centaur7208

New Member
Download Đề tài Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư gián tiếp cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt nam

Download Đề tài Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư gián tiếp cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt nam miễn phí





MỤC LỤC
 
Danh mục các ký hiệu viết tắt
Danh mục bảng biểu đồ thị
Lời nói đầu
Chương 1 :Tổng quan chung về nguồn vốn FII và công nghiệp hoá-hiện đại hoá ở Việt Nam. 1
1.1 Khái quát về FII 1
1.1.1 Khái niệm 1
1.1.2. Đặc trưng cơ bản của FII 2
1.1.3 So sánh FII và FDI 3
1.1.3.1. Những điểm khác biệt 3
1.1.3.2. Những điểm tương đồng và liên kết 4
1.2 Tác động của nguồn vốn đối với các nước đang phát triển 5
1.2.1. Tác động tích cực 5
1.2.2 Tác động tiêu cực 7
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FII 9
1.3.1 Những nhân tố mang tính quốc gia 9
1.3.2 Những nhân tố mang tính thị trường 10
1.4 Vai trò của vốn FII đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam. 11
1.4.1. Nội dung cơ bản trong thời kì quá độ 11
1.4.2. Nội dung cụ thể trong giai đoạn trước mắt 12
1.5 Kinh nghiệm thu hút và quản lí FII của một số nước 14
1.5.1.Tình hình thu hút vốn FII của các nước đang phát triển trong thời gian vừa qua 14
1.5.2 Kinh nghiệm thu hút và quản lí FII của Trung quốc, thái lan, mailaxia. 15
1.5.3 Bài học cho Việt Nam 16
Chương 2:Thực trạng thu hút và quản lí FII ở Việt Nam 18
2.1 Thực trạng thu hút và sử dụng vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam(2001-2006). 18
2.1.1 Sự cần thiết tăng cường thêm vốn FII 18
2.1.2 Vài nét về nguồn vốn FII ở Việt Nam 20
2.1.3 Thực trạng các cơ chế chính sách của Việt Nam thu hút FII 21
2.2 Thực trạng thu hút FII ở Việt Nam 22
2.2.1 Giai đoạn 2001-2004 22
2.2.2 Giai đoạn 2005 tới hiện nay. 23
2.3 Nhận xét, đánh giá 26
2.3.1 Thành tựu 26
2.3.2 Hạn chế 27
2.3.3 Nguyên nhân hạn chế. 28
2.3.3.1 Môi trường kinh tế vĩ mô 28
2.3.3.2 Doanh nghiệp 30
Chương 3 :Giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường thu hút FII cho quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa ở Việt Nam. 32
3.1 Những nhân tố thuận lợi cho thu hút FII vào Việt Nam 32
3.1.1 Nhân tố mang tính quốc gia. 32
3.1.2 Nhân tố mang tính thị trường 33
3.2 Dự báo thu hút FII trong thời gian tới(2006-2010) 34
3.3 Giải pháp tăng cường thu hút FII 35
3.3.1 Thu thập, xử lí thông tin tài chính ngân hàng 35
3.3.2 Quản lí nguồn vốn FII 36
3.3.3 Môi trường kinh tế vĩ mô 36
3.3.4 Cơ chế, chính sách, pháp luật 37
3.3.5 Phát triển, nâng cao chất lượng của hệ thống ngân hàng 37
3.3.6 Phát triển thị trường vốn 38
3.3.7 Xếp hạng tín nhiệm để đầu tư 38
3.3.8 Đánh giá đúng vai trò của FII và thực thi chính sách mở cửa thu hút vốn 40
3.3.9 Chính sách bổ sung khác 41
3.4 Một số kiến nghị 42
3.4.1Đối với nhà nước 42
3.4.2Đối với doanh nghiệp 43
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

