kienboy_loveyou

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Quản lý hàng hoá vật tư và thiết bị cho công ty TNHH phát triển đầu tư công nghệ kính Việt Nam





MỤC LỤC

Lời nói đầu .01

Chương 1: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HIỆN .03

1.1 - Khảo sát hiện trạng . .03

1.1.1 - Giới thiệu tổng quát .03

1.1.2 - Mô hình tổ chức của công ty . .04

1.2.1 - Tình hình và thực trạng ứng dụng CNTT trong quản lý hàng hoá, vật tư tại cty . .04

 1.2.2 - Những khó khăn trong công tác quản lý theo kiểu thủ công 04

 1.2.3 - Tầm quan trọng trong việc quản lý xuất nhập hàng hoá. .05

Chương 2: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN .07

2.1- Cơ sở lý thuyết về phân tích, thiết kế và xây dựng HTTT. .07

 2.1.1 - Đại cương về HTTT . .07

 2.1.2 - Quy trình phát triển HTTT. .09

 2.1.2.1 - Chiến lược và khảo sát. .09

 2.1.2.2 - Phân tích hệ thống. .09

 2.1.2.3 - Thiết kế hệ thống. 12

 2.1.2.4 - Xây dựng chương trình. .13

 2.1.2.5 - Cài đặt hệ thống. .13

 2.1.2.6 - Bảo trì hệ thống. .13

 2.1.3 - Phương pháp luận phân tích và thiết kế HTTT . . .14

 2.1.4 - Phương pháp phân tích thiết kế có cấu trúc . .14

 2.1.5 - Phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng .20

2.2 - Cơ sở lý thuyết phân tích thiết kế CSDL. .20

 2.2.1 - Tổng quan về CSDL . 20

 2.2.1.2 - CSDL là gì?.20

 2.2.1.3 - Một số khái niệm cơ bản . 20

 2.2.1.4 - Quan hệ. .21

 2.2.1.5 - Các dạng chuẩn . .23

2.2.2 - Các bước xây dựng, thiết kế CSDL logic. .23

 2.2.2.1 - Biểu diễn các thực thể. 24

 2.2.2.2 - Biểu diễn các mối quan hệ. . 25

 2.2.2.3 - Chuẩn hoá quan hệ. .26

Chương 3 : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HÀNG HOÁ VẬT TƯ THIẾT BỊ .30

3.1 - Phân tích hệ thống quản lý hàng hoá vật tư và thiết bị . .30

 3.1.1 - Phát biểu bài toán. .30

 3.1.2 - Mục đích quản lý . .31

 3.1.3 - Phân tích về chức năng . . 31

 3.1.4 - Phân tích về dữ liệu . .50

 3.1.5 - Thiết kế CSDL . .58

3.2 - Thiết kế giao diện người máy. .62

 3.2.1 - Lập trình thực nghiệp. 62

 3.2.1.1 - Giới thiệu về Microsoft Access. 62

 3.2.1.2 - Giới thiệu về các thành phần của Access Object. .62

 3.2.1.3 - DAO data access object .64

3.3 - Hướng dẫn sử dụng . .65

 3.3.1 - Hướng dẫn sử dụng chương trình. .65

 3.3.2 - Các Form chính của chương trình .66

 3.3.2.1 - Màn hình giao diện chính 66

 3.3.2.2 - Màn hình nhập hoá đơn mua/bán 67

. 3.3.2.3 - Màn hình cập nhập phiếu nhập/xuất .69

 3.3.2.4 - Màn hình báo cáo hàng đã nhập/xuất kho .71

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG .73

TÀI LIỆU THAM KHẢO .

