daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Đối với mỗi quốc gia, ngành Xây dựng luôn giữ một vai trò đặc biệt quan trọng, nhất là ở các quốc gia đang phát triển. Phát triển xây dựng là phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, từ các công trình đường xá, cầu cống, giao thông...đến các công trình nhà ở, bệnh viện, trường học..v.v...Trình độ phát triển xây dựng là bộ mặt và thước đo đánh giá sự phát triển của mỗi quốc gia; các quốc gia phát triển hay thậm chí các cường quốc kinh tế trên thế giới, hầu hết đều là các quốc gia có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, quy mô, rộng khắp, có ngành Xây dựng phát triển vượt bậc...

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Ngô Thị Tuyết Mai
Tác giả: Quách Tuấn Hiển
99 Trang
Kiểu file: PDF
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
Đại Học Quốc Gia 2015

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT.........................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................ii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................... iii
PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................................1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...5
1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại dự án đầu tư xây dựng .................................5
1.1.1. Khái niệm về dự án.................................................................................5
1.1.2. Đặc điểm của dự án xây dựng.................................................................5
1.1.3. Phân loại dự án xây dựng........................................................................6
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng................................................7
1.2.1. Khái niệm quản lý dự án xây dựng .........................................................8
1.2.2. Nguyên tắc quản lý dự án xây dựng........................................................8
1.2.3. Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng...........................................9
1.2.4. Quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng ..............................................10
1.2.5. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng ..............................................12
1.2.6. Một số hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng ..................................14
1.3. Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thực hiện
dự án đầu tư xây dựng ...........................................................................................15
1.3.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu trên thế giới................................16
1.3.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu ở Việt Nam ................................24
1.3.3. Kết luận về các công trình đã nghiên cứu trong và ngoài nước..............26
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ..........................32
2.1. Phương pháp luận và cách tiếp cận .................................................................32
2.2. Quy trình nghiên cứu và mô hình nghiên cứu .................................................32
2.3. Các phương pháp nghiên cứu áp dụng ............................................................34
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu định tính........................................................34
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng ....................................................35
2.4. Phân tích kết quả và đề xuất khuyến nghị .......................................................37
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC QUẢN
LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI NHNN VIỆT NAM...............................38
3.1. Khái quát về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .................................................383.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNN Việt Nam .........................38
3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của NHNN Việt Nam ..........................................40
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của NHNN Việt Nam ...................................................41
3.1.4. Khái quát về mô hình tổ chức QLDA đầu tư xây dựng tại NHNN Việt
Nam ...............................................................................................................42
3.2. Phân tích kết quả nghiên cứu về công tác QLDA ĐTXD tại NHNN Việt Nam43
3.2.1. Phân tích kết quả nghiên cứu định tính .................................................43
3.2.2. Phân tích kết quả nghiên cứu định lượng ..............................................59
Kết luận chương III ........................................................................................74
CHƯƠNG IV: QUAN ĐIỂM VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI NHNN
VIỆT NAM ...........................................................................................................76
4.1. Một số quan điểm nhằm nâng cao công tác quản lý các dự án ĐTXD tại NHNN
Việt Nam...............................................................................................................76
4.2. Khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý các dự án ĐTXD tại
NHNN Việt Nam...................................................................................................77
KẾT LUẬN...........................................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................85
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………..
