daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Nghiên cứu ứng dụng tiêu chuẩn PAS 99:2012 vào quản lý HSE tại Công ty TNHH MTV Đóng Tàu và Công 2 Nghiệp Hàng Hải Sài Gòn
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề .................................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 2
1.3. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................ 2
1.4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 2
1.5. Nội dung nghiên cứu.................................................................................................. 2
1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................ 2
1.6.1. Phƣơng pháp khảo sát thực tế ................................................................................. 2
1.6.2. Phƣơng pháp hồi cứu tài liệu .................................................................................. 2
1.6.3. Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu............................................. 2
1.6.4. Phƣơng pháp chuyên gia ......................................................................................... 3
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV ĐÓNG TÀU VÀ
CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI SÀI GÒN VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH
HỢP PAS 99:2012. .......................................................................................................... 4
2.1. Tổng quan về công ty................................................................................................. 4
2.1.1. Các thông tin chung về công ty............................................................................... 4
2.1.2. Vị trí địa l .............................................................................................................. 5
2.1.3. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, nƣớc.................................................................... 7
2.1.4. Hệ thống tổ chức quản l ........................................................................................ 7
2.1.5. Quy trình công nghệ sản xuất ................................................................................. 9
2.2. Hệ thống quản lý tích hợp PAS 99:2012 ................................................................. 11
2.2.1. Giới thiệu chung về hệ thống quản lý tích hợp PAS 99:2012 .............................. 11
2.2.2. Các tiêu chuẩn tham gia PAS 99:2012.................................................................. 12
2.2.3. Các điều khoản trong PAS 99:2012...................................................................... 14
2.2.4. Các giai đoạn để thực hiện tích hợp hệ thống quản lý cho công ty ...................... 15
2.2.4.1. Giai đoạn 1: Hoạch định (Plan).......................................................................... 16
2.2.4.2. Giai đoạn 2: Thực hiện (Do) .............................................................................. 16
2.2.4.3. Giai đoạn 3: Đánh giá (Check) .......................................................................... 17
2.2.4.4. Giai đoạn 4: Hành động (Act)............................................................................ 17
CHƢƠNG 3. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC VÀ HIỆN TRẠNG QUẢN
LÝ AN TOÀN, SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
TNHH MTV ĐÓNG TÀU VÀ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI SÀI GÒN. ............... 18
3.1. Đánh giá chất lƣợng lao động .................................................................................. 18
3.1.1. Tỷ lệ nam nữ ......................................................................................................... 18
3.1.2. Tuổi đời ................................................................................................................. 18
3.1.3. Trình độ tay nghề .................................................................................................. 19
3.1.4. Phân loại sức khỏe ................................................................................................ 20
3.2. Hệ thống các văn bản pháp luật về an toàn vệ sinh lao động .................................. 20
3.2.1. Hệ thống các văn bản pháp luật về an toàn vệ sinh lao động cấp nhà nƣớc......... 20
3.2.2. Các văn bản pháp l riêng của công ty ................................................................. 20
3.3. Tổ chức bộ máy pháp l TVS Đ .......................................................................... 21
3.3.1. Hội đồng bảo hộ lao động ..................................................................................... 21
3.3.2. Mạng lƣới TVSV................................................................................................ 22
3.3.3. Bộ phận y tế .......................................................................................................... 23
3.3.4. Bộ phận TVS Đ................................................................................................. 24