hiệm của Trung quốc và malaixia, Thái lan
* Trung quốc và Malaxia
Vốn đầu tư gián tiếp FII là nguồn vốn có tính thanh khoản cao, ngắn hạn, bất ổn định, dễ bị đảo ngược cũng như tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau và rất phức tạp.Có nhiều nước thu hút và sử dụng thành công nguồn vốn này cho quá trình phát triển đất nước, có những nước lại lâm vào tình trạng khủng hoảng khi sử dụng nguồn vốn này tiêu biểu là khủng hoảng tài chính năm 1997 tại các nước châu Á.
Trung quốc và Malaxia được coi là hai nước thu hút và sử dụng thành công nguồn vốn FII và thoát khỏi tình trạng quay ra của nguồn vốn không làm ảnh hưởng tới phát triển kinh tế.Các nước đã sử dụng một số chính sách sau:
- Đưa ra môi trường kinh tế vĩ mô ổn định và khai thác tiềm năng đất nước, quảng bá môi trường đầu tư, hệ thống pháp luật nhất quán ….khuyến khích thu hút đầu tư.
- Xác định rõ mục tiêu của thu hút FII và sử dụng, quản lí:đảm bảo ổn định tài chính, tính cạnh tranh của tỷ giá hối đoái, tính độc lập của chính sách tiền tệ và tránh sự lây lan của khủng hoảng từ bên ngoài;thay đổi cơ cấu của dòng vốn này thông qua việc khuyến khích dài hạn và hạn chế ngắn hạn; đảm bảo sự độc lập chính trị;trợ giúp chính sách công nghiệp, thực hiện quá trình tự do hoá từ từ và có thể kiểm soát được, tăng tiết kiệm nội địa và dự trữ ngoại tệ.
-Áp dụng đa dạng các biện pháp để điều tiết sự di chuyển của vốn gián tiếp nước ngoài như đánh thuế dòng vốn vào, kiểm soát dòng vốn ra, chính sách tài khoá thắt chặt….
Kết quả thu được là tăng được nguồn vốn nàyvà kiểm soát được dòng vốn này và có biện pháp thay đổi nhanh khi dòng vốn này có xu hướng quay ra.Các chính sách trên đã thay đổi được cơ cấu và thời hạn của dòng vốn vào trong nước tăng dài hạn, giảm ngắn hạn.Điều này đã giảm thiểu rủi ro.Đồng thời đã đảm bảo được sự ổn định tài chính và tránh được nguy cơ lây lan khủng hoảng, đảm bảo được sự độc lập của chính sách tiền tệ…Các kết quả trên đã làm cho lượng vốn dài hạn tăng, giảm thiểu được rủi ro lớn.
Thành công của những chính sách trên phải kể đến vai trò của chính phủ.Chính phủ có quyết tâm và năng lực trong viêc thiết lập chính sách và thực hiện nhất quán linh hoạt, mềm dẻo theo sự thay đổi của tình hình thực tế.Mặt khác phải kể đến nền tảng kinh tế vĩ mô lành mạnh và tiến hành tự do hoá nền kinh tế một cách từ từ.
Bên cạnh những thành công không có hạn chế của những chính sách trên.Đó là tăng chi phí vốn cho nền kinh tế, tăng tình trạng tham nhũng, tăng những khoản cho vay không hiệu quả của hệ thống ngân hàng.
* Thái Lan
Thái Lan có biện pháp thu hút được rất nhiều vốn gián tiếp do môi trường đầu tư hấp dẫn.Nhưng hậu quả khủng hoảng tài chính là Thái lan thu hút ồ ạt mà trước đó không hề đưa ra biện pháp quản lí kiểm soát nguồn vốn này và làm thế nào hạn chế rủi ro.Hệ thống tài chính của Thái Lan chưa thực sự mạnh cho nên trong thời gian đó chưa đem lại kết quả khi luồng vốn quay ra.Hơn nữa các biện pháp của Thái Lan không có sự thống nhất trong thực hiện, quá trình tự do hóa tài khoản vốn ở tháI lan diễn ra quá nhanh và không có sự giám sát điều tiết của hệ thống ngân hàng nội địa, chính phủ đứng ra bảo lãnh cho hoạt động của hệ thống tài chính dẫn tới rủi ro đạo đức.
1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Từ kinh nghiệm thu hút và quản lí giảm thiểu rủi ro của các nước trên có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:
- Tạo điều kiện môi trường đầu tư thuận lợi cho thu hút vốn vào Việt nam. Môi trường này bao gồm cả chính sách của chính phủ, hệ thống pháp luật, tiềm năng phát triển của đất nước về tăng trưởng kinh tế, sự ổn định về chính trị.Đây là những nhân tố Việt Nam có thể làm được.
- Song song với việc thu hút cần xây dựng biện pháp quản lí kiểm soát nguồn vốn này.Hệ thống tài chính ngân hàng cần được xây dựng lớn mạnh đủ sức kiểm soát nguồn vốn trên.Xây dựng chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoáI linh hoạt phù hợp với sự biến đổi kinh tế.Đồng thời tự do hoá nền kinh tế từ từ, chuyển đầu tư ngắn hạn sang thành dài hạn như vậy giúp vốn ở lại lâu hơn, thuận tiện cho mục đích sử dụng…..