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT
TT Từ viết tắt Nguyên nghĩa
1 BCNCKT Báo cáo nghiên cứu khả thi
2 BCNCTKT Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
3 BCKTKT Báo cáo kinh tế kỹ thuật
4 ĐTXD Đầu tư Xây dựng
5 NHNN Ngân hàng Nhà nước
6 NHNNTW Ngân hàng Nhà nước Trung ương
7 QLDA Quản lý dự ánii
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT Bảng Nội dung Trang
1 Bảng 3.1 Số lượng các dự án ĐTXD thực hiện tại
NHNN giai đoạn từ 2010-2014
44-45
2 Bảng 3.2 Tình hình thực hiện dự án ĐTXD tại NHNN
theo tiến độ giai đoạn từ 2010-2014
45
3 Bảng 3.3 Tình hình sử dụng nguồn vốn các dự án
ĐTXD tại NHNN giai đoạn từ 2010-2014
46
4 Bảng 3.4 Phân tích điển hình về quản lý thực hiện dự
án ĐTXD tại NHNN
48-49
5 Bảng 3.5 Nguyên nhân chậm tiến độ theo kế hoạch
thực hiện của các dự án ĐTXD tại NHNN các
năm từ 2010-2014
53
6 Bảng 3.6 Thông tin về mẫu khảo sát 60
7 Bảng 3.7 Vấn đề Năng lực nhà quản lý dự án 62
8 Bảng 3.8 Vấn đề Năng lực của thành viên tham gia
quản lý dự án
64
9 Bảng 3.9 Ý kiến về vấn đề năng lực của tổ chức tham
gia dự án
65
10 Bảng 3.10 Ý kiến về vấn đề mối quan hệ các bên liên
quan tham gia DA
66-67
11 Bảng 3.11 Ý kiến về vấn đề tổ chức bên trong dự án 68
12 Bảng 3.12 Ý kiến về vấn đề tính đặc thù của NHNN
Việt Nam
70
13 Bảng 3.13 Ý kiến về vấn đề ảnh hưởng của môi trường
bên ngoài dự án
72
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiiii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
TT Hình Nội dung Trang
1 Hình 1.1 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình
15
2 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu của luận văn 34
3 Hình 2.2 Các yếu tố tác động đến công tác quản lý
thực hiện dự án ĐTXD tại NHNN Việt
Nam
35
4 Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHNN Việt Nam 42
5 Hình 3.2 Mô hình tổ chức QLDA tại NHNN Việt Nam 44
6 Hình 4.1 Mô hình đề xuất tổ chức QLDA ĐTXD tại
NHNN Việt Nam
821
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đối với mỗi quốc gia, ngành Xây dựng luôn giữ một vai trò đặc biệt
quan trọng, nhất là ở các quốc gia đang phát triển. Phát triển xây dựng là phát
triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, từ các công trình đường xá, cầu
cống, giao thông...đến các công trình nhà ở, bệnh viện, trường học..v.v...Trình
độ phát triển xây dựng là bộ mặt và thước đo đánh giá sự phát triển của mỗi
quốc gia; các quốc gia phát triển hay thậm chí các cường quốc kinh tế trên thế
giới, hầu hết đều là các quốc gia có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
đồng bộ, quy mô, rộng khắp, có ngành Xây dựng phát triển vượt bậc...
Việt Nam là quốc gia đang phát triển, để xây dựng một hệ thống kết cấu
hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, rộng khắp, đáp ứng được mục tiêu phát triển
của đất nước, rất nhiều dự án đầu tư xây dựng đang và sẽ được triển khai thực
hiện. Do vậy, việc quản lý các dự án đầu tư xây dựng một cách có hiệu quả,
từ việc sử dụng nguồn vốn, triển khai thực hiện các dự án đảm bảo chất
lượng, tiến độ, đến phát huy được hiệu quả kinh tế xã hội...là một nhiệm vụ
hết sức quan trọng và cấp thiết đặt ra đối với các cơ quan quản lý nhà nước và
những người làm công tác quản lý dự án...
Là một công chức hiện đang công tác trong lĩnh vực xây dựng cơ bản tại
NHNN Việt Nam, tui nhận thấy, ngoài một số mặt tích cực đã đạt được, vẫn
còn một số điểm hạn chế, tồn tại trong công tác quản lý dự án đầu tư xây
dựng tại NHNN Việt Nam, khiến cho việc triển khai thực hiện các dự án chưa
thực sự đảm bảo chất lượng, tiến độ, đúng kế hoạch vốn và chưa phát huy
được hiệu quả kinh tế xã hội... Với những kiến thức có được từ các môn học
QTKD, tui xin chọn đề tài “Quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại NHNN
Việt Nam”...với mong muốn đóng góp phần nâng cao công tác quản lý dự án
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
đầu tư xây dựng tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nói riêng và lĩnh vực
quản lý dự án trong ngành Xây dựng nói chung...
Câu hỏi nghiên cứu:
Hiểu thế nào về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng? Tại sao phải
nâng cao công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng? Làm thế nào để nâng
cao công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại NHNN Việt Nam?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu :
2.1. Mục đích:
Nghiên cứu, phân tích tình hình thực trạng công tác quản lý dự án đầu
tư xây dựng tại NHNN Việt Nam; đưa ra các giải pháp, khuyến nghị nhằm
nâng cao công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại NHNN Việt Nam
góp phần phát triển hạ tầng cơ sở vật chất tại NHNN, xứng đáng với vai trò là
cơ quan quản lý hành chính nhà nước điều hành chính sách trong lĩnh vực tài
chính tiền tệ của Quốc gia, giúp cán bộ công nhân viên chức NHNN có điều
kiện tốt nhất để thực hiện nhiệm vụ chính trị.