3.3.5. Vai trò của tổ chức Công đoàn trong công tác BH Đ.......................................... 25
3.3.6. Đánh giá việc lập kế hoạch BH Đ ....................................................................... 25
3.3.7. Thực trạng công tác kiểm tra và tự kiểm tra ......................................................... 26
3.3.8. Hiệu quả áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2008 của công ty ....... 27
3.4. Thực trạng công tác n toàn lao động tại công ty ................................................... 28
3.4.1. Thực trạng T Đ dây chuyên công nghệ, máy móc thiết bị ............................... 28
3.4.2. Thực trạng n toàn lao động máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ............ 29
3.4.3. Thực trạng an toàn điện, chống s t ....................................................................... 30
3.4.4. Đánh giá thực trạng TVS Đ tại nhà xƣởng, nhà kho và xƣởng dock .............. 30
3.4.4.1. Nhà xƣởng.......................................................................................................... 30
3.4.4.2. Xƣởng Dock....................................................................................................... 31
3.4.4.3. Nhà kho .............................................................................................................. 31
3.4.5. Thực trạng an toàn phòng cháy chữa cháy............................................................ 31
3.4.6. Thực trạng an toàn hóa chất và nhiên liệu sản xuất .............................................. 33
3.5. Thực trạng công tác quản l và chăm sóc sức khỏe cho ngƣời lao động ................ 34
3.5.1. Thời gian làm việc và nghỉ ngơi ........................................................................... 34
3.5.2. Chính sách tiền lƣơng và thƣởng .......................................................................... 34
3.5.3. Chăm sóc sức khỏe và bồi dƣỡng độc hại............................................................. 34
3.5.3.1. Chính sách chăm sóc sức khỏe........................................................................... 34
3.5.3.2. Chính sách bồi dƣỡng và phụ cấp độc hại ......................................................... 35
3.5.4. Hoạt động về khai báo – điều tra TN Đ............................................................... 36
3.5.5. Công tác huấn luyện, tuyên truyền........................................................................ 36
3.5.5.1. Vấn đề sử dụng PTBVCN.................................................................................. 36
3.5.5.2. Công tác tổ chức huấn luyện T Đ-VS Đ ...................................................... 37
3.5.5.3. Tuyên truyền TVS Đ...................................................................................... 38
3.5.6. Công tác trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân...................................................... 38
3.5.7. Vệ sinh lao động.................................................................................................... 40
3.5.7.1. Các yếu tố môi trƣờng lao động......................................................................... 40
3.5.7.2. Tƣ thế làm việc................................................................................................... 41
3.5.7.3. Tâm l lao động ................................................................................................. 41
3.6. Hiện trạng môi trƣờng lao động của công ty ........................................................... 42
3.6.1. Chất thải rắn .......................................................................................................... 42
3.6.2. Nƣớc thải............................................................................................................... 43
3.6.3. Khí thải.................................................................................................................. 43
3.7. Nhận x t ................................................................................................................... 43
3.7.1. Điểm mạnh bên trong công ty............................................................................... 43
3.7.2. Điểm yếu của công ty............................................................................................ 44
3.7.3. Những thách thức cần vƣợt qua ............................................................................ 45
3.7.4. Cơ hội phát triển của công ty ................................................................................ 45
CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN PAS 99:2012 VÀO
QUẢN LÝ HSE TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐÓNG TÀU VÀ CÔNG
NGHIỆP HÀNG HẢI SÀI GÒN.................................................................................. 46
4.1. Các lợi ích vƣợt trội của hệ thống quản lý tích hợp theo tiêu chuẩn PAS 99.......... 46
4.2. Cơ sở lựa chọn mô hình ........................................................................................... 47
