Garrey

New Member

Download miễn phí Đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1998 - 2003





A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 3

I Đầu tư phát triển ngành nông nghiệp 3

1 Vai trò và đầu tư phát triển ngành nông nghiệp việt nam 3

1.1 Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế việt nam 3

1.2 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 4

2 Các lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp việt nam 5

II Đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành nông nghịêp 8

1 Khái niệm 8

2 Vai trò của đầu tư trực nước ngoài đối với sự phát triển của nông nghiệp nông thôn 8

2.1 Đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế 8

2.2Đầu tư tăng cường khả năng khoa học, công nghệ 9

2.3 Vốn đầu tư cho nông nghiệp 10

2.4 Cải thiện môi trường sinh thái 10

2.5 Mở rộng thị trờng nông nghiệp và nông thôn 10

2.6 Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp và nông thôn. 11

3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 11

4 Những nhân tố ảnh hưởng tới khả năng thu hút vốn FDI 12

5 một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư của FDI trong nông nghiệp 14

III Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp việt nam. 14

1 Sự cần thiết của FDI đối với nông nghiệp việt nam 14

2 Cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp việt nam 15

2.1 Cơ cấu ngành nông nghiệp 16

2.2 Cơ cấu ngành lâm nghiệp 17

2.3 Cơ cấu ngành ng nghiệp 17

3 Sự tác động của FDI đối với kinh tế xã hội của Việt nam 18

3.1 Những đóng góp tích cực 18

3.2 Một số hạn chế 19

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG FDI NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1998-2003 21

I Tình hình phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam thời gian qua 21

1 Thực trạng nên nông nghiệp việt nam 21

2 Một số vấn đề tăng trưởng và cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta 22

3 Mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. 23

II Thực trạng FDI trong ngành nông nghiệp. 24

1 Tình hình thu hút FDI trong nông nghiệp thời gian qua. 24

2 Những thành tựu đã đạt được 25

3 Những hạn chế và nguyên nhân 27

CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN VIỆT NAM THEO HƯỚNG CNH- HĐH 31