2.2. Nhiệm vụ:
- Hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý dự
án xây dựng hiện nay.
- Đánh giá thực trạng tình hình công tác quản lý dự án xây dựng tại Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014, tìm ra
những mặt được, những mặt tồn tại hạn chế và chỉ ra nguyên nhân của tồn tại
hạn chế đó.
- Xây dựng hệ thống quan điểm cơ bản và đưa ra những khuyến nghị chủ
yếu nhằm nâng cao công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại NHNN
Việt Nam trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:3
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về công
tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại NHNN Việt Nam;
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về mặt nội dung: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến kết quả thực
hiện các dự án đầu tư xây dựng tại NHNN Việt Nam, đánh giá dựa trên cơ sở
các mục tiêu chính của quản lý dự án đó là: thời gian, chi phí, chất lượng; đưa
ra các giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao công tác QLDA đầu tư xây dựng
tại NHNN Việt Nam.
- Về mặt không gian: Nghiên cứu chỉ thực hiện với các dự án đầu tư
xây dựng sử dụng nguồn vốn Ngân sách nhà nước và nguồn vốn đầu tư xây
dựng cơ bản của NHNN, không tính đến các dự án sử dụng các nguồn vốn
khác như: vốn sắp xếp nhà đất, vốn sửa chữa lớn và nhỏ…trong hệ thống
NHNN Việt Nam; chủ thể nghiên cứu là các Ban QLDA, những người làm
công tác QLDA đầu tư xây dựng tại NHNN Việt Nam tại một số tỉnh thành
phố trên cả nước.
- Về mặt thời gian: Thực hiện nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2010
đến năm 2014 và đề xuất các giải pháp khuyến nghị đến năm 2020.
4. Những đóng góp của luận văn
Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình. Luận văn phân tích đánh giá đúng thực trạng về công tác quản lý thực
hiện dự án ĐTXD tại NHNN Việt Nam, đưa ra những khuyến nghị chủ yếu
nhằm nâng cao công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại NHNN Việt
Nam, góp phần phát triển hạ tầng cơ sở vật chất tại NHNN, xứng đáng với vai
trò là một cơ quan quản lý hành chính nhà nước điều hành chính sách trong
lĩnh vực tài chính tiền tệ của Quốc gia.
Trong khuôn khổ luận văn, những cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư
xây dựng được đề cập là một phần lý thuyết được tổng hợp, cụ thể hóa từ hệ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
thống lý thuyết và các nghiên cứu thành công đã thực hiện trước đó, do vậy
có thể là tham khảo hữu ích cho các nghiên cứu sau này.
Việc phân tích thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng
tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và một số khuyến nghị được đưa ra có thể
là tham khảo hữu ích cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong việc thực hiện
công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Nghiên cứu cụ thể về công tác quả lý dự án đầu tư xây dựng tại Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam có thể sẽ là những tham khảo hữu ích cho các cơ
quan bộ ngành hay các doanh nghiệp nhà nước khi thực hiện công tác quản
lý dự án đầu tư xây dựng.
5. Kết cấu của luận văn
Phần mở đầu
Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng
Chương 2. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
Chương 3. Phân tích kết quả nghiên cứu về công tác quản lý dự án đầu
tư xây dựng tại NHNN Việt Nam
Chương 4. Quan điểm và khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao công
tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại NHNN Việt Nam
Kết luận
Tài liệu tham khảo5
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại dự án đầu tư xây dựng
1.1.1. Khái niệm về dự án
Theo định nghĩa của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá ISO, trong tiêu
chuẩn ISO 9000 : 2000 và theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ISO 9000 :
2000) thì dự án được định nghĩa như sau: “Dự án là một quá trình đơn nhất,
gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và được kiểm soát, có thời hạn
bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được một mục tiêu phù hợp với các
yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí và nguồn
lực.”
Có thể nói, dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cụ
thể cần được thực hiện với từng phương pháp và nguồn lực riêng, theo
một kế hoạch tiến độ xác định.
Mục 17, Điều 3, Luật Xây dựng năm 2003 định nghĩa: “Dự án đầu tư
xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để
xây dựng mới, mở rộng hay cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục
đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hay sản phẩm, dịch
vụ trong một thời hạn nhất định”.
“Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của
con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết
định vị với đất, có thể bao gồm phần dước mặt đất, phần trên mặt đất, phần
dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế.” (Bùi
Ngọc Toàn, 2012, trang 5-6).
