
2.2.1. Đặc điểm các doanh nghiệp có vốn ĐTNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc 29
2.2.2. Thực trạng quản lý về đối tượng nộp thuế và tình hình thực thực hiện quy trình quản lý thuế mới 30
2.2.3.Thực trạng quản lý về thu nhập chịu thuế 34
2.2.3. Quản lý ở khâu miễn giảm 37
2.2.4. Quản lý chi phí tiền lương trong mối quan hệ giữa thuế TNDN và thuế TNCN 38
2.2.5. Quản lý mối quan hệ giữa thuế TNDN và và vấn đề “chuyển giá” 38
2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý thuế TNDN đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc trong thời gian miễn giảm thuế 41
2.3.1. Thành công 41
2.3.1. Một số vấn đề còn tồn tại 42
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TNDN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐTNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 43
3.1. Mục tiêu yêu cầu tăng cường công tác quản lý thuế TNDN đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN 43
3.2. Các biện pháp tăng cường công tác quản lý thuế TNDN đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc 43
3.2.1. Các biện pháp về phía nhà nước 43
3.2.2. Các biện pháp cụ thể về phía cơ quan thuế 44
3.2.2.1. Tăng cường quản lý thuế trong việc xây dựng kế hoạch thu hợp 44
3.2.2.2. Tăng cường quản lý thuế trong việc quản lý doanh thu và chi phí 45
3.2.2.3. Tăng cường quản lý thuế trong việc tổ chức tốt công tác cán bộ 46
3.2.2.5. Tăng cường quản lý thuế trong công tác tuyên truyền hỗ trợ chính sách thuế, luật thuế 48
3.2.2.6. Tăng cường quản lý thuế trong việc phối hợp giữa cơ quan thuế và các cơ quan hữu quan 48
1.1. Thuế và Vấn đề quản lý thuế
1.1.1. Thuế và Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường
1.1.1.1. Thuế
Lịch sử loài người đã chứng minh, thuế ra đới là một sự cần thiết khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại, phát triển của nhà nước. Sự xuất hiện thuế trong lịch sử nhân loại gắn liền với nhu cầu chi tiêu của nhà nước, nó thể hiện quyền lực của nhà nước và là cơ sở cho sự hoạt động và phát triển của nhà nước
Cùng với sự phát triển của loài người là sự phát triển của nhà nước, đi cùng với nó là sự gia tăng quyền lực và nhiệm vụ của nhà nước. Và thuế ngày càng được hoàn thiện hơn. Tuy đứng ở mỗi góc độ khác nhau, quan điểm về kinh tế chính trị – xã hội khác nhau thì cũng có cái nhìn về thuế khác nhau. Song kết hợp những nhân tố, hạt nhân hợp lý của các quan niệm về thuế có thể khái quát tổng quát về thuế như sau:
“Thuế là một khoản chuyển giao thu nhập bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho nhà nước theo mức độ và thời gian được pháp luật quy định, nhằm sử dụng cho mục đích công cộng”.
Để phân biệt thuế với các hình thức thu khác của nhà nước, các nhà khoa học kinh tế đã nghiên cứu và thấy được bản chất của thuế được thể hiện bởi các thuộc tính bên trong vốn có của nó; và đã đua ra một số đặc điểm riêng có của thuế để phân biệt với các công cụ tài chính khác của nhà nước:
1) Thuế là một khoản thu nhập của các tầng lớp trong xã hội nộp cho nhà nước mang tính chất bắt buộc.
2) Việc chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế không có tính đối khoản cụ thể- tức không mang tính hoàn trả trực tiếp.
3) Việc chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế được quy định bằng pháp luật.
4) Các khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế chịu ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế - chính trị – xã hội trong từng thời kỳnhất định.
5) Các khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế chỉ được giới hạn trong phạm vi biêm giới quốc gia với quyền lực pháp lý của nhà nước đối với con người và tài sản.
Trên thế giới có nhiều loại thuế khác nhau tuỳ theo điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước mà hệ thống thuế của nước đó gồm những loại thuế khác nhau. Để phát huy vai trò của mỗi loại thuế trong đời sống kinh tế-xã hội, ở nước ta chia thuế ra làm nhiều loại thuế khác nhau; bao gồm hai loại cơ bản:
+ Thuế Trực thu: là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hay tài sản của người nộp thuế.
