Download miễn phí Đề tài Tăng cường công tác quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ thông tin





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 3

1.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp có thu 3

1.1.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp có thu 3

1.1.1.1.Khái niệm: 3

1.1.1.2. Vai trò của các đơn vị sự nghiệp có thu 5

1.1.2. Đặc điểm đơn vị sự nghiệp có thu 6

1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp có thu 8

1.1.4. Các hoạt động chủ yếu của đơn vị sự nghiệp có thu 9

1.1.3.1. Hoạt động cung ứng các dịch vụ xã hội 10

1.1.3.2. Hoạt động nghiên cứu 11

1.1.2.3. Các hoạt động khác 11

1.2. Quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp có thu 12

1.2.1. Khái niệm, mục tiêu, vai trò quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu 12

1.2.1.1. Khái niệm 12

1.2.1.2. Vai trò của quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp có thu 13

1.2.2. Nội dung quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp có thu 13

1.2.2.1. Quản lý thu 13

1.2.2.2. Quản lý chi 16

1.2.2.3. Lập dự toán thu, chi hàng năm 18

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp có thu 19

1.3.1. Cơ chế quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu 19

1.3.2. Sự can thiệp của các đơn vị chủ quản đơn vị 21

1.3.3. Đặc điểm ngành nghề hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu 22

1.3.4. Công tác kiểm tra 22

1.3.5. Các nhân tố chủ quan 23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH

 TẠI TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 25

2.1. Khái quát về Trung tâm công nghệ thông tin 25

2.1.1. Sự ra đời và phát triển của Trung tâm công nghệ thông tin 25

2.1.2. Đặc điểm và hoạt động chủ yếu của Trung tâm Công nghệ thông tin 27

2.1.2.1. Đặc điểm 27

2.1.2.2. Hoạt động chủ yếu của Trung tâm 28

2.2. Thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ thông tin 31

2.2.1. Quản lý thu 31

2.2.2. Quản lý chi 35

2.2.3. Đánh giá công tác quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ thông tin 36

2.2.3.1. Những kết quả đã đạt được 36

2.2.3.2. Hạn chế 37

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 41

3.1. Định hướng phát triển của Trung tâm công nghệ thông tin trong thời gian tới 41

3.1.1. Chủ trương phát triển và đầu tư cho phát triển công nghệ thông tin ở Việt nam 41

3.1.2 Chiến lược phát triển công nghệ thông tin trong Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam 42

3.1.3. Định hướng phát triển của Trung tâm Công nghệ thông tin 42

3.2. Giải pháp tăng cường quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ thông tin 44

3.2.1.Tăng cường đội ngũ cán bộ tài chính kế toán 45

3.2.2.Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát đối với các hoạt động tài chính của đơn vị 45