1.1.2. Đặc điểm của dự án xây dựng
Dự án xây dựng có một số đặc trưng cơ bản sau:
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
Mục đích cuối cùng của dự án xây dựng là công trình xây dựng hoàn
thành đảm bảo các mục tiêu đã đặt ra về thời gian, chi phí, chất lượng, an
toàn, vệ sinh và bảo vệ môi trường...Sản phẩm của dự án xây dựng là công
trình xây dựng, nó mang tính đơn chiếc, độc đáo và không phải là sản phẩm
của một quá trình sản xuất liên tục, hàng loạt.
Dự án xây dựng có chu kì riêng (vòng đời) trải qua các giai đoạn hình
thành và phát triển, có thời gian tồn tại hữu hạn, nghĩa là có thời điểm bắt đầu
khi xuất hiện ý tưởng về xây dựng công trình dự án và kết thúc khi công trình
xây dựng hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng, hay (hiểu theo nghĩa rộng
của từ quản lý dự án), khi công trình dự án hết niên hạn khai thác và chấm dứt
tồn tại.
Có nhiều chủ thể tham gia vào dự án xây dựng, bao gồm: chủ đầu
tư/chủ công trình, đơn vị thiết kế, đơn vị giám sát, đơn vị thi công, nhà cung
ứng...Các chủ thể này có mối quan hệ mang tính đối tác lại và có lợi ích khác
nhau. Do vậy, môi trường làm việc của dự án xây dựng mang tính đa phương
và dễ xảy ra xung đột quyền lợi giữa các chủ thể.
Dự án xây dựng luôn bị hạn chế bởi một số nguồn lực như sau: tiền
vốn, nhân lực, công nghệ, kỹ thuật, vật tư thiết bị...kể cả thời gian (thời hạn
cho phép).
Dự án xây dựng có tính bất định và rủi ro cao do các dự án thường có
vốn đầu tư lớn, thời gian thực hiện dài. (Bùi Ngọc Toàn, 2012).
1.1.3. Phân loại dự án xây dựng
Việc phân loại dự án có ảnh hưởng quyết định đến nhiều vấn đề trong
quản lý dự án, đó là: (i) phân cấp quản lý, xác định chủ đầu tư, phê duyệt, cấp
phép xây dựng; (ii) trình tự thực hiện các hoạt động xây dựng (trình tự lập dự
án, trình tự thiết kế, trình tự lựa chọn nhà thầu; (iii) hình thức quản lý dự án;
(iv) thời hạn bảo hành công trình và (v) bảo hiểm công trình xây dựng...7
Các dự án xây dựng được phân loại như sau:
a) Theo tính chất và quy mô và tính chất: dự án quan trọng quốc gia do
Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư; các dự án còn lại được
phân thành 3 nhóm A, B, C theo quy định.
b) Theo nguồn vốn đầu tư :
- Dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước;
- Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu
tư phát triển của Nhà nước ;
- Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước ;
- Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hay sử dụng hỗn
hợp nhiều nguồn vốn.
(Bùi Ngọc Toàn, 2012)
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng
“Tất cả các dự án đều giống như một cơ thể sống và trải qua một số giai
đoạn phát triển nhất định. Để đưa dự án qua các giai đoạn đó, đương nhiên ta
phải, bằng cách này hay cách khác, quản lý được nó (dự án).” (Bùi Ngọc
Toàn, 2012, trang 7).
Trong lịch sử phát triển, có thể nói loài người đã quản lý và đạt được
thành công những “dự án” còn lưu lại đến tận ngày nay. Có thể kể ra đây
những “dự án” như Kim tự tháp Ai Cập, Vạn Lý trường thành Trung Quốc...
Từ những năm 50 của thế kỷ XX, sự cần thiết của một hệ thống phương
pháp luận độc lập về quản lý dự án đã được nhận thức ở các nước phát triển
phương Tây. Bắt đầu từ lĩnh vực quân sự, dần dần quản lý dự án được ứng
dụng rộng rãi trong các lính vực kinh tế xã hội khác. Ngày nay, ở tất cả các
nước phát triển, quản lý dự án được công nhận như một hệ thống phương
pháp luận của hoạt động đầu tư.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
Ở Việt Nam, công cuộc xây dựng đất nước được đánh dấu bằng hàng
loạt các dự án lớn nhỏ, ở khắp mọi vùng miền, khắp các lĩnh vực, khắp các
cấp quản lý. Chính vì lý do đó, việc nghiên cứu hệ thống phương pháp luận
quản lý dự án mang ý nghĩa cực kì quan trọng, nó góp phần nâng cao hiệu quả
của công cuộc xây dựng đất nước, nhanh chóng đưa nước ta đến đích trên con
đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. (Bùi Ngọc Toàn, 2012)
1.2.1. Khái niệm quản lý dự án xây dựng
“Quản lý dự án xây dựng là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian,
nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự
án hoàn thành đúng thời hạn; trong phạm vi ngân sách được duyệt; đạt được
các yêu cầu đã định về kỹ thuật, chất lượng; đảm bảo an toàn lao động, bảo
vệ môi trường bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.”