4.3. Khả năng đáp ứng các yêu cầu của PAS 99............................................................. 52
4.4. Các công việc thực hiện khi ứng dụng hệ thống quản l tích hợp........................... 61
4.5. Đề xuất một số thủ tục/quy trình hệ cho việc tích hợp hệ thống quản lý theo tiêu
chuẩn PAS 99 vào công tác quản lý HSE của Công ty TNHH MTV Đóng Tàu và
Công nghiệp Hàng Hải Sài Gòn...................................................................................... 62
4.5.1. Quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá rủi ro, nhận diện khía cạnh môi
trƣờng và đánh giá tác động môi trƣờng......................................................................... 62
4.5.2. Thủ tục quy trình đào tạo ...................................................................................... 69
4.5.3. Thủ tục hành động khắc phục, phòng ngừa .......................................................... 72
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ................................................................... 76
5.1. Kết luận .................................................................................................................... 76
5.2. Kiến nghị.................................................................................................................. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 77
PHỤ LỤC....................................................................................................................... 78
1
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là quốc gia có một nửa biên giới giáp với biển từ phía Đông, Nam và Tây
Nam bao gồm 3.260km bờ biển từ Bắc vào Nam với nhiều vị trí phù hợp cho sự
hình thành và phát triển một hệ thống cảng biển hiện đại. Đây là những tiềm năng to
lớn mang tính chất chiến lƣợc để chúng ta đẩy mạnh phát triển kinh tế biển. Vị trí
nƣớc ta cũng kề cận ngay bên nhiều tuyến hàng hải quốc tế, là khu vực đang có tốc
độ phát triển kinh tế và thị trƣờng vận tải biển sôi động, tàu thuyền ra vào thuận
tiện, giao lƣu với các châu lục nhanh chóng, dễ dàng. Trong thời k tốc độ tăng
trƣởng kinh tế, ngoại thƣơng đƣợc nâng cao, vận tải hàng hoá bằng đƣờng biển
ngày càng chiếm một tỷ trọng lớn, vai trò của ngành hàng hải, trong đó có ngành
đóng tàu biển ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Công nghiệp đóng tàu
biển là một ngành công nghiệp tổng hợp, đƣợc sử dụng nhiều sản phẩm của nhiều
ngành công nghiệp khác nhau. Do đó, công nghiệp đóng tàu biển phải trở thành một
ngành công nghiệp mũi nhọn, tạo thị trƣờng cho các ngành công nghiệp khác phát
triển, góp phần thực hiện thắng lợi đƣờng lối công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất
nƣớc. Ngoài những lợi ích mà ngành đóng tàu mang lại thì trên thực tế ngành đóng
tàu luôn tiềm ẩn những nguy cơ mất an toàn, môi trƣờng làm việc của công nhân
trong ngành cũng đƣợc xem là môi trƣờng làm việc đặc biệt phức tạp, khắc nghiệt,
nặng nhọc nhƣ làm việc với nhiều không gian khác nhau (dƣới nƣớc, trên cạn, trong
hầm kín, trên cao…), hay tiếp xúc với nhiều loại máy móc thiết bị có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn (thiết bị nâng/hạ, bình chứa khí nén, bình chịu áp lực, pa
lăng cáp điện, pa lăng xích… ), với nhiều ngành nghề khác nhau (lắp ráp, hàn, sơn,
điện, máy, cơ khí…) và gây ra nhiều bệnh nghề nghiệp. Vì thế, các doanh nghiệp
phải tìm kiếm và áp dụng các giải pháp quản l đồng bộ cụ thể nhƣ hệ thống quản
l chất lƣợng ISO 9001, hệ thống quản l môi trƣờng ISO 14001, hệ thống quản l
an toàn và sức khỏe nghề nghiệp OHS S 18001, hệ thống quản l an toàn thực
phẩm ISO 22000, hệ thống quản l an toàn thông tin ISO/IEC 27001…nhằm kiểm
soát các khía cạnh hoạt động khác nhau trong doanh nghiệp, giảm thiểu rủi ro, tai
nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Nhƣng những hệ thống quản l này thƣờng đƣợc
xây dựng và triển khai riêng biệt hay chỉ mới tích hợp một phần các quá trình quản
l chung nhƣ kiểm soát tài liệu, kiểm soát hồ sơ… Theo nguyên tắc vận hành của
các tiêu chuẩn này thì về cơ bản tất cả các hệ thống quản l đều có phƣơng pháp
tiếp cận chung và hoàn toàn có thể kiểm soát, vận hành và áp dụng tích hợp. Việc
triển khai áp dụng tích hợp nhƣ vậy sẽ tránh rƣờm rà trùng lắp và tận dụng đƣợc tối
ƣu nguồn lực của doanh nghiệp. Chính vì vậy đề tài “Nghiên cứu ứng dụng tiêu
chuẩn P S 99:2012 vào quản l HSE tại Công ty TNHH MTV Đóng Tàu và Công
2
Nghiệp Hàng Hải Sài Gòn” nhằm tạo thuận lợi cho việc tích hợp các hệ thống quản
lý, quản trị các rủi ro trong công ty và quản l các vấn đề về an toàn, sức khỏe và
môi trƣờng lao động.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Ứng dụng PAS 99 vào công tác quản lý an toàn, môi trƣờng và sức khỏe cho ngƣời
lao động tại Công ty TNHH MTV Đóng tàu và Công nghiệp Hàng Hải Sài Gòn
nhằm kiểm soát, giảm thiểu tai nạn lao động, ô nhiễm phát sinh từ hoạt động sản
xuất, đồng thời tiết kiệm chi phí, giảm nguồn nhân lực, tăng hiệu quả kinh tế, giảm
các chi phí và thời gian cho các hoạt động quản lý.