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thông tin mới.
- Dòng dữ liệu (flow): Được ký hiệu bởi đường kẻ có mũi tên. mũi tên chỉ hướng ra của dòng thông tin. Dòng dữ liệu liên kết các processes với nhau, tượng trưng cho thông tin mà processes yêu cầu cho đầu vào hay thông tin mà chúng biến đổi thành đầu ra.
- Kho dữ liệu (data store): Được ký hiệu bởi 2 đường kẻ song song, hay bởi hình chữ nhật tròn góc, biểu diễn cho thông tin mà hệ thống cần lưu giữ trong một khoảng thời gian để một hay nhiều quá trình hay tác nhân truy nhập vào. Một khi công việc xây dựng hệ thống kết thúc thì những thông tin này được tồn tại dưới dạng file hay cơ sở dữ liệu.
- Tác nhân ngoài: Là một người, một nhóm hay một tổ chức bên ngoài lĩnh vực nghiên cứu của hệ thống, nhưng có một số hình thức tiếp xúc với hệ thống. Nhân tố bên ngoài là nguồn cung cấp thông tin và là phần sống còn của mọi hệ thống.
- Tác nhân bên trong: Là một chức năng hay một quá trình bên trong hệ thống.
DFD cung cấp một bức tranh tổng thể, dễ hiểu về các chức năng và các dữ liệu chính của hệ thống. Tuy nhiên nếu xét về khía cạnh chi tiết thì DFD lại chưa được đầy đủ cả từ góc độ chức năng và dữ liệu. Hai công cụ được sử dụng để bổ khuyết cho DFD là:
- Từ điển dữ liệu: data dictionary.
- Đặc tả chức năng: process specification.
Ba thành phần, ba loại hình công cụ phân tích cơ bản kết hợp, bổ sung cho nhau cho phép thể hiện hệ thống một cách hoàn chỉnh.
Mô hình luồng dữ liệu cho phép thể hiện hệ thống một cách tổng thể trong tiến trình hoạt động là công cụ đặc biệt hữu hiệu trong giai đoạn khảo sát, một mặt giúp cho người sử dụng và phân tích viên xích lại gần nhau, mặt khác giúp cho người lập trình có được cái nhìn tổng thể trên toàn bộ hệ thống. Có thể nói đây là công cụ phân tích - ngôn ngữ chung chủ yếu giữa phân tích viên và người sử dụng.
Khác với mô hình luồng dữ liệu, các mô hình chức năng và dữ liệu cho cách nhìn cụ thể một mặt nào đấy gần gũi với người lập trình. Trong quá trình phát triển( thiết kế, mã hoá, cài đặt) chủ yếu hai mô hình này được tiếp tục phát triển, chi tiết hoá. Nói cách khác đây là công cụ thể hiện ngôn ngữ chung giữa phân tích viên và lập trình viên.
Mối quan hệ và thứ tự xây dựng các mô hình.
Các mô hình kể trên cùng có chung một đối tượng mô tả là mô hình hệ thống vì vậy chúng có quan hệ mật thiết với nhau, từ một mô hình có thể suy ra được một phần các mô hình còn lại. Trong phương pháp luận phân tích thiết kế, cấu trúc các mô hình này được xây dựng chi tiết hoá dần theo cách tiếp cận từ trên xuống. Các mô hình thường được xây dựng đồng thời, tuy nhiên vẫn có thể theo một thứ tự trước sau một chút.
(1) Có thể xây dựng theo thứ tự: BFD, ERD, DFD. Thứ tự xây dựng này thường được lựa chọn khi phân tích định hướng lập trình. Trong trường hợp này DFD (mô hình luồng dữ liệu) được sử dụng như một công cụ minh hoạ làm rõ quan hệ giữa các phần tử của BFD( mô hình chức năng) và ERD ( mô hình dữ liệu).
(2) Với định hướng trao đổi, làm rõ các yêu cầu của người dùng, DFD lại được xây dựng trước, thể hiện các quy trình nghiệp vụ của hệ thống thực. sau khi được người dùng xác nhận tính đúng đắn, từ DFD trích lọc các chức năng để xây dựng BFD và dữ liệu để xây dựng ERD.
2.1.5- Phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng.
Cách tiếp cận mới nhất trong phân tích và thiết kế hệ thống là phương pháp phân tích và thiết kế hướng đối tượng. Hệ thống được xây dựng bao gồm các thành phần liên kết với nhau gọi là đối tượng. Mỗi đối tượng bao gói cả dữ liệu và xử lý làm cho các phần tử hệ thống độc lập với nhau và có thể tái sử dụng, điều đó đã cải thiện cơ bản chất lượng của hệ thống và làm tăng năng suất hoạt động phân tích và thiết kế.
2.2- Cơ sở lý thuyết phân tích - thiết kế cơ sở dữ liệu.
2.2.1- Tổng quan về cơ sở dữ liệu.
2.2.1.2- Cơ sở dữ liệu là gì?
Cơ sở dữ liệu là tập dữ liệu về một đơn vị tổ chức được lưu trên máy và có cách tổ chức quản lý theo một mô hình phù hợp với đơn vị tổ chức đó.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là hệ thống các phần mềm cho phép mô tả, lưu trữ thao tác các dữ liệu trên cơ sở dữ liệu nó bảo đảm bí mật, an toàn với nhiều người sử dụng.
2.2.1.3- Một số khái niệm cơ bản.
Thực thể.
Là một đối tượng cụ thể hay trừu tượng tồn tại thực sự và khá ổn định trong thế giới thực mà ta muốn phản ánh nó trong hệ thống thông tin.
ví dụ: giáo viên, hàng hoá: là đối tượng cụ thể.
dự án: là đối tượng trừu tượng.
Thuộc tính.
Là tính chất mô tả một khía cạnh nào đó của thực thể như vậy thuộc tính là thông tin cần quản lý dữ liệu.