Tóm lại, trong khi xây dựng chính sách thu hút vốn cần học tập của các nước để xây dựng cho đúng và đưa ra các biện pháp giảm thiểu rủi ro cho phù hợp.
Chương 2:Thực trạng thu hút FII vào Việt Nam
2.1.Thực trạng của việc thu hút và sử dụng vốn cho quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam
Để thực hiện mục tiêu CNH - HĐH đưa Việt Nam ra khỏi tình trạng nước kém phát triển vào năm 2010 và trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 thì trong những năm (2001-2006) Việt Nam đã huy động một lượng vốn lớn cho quá trình này. Nguồn vốn được huy động nhiều cho quá trình này là nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài:ODA , FDI, FII.Những nguồn vốn này liên tục gia tăng, năm sau luôn cao hơn năm trước.
2.1.1. Sự cần thiết của nguồn vốn FII.
Lượng vốn đầu tư nước ngoài chủ yếu là FDI và ODA vào Việt Nam khá nhiều song trên thực tế đưa vào các dự án chỉ đạt được khoảng 70-80% giai đoạn 2001-2006.
Bảng 2.1: Lượng vốn đầu tư nước ngoài trong tổng số vốn đầu tư
Năm
ĐTNN (t ỷ USD)
Tổng vốn đầu tư
2000
13.3
27.9
2001
13.8
30
2002
13.8
33.7
2003
14.5
35.9
2004
17
36.3
2005
18.5
38.7
Nguồn :CEMS
2.1. Biểu đồ miêu tả vốn đầu tư nước ngoài và tổng đầu tư:
Nguồn vốn FDI là nguồn vốn đầu tư trực tiếp, nhà đầu tư quan tâm xem xét đến hoạt động của quá trình sản xuất.Do đó nguồn vốn này phân bố không đồng đều.
Nguồn vốn này vẫn chiếm tỷ trọng khá nhỏ.FDI chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp và xây dựng khoảng 65%, nông lâm ngư nghiệp khoảng 5%;dịch vụ khoảng 30%.
Xét về phân bố vốn theo vùng thì tập trung chủ yếu ở các tỉnh thành phố:Hồ chí Minh, Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai, Bà rỵa vũng tàu, Đà Nẵng.Những tỉnh này có điều kiện phát triển từ trước và có nhiều khu công nghiệp, có điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư. Điều này dẫn đến sự phát triển không đồng đều giữa các vùng kinh tế.
Bảng 2.2: Phân bố đầu tư của vốn đầu tư nước ngoài
Khu vực đầu tư
1991-1995
1995-2000
2001-2005
Phía Nam
53.7%
46.2%
63.6%
Phía Bắc
25.8%
30.8%
17.5%
Phía Trung
2%
2%
2%
Nguồn tổng cục thống kê)
Việc sử dụng FDI có tác dụng phát triển kinh tế của một số vùng, ngành trọng điểm.Do đó làm kinh tế cả nước phát triển song dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo, chênh lệch giữa các vùng miền của đất nước cao, bất bình đẳng ngày càng gia tăng.Mặt khác, FDI tập trung ở những khu công nghiệp phát triển làm cho quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh, làm tăng di dân, gây ra tình trạng khó quản lí dân cư…Đây là những hạn chế của FDI.
Nguồn vốn ODA: Đây là nguồn vốn viện trợ phát triển chủ yếu đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng của chính phủ các nước nhằm mục tiêu tạo điều kiện cho doanh nghiệp của họ vào đầu tư thuận lợi.Nguồn vốn này liên tục tăng qua các năm.Nhưng so với ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác và một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng tại Công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạch Đằng Khoa học kỹ thuật 0
N Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK Kim Long Luận văn Kinh tế 2
P Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý đầu tư ở PVFC Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và các giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận tại công ty cơ đi Luận văn Kinh tế 0
L Một số giải pháp nhằm tăng doanh thu bán hàng ở công ty thương mại Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp tăng cường hoạt động sử dụng thẻ thanh toán tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông t Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp và kiến nghị nhằm làm tăng sự hài lòng của khách hàng về việc cấp tín dụng phục vụ x Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top