3.3. Kiến nghị nhằm tăng cường quản lý tài chính tại Trung tâm công nghệ thông tin: 46

3.3.1. Kiến nghị đối với Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam 46

3.3.1.1. Kiến nghị nhằm tăng nguồn thu cho Trung tâm 46

3.3.1.2. Kiến nghị nhằm tăng cường quản lý chi 48

3.3.2.Kiến nghị đối với Nhà nước 49

3.3.2.1. Thực hiện thống nhất nhận thức về việc thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ-CP 49

3.3.2.2. Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp có thu 50

KẾT LUẬN 54

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ác nguồn tài chính, các hình thức và phương pháp tạo lập các quỹ tiền tệ;
- Bộ máy quản lý tài chính;
- Kế hoạch hoá tài chính;
- Các văn bản pháp qui về tài chính.
Cơ chế quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có vai trò cân đối giữa việc hình thành, tạo lập và sử dụng các nguồn lực tài chính nhằm đáp ứng các yêu cầu hoạt động của đơn vị sự nghiệp. Như vậy, cơ chế phải được xây dựng phù hợp với loại hình hoạt động của đơn vị nhằm tăng cường và tập trung nguồn lực tài chính, đảm sự linh hoạt và đa dạng về hình thức để giúp cho các đơn vị sự nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Cơ chế quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu tác động đến quá trình chi tiêu ngân quỹ quốc gia, ảnh hưởng lớn tới việc thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị. Vì thế, cơ chế này phải khắc phục tình trạng sử dụng lãng phí nguồn lực tài chính, đồng thời khuyến khích sử dụng tiết kiệm trong chi tiêu, coi trọng hiệu quả của các nhiệm vụ được giao của các đơn vị.
Cơ chế quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu đóng vai trò như một cán cân công lý, đảm bảo tính công bằng và hợp lý trong việc phân phối, sử dụng nguồn lực tài chính giữa các loại hình đơn vị sự nghiệp có thu nhằm tạo môi trường bình đẳng cũng như sự phát triển hài hoà giữa các ngành, các lĩnh vực khác nhau trong khu vực sự nghiệp có thu.
Cơ chế quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp góp phần tạo ra hành lang pháp lý cho việc tạo lập các sử dụng nguồn tài chính của các đơn vị hành chính sự nghiệp. Nó được xây dựng trên quan điểm thống nhất và hợp lý, từ việc xây dựng các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu đến quy định về cấp phát, kiểm tra, kiểm soát quá trình chi tiêu nhằm phát huy vai trò của cơ chế quản lý nhằm đạt được các mục tiêu của kinh tế vĩ mô.
Cơ chế quản lý tài chính là công cụ quan trọng nhất để quản lý các nguồn lực tài chính, phục vụ cho hoạt động của đơn vị sự nghiệp có thu. Đặc biệt khi vai trò của các đơn vị sự nghiệp ngày càng tăng lên thì càng cần thiết một cơ chế tài chính phù hợp.
Cơ chế quản lý tài chính của một đơn vị có thể tác động tới công tác quản lý tài chính của đơn vị theo hai hướng: tích cực hay tiêu cực. Chính vì vậy, những người làm công tác xác lập cơ chế tài chính cho đơn vị sự nghiệp có thu cần hiểu kỹ về những tác đông này để có những chính sách phù hợp.
1.3.2. Sự can thiệp của các đơn vị chủ quản đơn vị
Như chúng ta đã biết, các đơn vị sự nghiệp có thu đều do một cấp quản lý. Đơn vị quản lý này có thể là các Bộ, ban, ngành, các doanh nghiệp nhà nước, các tổ chức chính trị, chính trị – xã hội. Các đơn vị chủ quản này có những tác động lớn đối với công tác quản lý tài chính trong từng đơn vị bởi ngoài cơ chế quản lý tài chính do Nhà nước ban hành, mỗi đơn vị chủ quản lại có một đặc điểm riêng và lại có những quy chế tài chính riêng cho các đơn vị trực thuộc mình. Sự kết hợp giữa cơ chế tài chính của Nhà nước và của các đơn vị chủ quản nhiều khi có những khác biệt gây khó khăn cho các đơn vị trong việc thực hiện công tác quản lý tài chính.
Cũng có trường hợp Nhà nước đã có những quy định liên quan tới hoạt động của đơn vị nhưng nếu đơn vị chủ quản chưa có công văn hướng dẫn thực hiện thì đơn vị cũng không thể thực hiện được. Điều này có lúc gây thiệt hại cho đơn vị trong quá trình hoạt động, cạnh tranh với các đơn vị kinh tế khác hoạt động trong ngành.
1.3.3. Đặc điểm ngành nghề hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu
Đây được coi là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới công tác quản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp có thu. Mỗi đơn vị sự nghiệp hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau mang trong mình nó những nét đặc thù, vì vậy việc quản lý tài chính tại mỗi đơn vị này cũng phải tính toán đến các đặc thù của từng ngành nghề.
Đối với những đơn vị hoạt động trong ngành công nghệ thông tin, đặc thù là một ngành công nghiệp phát triển nhanh đòi hỏi lượng chất xám và vốn đầu tư lớn, công việc chủ yếu thực hiện theo các đề tài, các công trình nghiên cứu, việc quản lý được tiến hành theo tiến độ thực hiện của từng công trình. Đối với những đơn vị hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, với đặc thù thu và chi không diễn ra cùng một lúc, các nguồn thu thường nhỏ lẻ (học phí, thu từ các hợp đồng đào tạo với các cá nhân, tổ chức), trong khi các nguồn chi thường lớn và tập trung, công tác quản lý tài chính phụ thuộc rât lớn vào công tác quản lý thu đảm bảo thu đủ kịp thời.
Những ngành nghề được ưu tiên phát triển cũng sẽ được Nhà nước ưu đãi hơn trong công tác quản lý tài chính: miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn giảm thuế xuất, nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, tăng cường vốn ngân sách Nhà nước
1.3.4. Công tác kiểm tra