1.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Công tác T-VS Đ tại Công ty TNHH MTV Đóng tàu và Công nghiệp Hàng Hải
Sài Gòn.
Tiêu chuẩn PAS 99:2012.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài đƣợc nghiên cứu trên cơ sở khoa học và khảo sát thực tế, tìm hiểu tất cả các
hoạt động sản xuất, quá trình hoạt động của hệ thống quản lý HSE tại Công ty
TNHH MTV Đóng tàu và Công nghiệp Hàng Hải Sài Gòn.
1.5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Đánh giá thực trạng công tác TVS Đ tại Công ty TNHH MTV Đóng tàu và Công
nghiệp Hàng Hải Sài Gòn.
Tổng quan về tiêu chuẩn PAS 99:2012. Ứng dụng PAS 99 vào công tác quản lý an
toàn, môi trƣờng và sức khỏe cho ngƣời lao động tại Công ty TNHH MTV Đóng
tàu và Công nghiệp Hàng Hải Sài Gòn.
1.6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.6.1. Phƣơng pháp khảo sát thực tế
- Tình hình thực hiện công tác AT-VS Đ tại các phân xƣởng sản xuất trực tiếp.
- Khảo sát hiện trạng môi trƣờng tại công ty.
1.6.2. Phƣơng pháp hồi cứu tài liệu
- Tra cứu tài liệu về AT-VS Đ và các tiêu chuẩn ngành liên quan.
- Tra cứu tài liệu về nhận diện nguy cơ.
- Hồi cứu tài liệu nghiên cứu của các tác giả có nội dung liên quan đến đề tài.
- Tài liệu qua sách báo, Internet…
1.6.3. Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu
- Tổng hợp tài liệu, thu thập có chọn lọc các thông tin, dữ liệu có liên quan đến đề
tài từ các nguồn dữ liệu (từ các đề tài nghiên cứu, tài liệu hội thảo, sách báo, từ
Internet…) về tiêu chuẩn tích hợp P S 99 sau đó phân tích, tổng hợp theo từng vấn
đề riêng biệt phục vụ cho nội dung đề tài). Tiến hành phân tích, đánh giá và nhận
xét các số liệu, tài liệu thu thập đƣợc, từ đó đề xuất các giải pháp tích hợp hệ thống
quản lý an toàn, chất lƣợng và môi trƣờng tại công ty.
1.6.4. Phƣơng pháp chuyên gia
- Trực tiếp hay gián tiếp tham khảo, hƣớng dẫn, nhận x t đánh giá của nhiều
chuyên gia trong lĩnh vực có liên quan.
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV
ĐÓNG TÀU VÀ CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI SÀI GÒN VÀ
HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP PAS 99:2012.
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
2.1.1. Các thông tin chung về công ty
- Tên công ty: Công ty TNHH Một thành viên Đóng tàu và Công nghiệp Hàng Hải
Sài Gòn (Saigon Shipmarin). Địa chỉ: Số 2 Đào Trí, Phƣờng Phú Thuận, Quận 7,
Tp. Hồ Chí Minh.
- Điện thoại: (08) 37730234, (08)37730235. Email: [email protected].
Fax: 08.37730236. Website: .
- Cơ cấu tổ chức của đơn vị: Công ty TNHH Một thành viên hoạt động theo mô
hình mẹ con, bao gồm:
Công ty mẹ Công ty TNHH MTV Đóng tàu và Công nghiệp Hàng Hải Sài Gòn:
Số 2 Đào Trí, Phƣờng Phú Thuận, Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh.
Hai đơn vị thành viên: Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bình Triệu và Trƣờng
Trung cấp nghề Công nghiệp Tàu Thủy 2.
- Ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu: Đóng mới và sửa chữa hoán cải các loại
tàu sông, tàu biển. Sửa chữa giàn khoan và các công trình kỹ thuật nổi. Sửa chữa
cần cẩu, thiết bị nâng các loại, súc rửa vệ sinh tàu dầu.