Đối với thuế trực thu, người nộp thuế theo luật đồng thời cũng là người trả thuế thuế cuối cùng trong một kỳ túnh thuế. Thông thường thuế trực thu mang tính chất luỹ tiiến, vì nó tính đến khả năng thu nhập của người chịu thuế. Thuế trực thu ở nướ ta có một số loại cơ bản sau: thuế TNDN, thuế TNCN, thuế Tài nguyên,…
+Thuế Gián thu: là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập và tài sản của người nộp thuế, mà đánh một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng hoá và dịch vụ.
Đối với thuế gián thu, người nộp thuế và người chịu thuế thường là không đồng nhất. Loại thuế nàycó khả năng chuyển giao gánh nặng thuế trong nhưng trường hợp nhất định. Thuế Gián thu ảnh hưởng trực tiếp đến SXKD thông qua giá cả thị trường. Nó phản ánh bản chất của thị trường. Về bản chất thuế Gián thu mang tính chất luỹ thoái. Ở nước ta, thuế Gián thu có một số loại như: thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế Xuất khẩu-Nhập khẩu.
1.1.1.2. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế cạnh tranh, bên cạnh những ưu điểm của nó, thì cũng tồn tại những khuyết tật không thể tránh khỏi. Để phát huy tối đa những ưu điểm, hạn chế ở mức thấp nhất những khuyết tật cố hữu của một nền kinh tế thị trường cạnh tranh, nhà nước phải tham gia vào nền kính tế với những công cụ riêng có của mình. Trong đó thuế được coi là công cụ quan trọng nhất của nhà nước. Vai trò của thuế trong nền kính tế thị trường là rất quan trọng, nó được thể hiện ở một số mặt cơ bản sau:
* Thuế là công cụ chủ yếu để tạo lập nguồn thu cho ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước được tạo lập từ nhiều nguồn thu khác nhau, bằng các công cụ khác nhau. Trong các công cụ mà nhà nước sử dụng đẻ tạo lập ngân sách, thì thuế là công cụ chủ yếu và cũng là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. Trong hệ thống chính sách tài chính mà nhà nước sử dụng, thuế là công cụ quan trọng để phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm và thu nhập của xã hội. Ở nước ta hiện nay khoản thu từ thuế là luôn ổn định và ngày càng tăng cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Điều này là rất quan trọng, vì nước ta hiện nay không còn nguồn viện trợ như trước đây do các nước xã hội chủ nghĩa viện trợ, hiện nay nền kinh tế đối ngoại là nền kinh tế "có vay có trả" hay có viện trợ thì cũng kèn theo những điều kiện ràng buộc không có lợi cho Việt Nam. Mặt khác, đối với một nước cùng kiệt như nước ta vấn đề vay nợ tạo ra gánh nặng nợ nần cho thế hệ mai sau và phát triển kinh tế xã hội lâu dài. Do đó, phát huy nguồn thu nội bộ mà thuế là nguồn thu chính sẽ tạo tiền đề cho kinh tế phát triển lâu dài, tạo nên một nền tài chính quốc gia lành mạnh.
Với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay và hệ thống thuế được áp dụng thống nhất đối với các thành phần kinh tế. Để là công cụ và nguồn thu chính của NSNN, thuế phải bao quát được hầu hết các hoạt động kinh doanh, các nguồn thu nhập, và hoạt động tiêu dùng xã hội. Có làm được điều đó, thuế mới thực sự là nguồn thu chính của NSNN trong nền kinh tế thị trường, đảm bảo từng bước nhu cầu chi để xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời chính sách thuế phải tạo thuận lợi cho nề kinh tế phát triển ổ định bền vững, từ đó mới có thể tăng nhanh nguồn thu và nuôi dưỡng nguồn thu để khai thác nguồn thu từ thuế có hiệu quả.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh bắc ninh Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty cổ phần thép đà nẵng Khoa học kỹ thuật 0
D xử lý tình huống tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong công tác đăng ký và quản lý hộ tịch Văn hóa, Xã hội 0
T Tổ chức hạch toán tiền lương, và các khoản trích theo lương, các biện pháp tăng cường công tác quản Luận văn Kinh tế 0
C Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên Luận văn Kinh tế 0
H Lợi Nhuận và các biện pháp làm tăng lợi nhuận tại công ty Cổ Phần Xây Dựng & Thương Mại Phú Cường Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường mở rộng thị trường tiêu thụ rượu của chi nhánh công ty Hà Phú An Luận văn Kinh tế 0
C Tăng cường đảm bảo nguồn vốn của Công ty Cổ phần đầu tư và tư vấn Tài chính Dầu khí Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top