Trong hoạt động quản lý, công tác kiểm tra đóng vai trò hết sức quan trọng. Công tác kiểm tra tài chính tại các đơn vị sự nghiệp có thu có tác dụng tăng cường công tác quản lý tài chính, thúc đẩy thực hiện kế hoạch công tác của đơn vị, đảm bảo thực hiện đúng theo nhiệm vụ được giao, sử dụng hợp lý kinh phí được cấp nhằm tăng hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của nguồn ngân sách được đầu tư đồng thời nâng cao tinh thần tiết kiệm, toon trọng chính sách, chế độ, kỷ luật tài chính của Nhà nước.
Công tác này không phải là một khâu của quá trình quản lý mà nằm trong tất cả các khâu từ việc lập dự toán, thực hiện nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ.
- Kiểm tra trước khi thực hiện kế hoạch tài chính: là công tác kiểm tra được tiến hành trước khi xây dựng, xét duyệt và quyết định dự toán kinh phí.
- Kiểm soát thường xuyên: là công tác kiểm tra được tiến hành trong quá trình các đơn vị này thực hiện kế hoạch tài chính được quyết định. Công tác kiểm tra này nếu được tiến hành hàng ngày có thể phát hiện kịp thời những sai sót, vi phạm chính sách, chế độ kỷ luật tài chính, nâng cao chất lượng của công tác quản lý tài chính.
- Kiểm tra sau khi hoàn thành kế hoạch tài chính: là công tác kiểm tra được tiến hành sau khi đơn vị đã thực hiện xong kế hoạch được giao. Kiểm tra tài chính trong giai đoạn này nhằm xem xét mức độ hoàn thành kế hoạch.
1.3.5. Các nhân tố chủ quan
Con người luôn là trung tâm của bộ máy quản lý, là khâu quan trọng trong việc xử lý các thông tin và ra các quyết định, đặc biệt là các quyết định tài chính. Trình độ của các cán bộ kế toán và của các cán bộ quản lý có ảnh hưởng tới tính kịp thời và chính xác của các quyết định tài chính và như vậy có ảnh hưởng hoạt động chung của đơn vị.
Một đặc điểm quan trọng trong công tác tài chính tại các đơn vị sự nghiệp có thu là nguồn vốn được cấp theo nhiệm vụ, theo kế hoạch, vì vậy các cán bộ tài chính có vai trò hết sức quan trọng trong việc định ra nhu cầu tài chính cần thiết để thực hiện các đề tài. Cán bộ tài chính có kinh nghiệm, có khả năng phán đoán tốt sẽ đưa ra được dự toán chính xác, trên cơ sở đó sẽ đảm bảo được nguồn vốn không bị thừa hay thiếu quá nhiều so với nhiệm vụ.
Ngoài ra, việc quản lý tài chính có hiệu quả hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào tâm lý của cán bộ lãnh đạo và cán bộ tài chính của đơn vị. Nếu những người này không có nhận thức đúng đắn về vai trò của công tác quản lý tài chính, không biết sử dụng tiết kiệm nguồn vốn sẵn có mà khi thiếu chỉ trông chờ xin Nhà nước sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của đơn vị và gây lãng phí ngân sách Nhà nước.
Chương 2
Thực trạng quản lý tài chính
tại Trung tâm công nghệ thông tin
2.1. Khái quát về Trung tâm công nghệ thông tin
2.1.1. Sự ra đời và phát triển của Trung tâm công nghệ thông tin
Bắt đầu từ giữa thế kỉ 20, Công nghệ thông tin nhanh chóng ra đời và khẳng định vai trò to lớn của mình trong phát triển kinh tế. Tại Việt nam công nghệ thông tin mới ra đời được hơn mười năm nên còn rất nhỏ bé với lực lượng phân tán. Các sản phẩm phần mềm phần lớn được thực hiện theo các hợp đồng, gia công theo đơn đặt hàng, sản phẩm trọn gói xuất hiện lẻ tẻ và chưa có khả năng thương mại cao. Khả năng công nghệ thấp, đội ngũ cán bộ chưa được đào tạo theo chiều sâu nên ngành công nghiệp phần mềm của Việt Nam dường như vẫn giậm chân tại chỗ. Để đáp ứng yêu cầu hoạch định chiến lược phát triển kinh tế cho lĩnh vực Công nghệ thông tin, Trung tâm công nghệ thông tin với vai trò là đơn vị đầu ngành trong lĩnh vực Công nghệ thông tin đã được thành lập nhằm phát huy tiềm năng, nội lực, làm chủ công nghệ, gắn kết nghiên cứu, đào tạo và sản xuất kinh doanh.
Trung tâm Công nghệ thông tin CDIT được Tổng giám đốc Tổng công ty BCVT Việt nam ký quyết định thành lập số 636/QĐ-TCCB-LĐ ngày 22 tháng 3 năm 1999 trên cơ sở sắp xếp lại hai đơn vị thành viên của các đơn vị trực thuộc Học viện Công nghệ BCVT:
- Trung tâm nghiên cứu phát triển phần mềm thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện.
- Trung tâm đào tạo phát triển phần mềm thuộc Trung tâm Đào tạo BCVT1 (cũ).
Khi mới thành lập, Trung tâm chỉ có một cơ sở tại Hà nội với tổng số nhân viên là 40 người. Đến nay sau hơn 5 năm đi vào hoạt động, Trung tâm đã phát triển lớn mạnh với hai cơ sở tại Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh với tổng số nhân viên là 180 người.
Do hoạt động nghiên cứu của Trung tâm bám sát thực tế sản xuất kinh doanh của ngành nên nhiều sản phẩm của Trung tâm ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh bắc ninh Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty cổ phần thép đà nẵng Khoa học kỹ thuật 0
D xử lý tình huống tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong công tác đăng ký và quản lý hộ tịch Văn hóa, Xã hội 0
T Tổ chức hạch toán tiền lương, và các khoản trích theo lương, các biện pháp tăng cường công tác quản Luận văn Kinh tế 0
C Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên Luận văn Kinh tế 0
H Lợi Nhuận và các biện pháp làm tăng lợi nhuận tại công ty Cổ Phần Xây Dựng & Thương Mại Phú Cường Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường mở rộng thị trường tiêu thụ rượu của chi nhánh công ty Hà Phú An Luận văn Kinh tế 0
C Tăng cường đảm bảo nguồn vốn của Công ty Cổ phần đầu tư và tư vấn Tài chính Dầu khí Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top