- ịch sử hình thành, phát triển:
Công ty TNHH một thành viên Đóng Tàu và Công Nghiệp Hàng Hải Sài Gòn
(S IGON SHIPhần mềm RIN) là đơn vị trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy
Việt Nam đƣợc thành lập từ ngày 31-3-1977. Song song việc chuyển đổi cơ chế
quản l và điều hành Công ty theo cơ chế thị trƣờng, Công ty tích cực đầu tƣ chiều
sâu, tiếp nhận kỹ thuật công nghệ mới của các nƣớc tiên tiến, tăng năng suất lao
động từ 2 - 3,5 lần, rút ngắn ½ thời gian tàu nằm trên triền, trên dock để sửa chữa.
Công ty đã xây dựng thành công hệ thống chất lƣợng ISO 9001 - 2008 và đã đƣa
vào áp dụng vào từ đầu qu I năm 2003 nhằm thực hiện chiến lƣợc sản xuất và kinh
doanh theo quy trình công nghệ khoa học, tăng năng suất lao động sản xuất, tạo ra
sản phẩm có chất lƣợng cao, rút ngắn tiến độ thực hiện công trình tạo niềm tin và uy
tín đối với khách hàng.
Trải qua 28 năm xây dựng và phát triển, bằng chính sức lực và trí tuệ của mình,
cùng với sự hỗ trợ của Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam - Công ty Đóng
tàu và Công nghiệp Hàng hải Sài Gòn đã tạo ra một tiềm năng về kỹ thuật đóng mới
và sửa chữa tàu biển, kết hợp song song với việc ứng dụng khoa học công nghệ vào
ngành công nghiệp đóng tàu - thực thi nhiệm vụ hàng đầu công nghiệp hóa - hiện
đại hóa đất nƣớc, góp phần hoàn thành chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp tàu
thủy Việt Nam.
2.1.2. Vị tr ị
Các hƣớng tiếp giáp:
- Hƣớng đông giáp: Sông Nhà Bè.
- Hƣớng Tây giáp: Đƣờng Đào Trí, Phƣờng Phú Thuận, Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh.
- Hƣớng Nam giáp: Công ty Đóng tàu n Phú.
- Hƣớng Bắc giáp: Kênh rạch Tam Đệ.
Tổng diện tích mặt bằng là 60.000 m2. Trong đó diện tích xây dựng: 15.000 m2.
2.1.3. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, nƣớc
- Nhu cầu sử dụng nƣớc: Do đặc tính sản xuất và các dịch vụ đóng mới, sửa chữa
tàu của công ty, việc sử dụng nguồn nƣớc tập trung chủ yếu ở văn phòng, ăn uống
sinh hoạt của nhân viên và phục vụ tƣới cây, rửa đƣờng. Với nhu cầu sử dụng
khoảng 10 m3/ngày.
- Nhu cầu sử dụng điện: Hoạt động sản xuất, sửa chữa của công ty đƣợc cung cấp từ
nguồn điện ba pha của thành phố. Sản lƣợng điện tiêu thụ chủ yếu dùng để vận hành
các máy móc, thiết bị sản xuất và phục vụ sinh hoạt với lƣợng điện tiêu thụ trung
bình 20.000 Kwh/tháng.
- Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên liệu: Vì công ty hoạt động đóng tàu mới và sửa
chữa tàu nên nhu cầu về nguyên liệu chủ yếu là sắt th p và dung môi, sơn mua từ
các cơ sở trong nƣớc. Nguồn nhiên liệu sử dụng chủ yếu trong quá trình hoạt động
sản xuất là các loại dầu DO, FO và Gas.
Ngoài nguồn năng lƣợng cung cấp chính cho xƣởng sản xuất là điện năng từ lƣới
điện quốc gia, công ty còn sử dụng nhiên liệu dầu cho một số công đoạn sửa chữa,
định mức sử dụng các nhu cầu về nguyên liệu và nhiên liệu.
2.1.4. Hệ thống tổ chức quản
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Nhìn rộng ra, tích hợp sẽ là xu thế chung của công ty trong hiện tại và tƣơng lai.