1 Xây dựng hệ thống chính sách đồng bộ 31

2 Hoàn thiện hệ thống luật đầu tư nước ngoài 33

3 Một số biện pháp cải thiện môi trường đầu tư 34

4 Tăng cường công tác quản lý đầu tư trong nông nghiệp 37

4.1 Đối với các doanh nghiệp 37

4.2 Đối với cơ quan quản lý vĩ mô 39

C. KẾT LUẬN 40

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


chủ yếu dựa vào một số chỉ tiêu sau đây:
Những đóng góp của nó cho nền kinh tế quốc dân như tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ trọng đóng góp trong GDP và một số mục tiêu kinh tế của nhà nước và chủ đầu tư, nếu những đóng góp này càng lớn thì chứng tỏ hiệu quả của dự án FDI cao.
Số việc làm tạo ra cho xã hội nhờ việc thực hiện dự án này mang lại. Các dự án FDI càng có quy mô lớn thì số lao động được sử dụng càng lớn. Nó góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người dân, giảm bớt gánh nặng cho chính phủ. Ngoài ra dự án hoạt động hiệu quả sẽ góp phần cải thiện đời sống của người lao động.
Những đóng góp của dự án FDI vào việc phát triển khoa học công nghệ và nâng cao trình độ quản lý của nước tiếp nhận vốn đầu tư. Nếu nhờ việc thực hiện các dự án FDI mà trình độ khoa học của nước tiếp nhận có những tiến bộ rõ rệt thì chứng tỏ hiệu quả của dự án lớn...
Ngoài ra còn một số chỉ tiêu khác như vấn đề môi trường, cơ sở hạ tầng mà dự án đem lại và các tác động khác...
III Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp việt nam.
1 Sự cần thiết của FDI đối với nông nghiệp việt nam
Đi lên công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn nhu cầu về đầu tư rất lớn. Theo tính toán sơ bộ của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn từ nay đến năm 2010 mỗi năm cần đầu tư khoảng 30000 tỷ đồng và giai đoạn 2010-2020, mỗi năm cần 35000-40000 tỷ đồng. Đó là chỉ tính cho vùng chuyên canh nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, cơ sở hạ tầng nông thôn chưa kể vốn đầu tư ngoài các vùng chuyên canh và các hoạt động sự nghiệp khác. Để đáp ứng nhu cầu về vốn cho nông nghiệp và nông thôn cần có những chính sách và giải pháp hữu hiệu để huy động vốn từ nhiều nguồn: ngân sách nhà nước, các nguồn vốn tín dụng trong nước và ngoài nước, vốn tự có...
Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng nông nghiệp 4,5-5% thì tỷ lệ đầu tư cho nông nghiệp phải đảm bảo khoảng 25-30% tổng đầu tư cho toàn bộ nền kinh tế. Trong khi đó nguồn vốn từ ngân sách có hạn và chỉ tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn là chủ yếu. Dó đó để tăng nguồn vốn cho sản xuất nông nghiệp nhà nước cần có các chính sách khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ) đã có những tác động đáng kể cho phát triển nông nghiệp.
Nông lâm là ngành sản xuất vật chất quan trọng năm 2003 vẫn chiếm gần 22% GDP của nền kinh tế việt nam. Hàng năm sử dụng gần 20 triệu ha đất và rừng, thu hút trên 72% lực lượng lao đông xã hội, thế nhưng đây cũng là ngành khó thu hút các nhà đầu tư trực tiếp của nước ngoài nhất, tính đến năm 2002 toàn ngành mới có 354 dự án đầu tư với số vốn đăng ký 1433,3 triệu USD, trong đó chỉ có 678,9 triệu USD vốn pháp định chiếm tỷ lệ rất bé trong tổng số vốn FDI của cả nước.
Đầu tư vào nông nghiệp ở nước ta chưa hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài vì sinh lợi chậm, nhiều rủi ro... Do đó nhà nước cần có những chính sách hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn vào các dự án đầu tư trong nông nghiệp, góp phần thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp.
2 Cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp việt nam
Trong quá trình đổi mới, chuẩn bị bước vào công nghiệp hoá, cơ cấu kinh tế nông nghiệp bước đầu đã có sự dịch chuyển, thể hiện ở tỷ trọng giá trị sản lượng giữa các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp. Tuy nhiên mức độ chuyển dịch chưa đáng kể.
2.1 Cơ cấu ngành nông nghiệp
Bảng1: cơ cấu giá trị sản lượng nông nghiệp
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
2002
2003
Giá trị sản lượng nông nghiệp
100
100
100
100
100
100
Trồng trọt
75,2
75,7
74,4
74,95
73,3
73
Chăn nuôi
24,6
24,3
25,6
25,05
26,7
27
Tỷ trọng giá trị sản xuất trồng trọt giảm dần còn tỷ trọng sản xuất chăn nuôi thì tăng dần, đây là một tiến bộ của sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá trong đó:
+ Cơ cấu trồng trọt bắt đầu chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng cây trồng hàng năm ( lúa, hoa màu ) và tăng tỷ trọng cây lâu năm ( cây công nghiệp: ca fê, chè, điều, tiêu, cây ăn quả ) được thể hiện ở bảng 2
Bảng 2 cơ cấu giá trị sản lượng ngành trồng trọt ( % )
Chỉ tiêu
2000
2001
2003
Toàn ngành trồng trọt
110
110
110
Cây lương thực
66,2
65,3
65
Rau, đậu
6,2
6,2
6,2
Cây công nghiệp
16,3
17,9
18,1
Cây ăn quả
8
7,8
7,8
Cây khác
0,3
0,3
0,3
Sản phẩm phụ của trồng trọt
2,9
2,6
2,6
Như vậy tỷ trọng cây lương thực có xu hướng giảm, tỷ trọng giá trị rau, đậu không tăng, tỷ trọng cây công nghiệp tăng là phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá.
+ Cơ cấu chăn nuôi: chăn nuôi trâu bò chiếm tỷ trọng lớn và tiếp tục phát triển, chăn nuôi lợn tăng nhanh, chăn nuôi gia cầm cũng tăng nhưng tỷ trọng chăn nuôi nói chung còn thấp. Vấn đề đặt ra đối với ngành chăn nuôi là giá thành chăn nuôi còn cao vì chi phí chăn nuôi cao, trong khi giá bán sản phẩm thấp và sức mua của thị trường trong nước còn thấp, còn xuất khẩu thì chưa tạo ra được thế cạnh tranh.
2.2 Cơ cấu ngành lâm nghiệp
Cơ cấu ngành lâm nghiệp bao gồm các nội dung sau:
+ Bảo tồn rừng tự nhiên khoanh nuôi khôi phục rừng tái sinh nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ dạng sinh học, bảo vệ động thực vật quý hiếm. Phát triển rừng ở vùng đồi núi và vùng đồng bằng ven biển,
+ Khai thác tài nguyên rừng: lâm sản,gỗ tre, nứa, song, mây, cây thuốc...
+ Chế biến lâm sản.
Thời gian qua hoạt động lâm nghiệp mới tập trung chủ yếu vào khai thác còn việc bảo vệ trồng mới rừng tuy có làm nhưng chưa nhiều.
2.3 Cơ cấu ngành ngư nghiệp
Cơ cấu kinh tế ngành ngư nghiệp bao gồm các nội dung sau:
+ Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ, nước mặn ( tôm cua, cá, baba, ngọc trai, cá sấu, rau câu...)
+ Khai thác thuỷ hải sản ở các đầm hồ nước ngọt và chủ yếu là hải sản biển gần và biển xa.
+ Chế biến bảo quản thuỷ hải sản: phơi khô, bảo quản đông lạnh, đóng hộp...
Thời gian qua ngành thuỷ sản đã bắt đầu chú trọng phát triển cả ba nội dung trên ở nhiều vùng trong cả nước. Nhưng chưa đi sâu để xác định sự phân bố và tỷ trọng hợp lý giữa nuôi trồng khai thác, chế biến thuỷ hải sản cả ba lĩnh vực này đều chứa đựng nhiều tiềm năng lớn.
Tóm lại tồn tại lớn nhất của nền kinh tế nông nghiệp là việc chuyển sang nền nông nghiệp hiện đại hoá còn chậm vì chưa giải quyết được hai trở ngại cơ bản là thiếu vốn đầu tư trang bị hiện đại và chưa giải quyết được lao động dư thừa ở nông thôn
3 Sự tác động của FDI đối với kinh tế xã hội của Việt nam
3.1 Những đóng góp tích cực:
Hoạt động thu hút FDI tại Việt Nam thời gian qua đã đóng góp tích cực vào việc thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, góp phần tạo điều kiện cho việc điều chỉnh chính sách kinh tế.
FDI là nguồn vốn quan trọng, bổ sung cho vốn đầu tư phát triển là một trong những điều kiện tiên quyết để thực hiện chiến lược công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Từ khi ban hành luật đầu tư nước ngoà...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 0
D Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của hàn quốc vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam trong thập niên đầu thế kỷ 21 Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm miền trung Luận văn Kinh tế 0
D Cơ sở lý luận về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Kinh tế 0
B Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ trong thời gian tới Luận văn Kinh tế 2
A Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công ty TNHH XD&TM Quang Minh’ Luận văn Kinh tế 0
H Các giải pháp chủ yếu thực hiện thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top