Khoá.
Là một thuộc tính duy nhất cho phép nhận diện sự thể hiện của thực thể.
2.2.1.4- Quan hệ.
Là sự gom nhóm hai hay nhiều thực thể với nhau trong đó mỗi thực thể có một vai trò nhất định.
Quan hệ 1 -1.
Một phần tử A kết hợp với không quá một phần tử của B :
Quan hệ 1 - nhiều.
Một phần tử của A có thể kết hợp với N phần tử của B và ngược lại một phần tử của B chỉ kết hợp duy nhất với một phần tử của A.
Quan hệ nhiều - Nhiều.
Một phần tư của A có thể kết hợp với N phần tử của B và ngược lại mỗi phần tử của B có thể kết hợp vơi N phần tử của A.
Trong đó: A,B là tập thuộc tính.
R là tập hữu hạn các phần tử, R #Æ
2.2.1.5 - Các dạng chuẩn.
Phụ thuộc hàm.
A xác định B hay B phụ thuộc hàm vào A{(A B): Khi đó mỗi phần tử của a chỉ xác định được duy nhất một phần tử của B}.
Dạng chuẩn 1NF-First Normal Form:
Dạng khởi đầu của chuẩn hoá cơ sở dữ liệu. Yêu cầu của dạng chuẩn này là cơ sở dữ liệu phải đảm bảo không có nhóm lặp và chỉ có thể tồn tại các phụ thuộc hàm không phụ thuộc đầy đủ vào khoá chính-phụ thuộc một phần vào khoá.
Dạng chuẩn 2NF-seccond Normal Form:
Bảng được coi là ở dạng chuẩn 2NF nếu nó ở dạng chuẩn 1NF, đồng thời không tồn tại các phụ thuộc hàm phụ thuộc không đầy đủ vào khoá, có thể tồn tại các phụ thuộc hàm gián tiếp.
Dạng chuẩn 3NF-Third Normal Form:
Bảng được coi là ở dạng chuẩn 3NF nếu nó ở dạng chuẩn 2NF, đồng thời không tồn tại các phụ thuộc hàm gián tiếp, có thể tồn tại các phụ thuộc hàm có nguồn là một thuộc tính không khoá, có đích là một thuộc tính khoá.
Dạng chuẩn boyce-Codd-BCNF:
Là chuẩn 3NF với yêu cầu là các cột xác định phải chỉ ra duy nhất một bản ghi.
Dạng chuẩn 4NF:
Được thiết kế dựa trên chuẩn BCNF nhưng nếu có sự phụ thuộc đa trị không hiển nhiên giữa 2 cột A và B thì tất cả các cột khác phải phụ thuộc hàm vào cột A.
2.2.2 - Các bước xây dựng-thiết kế cơ sở dữ liệu logic
Quá trình thiết kế dữ liệu logic có đầu vào là một mô hình dữ liệu quan niệm, đầu ra là một tập các quan hệ được chuẩn hoá:
Mô hình dữ liệu quan niệm(sơ đồ E-R)
Biểu diễn các thực thể
Hợp nhất các quan hệ
Biểu diễn các mối quan hệ
Chuẩn hóa các quan hệ
Mô hình dữ liệu logic(các quan hệ chuẩn)
Quá trình thiết kế logic