Bởi không sớm thì muộn, công ty sẽ tham gia vào nền kinh tế chung WTO, nơi mà
chỉ những doanh nghiệp có chất lƣợng, có uy tín, có khả năng cạnh tranh mới có
thể tồn tại. Muốn có đƣợc những thế mạnh đó, công ty phải xây dựng và vận hành
theo các tiêu chuẩn mà thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế yêu cầu. Tham gia WTO,
không đơn giản là hàng hóa công ty chỉ bán ở một quốc gia và vùng lãnh thỗ riêng
biệt, hàng hóa của công ty sẽ chinh phục nhiều thị trƣờng khó tính khác nhau, nói
cách khác là phải thỏa mãn nhiều cái “chuẩn” khác nhau. Và để quản lý hiệu quả
tất cả những cái chuẩn đó chỉ có con đƣờng duy nhất là phải tích hợp hệ thống
quản lý dựa trên cơ sở các yêu cầu của từng tiêu chuẩn, hệ thống mà công ty muốn
tham gia.
Việc tích hợp hệ thống mang lại những hiệu quả to lớn cho công ty về nhiều mặt
nhƣ:
- Giải quyết sự cồng kềnh của hệ thống do hạn chế đƣợc sự trùng lắp của các hồ
sơ, tài liệu theo yêu cầu của từng hệ thống riêng lẻ.
- Giảm bớt số lƣợng nhân lực vận hành hệ thống so với việc huy động nhân lực để
vận hành từng hệ thống riêng lẻ.
- Kinh phí vận hành cùng một lúc nhiều hệ thống đƣợc giảm xuống một cách đáng
kể nhờ việc tích hợp vận hành trong một hệ thống thống nhất.
Tuy nhiên việc tích hợp hệ thống cũng gặp không ít những khó khăn:
- So với việc đầu tƣ xây dựng một hệ thống riêng lẻ cho đến lúc có đƣợc chứng
nhận thì xây dựng hệ thống tích hợp cho đến lúc có đƣợc chứng nhận tích hợp tốn
kinh phí và thời gian nhiều hơn.
- Công việc phức tạp đòi hỏi ngƣời vận hành có chuyên môn nghiêp vụ cao.
- Yêu cầu phức tạp trong việc tích hợp hồ sơ tài liệu, thiết kế thủ tục quy trình… vì
cùng một lúc phải thỏa mãn yêu cầu của nhiều hệ thống, tiêu chuẩn.
5.2. Kiến nghị
Tích hợp hệ thống lợi ích nhiều, nhƣng khó khăn cũng không ít nhƣng với những
nhà lãnh đạo có tầm nhìn tốt thì việc đầu tƣ nhiều thời gian và kinh phí vào tích
hợp thành công hệ thống sẽ mang lại cái lợi lớn hơn về nhiều mặt so với việc chạy
đua xây dựng từng hệ thống riêng lẻ.
Công ty cần nên chuẩn bị để đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn PAS 99 nhƣ kinh
phí, nguồn nhân lực, thành lập ban PAS 99 quản lý hệ thống tích hợp, đào tạo, nâng
cao nhận thức công nhân viên và ngƣời lao động…
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu quy trình tổng hợp vật liệu aerogels từ xơ dừa và ứng dụng hấp phụ Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên Cứu, Chế Tạo Carbon Cellulose Aerogel Từ Hỗn Hợp Sợi Lá Dứa Và Sợi Cotton Ứng Dụng Trong Hấp Phụ Khoa học Tự nhiên 0
D nghiên cứu các phương pháp phân lớp dữ liệu và ứng dụng trong bài toán dự báo thuê bao rời mạng viễn thông Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu về mạng Nơron tích chập và ứng dụng cho bài toán nhận dạng biển số xe Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu quy trình công nghệ trích ly triterpenoid từ nấm linh chi, ứng dụng cho chế biến thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu ứng dụng mô hình quadrotor trong giám sát và cứu hộ Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu, phân tích giải pháp mobile backhaul và ứng dụng triển khai trên mạng viễn thông của VNPT tuyên quang Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu ứng dụng tro bay làm chất độn gia cường cho vật liệu cao su và cao su blend Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bò sữa chậm sinh và ứng dụng hormone để khắc phục Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top