2.2.2.1- Biểu diễn các thực thể.
Trước tiên, mỗi thực thể của sơ đồ E-R được biểu diễn thành một quan hệ. Trong đó các thuộc tính của thực thể trở thành các thuộc tính của quan hệ và thuộc tính định danh của thực thể trở thành khoá chính của quan hệ..
Một quan hệ có thể biểu diễn dưới dạng bảng hay dạng cấu trúc(một lược đồ quan hệ).
Vídụ:Mô hình thực thể NHACUNGCAP được biêu diễn ở hai dạng như sau:
Dạng bảng: NHACUNGCAP.
M·NCC
TªnNCC
§ÞachØ
§tho¹i
NCC1
TrÇn LËp
20-Bµ TriÖu
04-7844746
Dạng cấu trúc:
NHÀ CUNG CẤP
ĐỊA CHỈ
TÊN NCC
MÃ NCC
ĐIỆN THOẠI
2.2.2.2 - Biểu diễn các mối quan hệ
Một mối quan hệ được biểu diễn bằng một hình thoi, bên trong hình thoi là tên của quan hệ và được nối với các kiểu thực thể liên quan. Biểu diễn mối quan hệ còn phụ thuộc vào bậc cũng như bản số của quan hệ đó.
Quan hệ 1 - nhiều hai ngôi và không có thuộc tính riêng
Như vậy quan hệ ĐƠNHÀNG được biểu diễn bằng cách thêm khoá chính của quan hệ tương ứng với phía 1(Mãkhách) vào quan hệ tương ứng với phía nhiều để trở thành khoá ngoại của quan hệ này.
Quan hệ nhiều-nhiều(N:N) hay có thuộc tính riêng, hay có mối quan hệ bậc 3 trở lên.
Như vậy quan hệ mới sinh ra sẽ được biểu diễn có dạng là:
Vậnchuyển(MãNCC, Mãhàng, Ngàychuyển , Sốlượng)
2.2.2.3 - Chuẩn hoá các quan hệ.
Là quá trình chuyển một quan hệ có cấu trúc dữ liệu phức hợp thành các quan hệ có cấu trúc dữ liệu đơn giản hơn và vững chắc.
Quá trình chuẩn hoá thường gồm một số bước tương ứng với một dạng chuẩn:
(1) Quan hệ chưa chuẩn hoá:
- Quan hệ chưa chuẩn hoá là quan hệ có chứa thuộc tính lặp.
Vídụ: Đơnhàng(Sốđơn, Mãkhách, Địachỉ, Ngàyđặt, Mãhàng, Tênhàng, Đơnvị, Sốlượng)
(2) Quan hệ ở dạng chuẩn 1:
- Là quan hệ không chứa thuộc tính lặp.
- Tách một quan hệ chưa chuẩn hoá thành quan hệ ở dạng chuẩn 1.
+ Quan hệ 1: Gồm các thuộc tính lặp và phần khoá xác định chúng.
+ Quan hệ 2: Gồm các thuộc tính còn lại và khoá chính.
(3) Quan hệ ở dạng chuẩn 2:
- Là quan hệ :
+ ở dạng chuẩn 1.
+ Không tồn tại các thuộc tính không khoá phụ thuộc vào một phần khoá chính.
- Tách một quan hệ ở dạng chuẩn 1 thành quan hệ ở dạng chuẩn 2:
+ Quan hệ 1: Gồm các thuộc tính phụ thuộc vào một phần khoá chính và phần khoá xác định chúng.
+ Quan hệ 2: Gồm các thuộc tính còn lại và khoá chính.
(4) Quan hệ ở dạng chuẩn 3:
- Là quan hệ:
+ ở dạng chuẩ...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top