(Bùi Ngọc Toàn, 2012, trang 8)
1.2.2. Nguyên tắc quản lý dự án xây dựng
Một số nguyên tắc của quản lý dự án xây dựng là:
- Việc đầu tư xây dựng công trình phải luôn phù hợp với các quy định
của pháp luật về đất đai và pháp luật khác có liên quan; phù hợp với quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây
dựng, bảo đảm an ninh, an toàn xã hội và an toàn môi trường.
- Tuỳ theo nguồn vốn sử dụng cho dự án, Nhà nước quản lý dự án theo
quy định sau đây:
a) Đối với các dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước kể các dự
án thành phần, Nhà nước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng từ việc
xác định chủ trương đầu tư, lập dự án, quyết định đầu tư, lập thiết kế, dự toán,
lựa chọn nhà thầu, thi công xây dựng đến khi nghiệm thu, bàn giao và đưa
công trình vào khai thác sử dụng;9
b) Đối với dự án của doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước
bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và vốn đầu tư phát triển
của doanh nghiệp Nhà nước; Nhà nước quản lý về chủ trương và quy mô đầu
tư, doanh nghiệp có dự án tự chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và quản lý dự
án ;
c) Đối với các dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân, chủ
đầu tư tự quyết định hình thức và nội dung quản lý dự án. Đối với các dự án
sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn khác nhau thì các bên góp vốn thoả thuận
về cách quản lý hay quản lý theo quy định đối với nguồn vốn có tỷ
lệ phần trăm (%) lớn nhất trong tổng mức đầu tư.
- Đối với dự án quan trọng quốc gia hay dự án nhóm A gồm nhiều dự
án thành phần, nếu từng dự án thành phần có thể độc lập vận hành, khai thác
hay thực hiện theo phân kỳ đầu tư thì mỗi dự án thành phần có thể được
quản lý, thực hiện như một dự án độc lập. Việc phân chia dự án thành các dự
án thành phần do người quyết định đầu tư quyết định. (Bùi Ngọc Toàn, 2012)
1.2.3. Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng
Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình là đảm bảo
được mục đích đầu tư hay lợi ích mong muốn của chủ đầu tư. Trong mỗi giai
đoạn của quá trình đầu tư xây dựng công trình, quản lý dự án có các mục tiêu
cụ thể khác nhau. Chẳng hạn, đối với giai đoạn chuẩn bị đầu tư, mục tiêu của
QLDA là phải đảm bảo lập ra một dự án có các giải pháp kinh tế - kỹ thuật
mang tính khả thi; giai đoạn thực hiện dự án, mục tiêu đó là phải đảm bảo tạo
ra được tài sản cố định có tiêu chuẩn kỹ thuật đúng thiết kế; với giai đoạn
khai thác vận hành, mục tiêu đó là phải đảm bảo đạt được các chỉ tiêu hiệu
quả của dự án về tài chính, kinh tế, xã hội, theo dự kiến của chủ đầu tư.
Các mục tiêu cụ thể khi quản lý đầu tư xây dựng công trình bao gồm:
mục tiêu về chất lượng công trình xây dựng; mục tiêu về chi phí; mục tiêu về
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi10
thời gian thực hiện; mục tiêu về an toàn lao động; mục tiêu về môi trường,
mục tiêu về quản lý rủi ro; mục tiêu về sự thỏa mãn của khách hàng…trong
đó, 3 mục tiêu chính quan trọng nhất là: chất lượng, thời gian, chi phí. (Đỗ
Đình Đức, 2012)
1.2.4. Quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng
Quản lý dự án đầu tư xây dựng là một quy trình thực hiện bao gồm các
giai đoạn chính sau: (i) Lập dự án ĐTXD công trình; (ii) thẩm định dự án và
ra quyết định đầu tư; (iii) lựa chọn nhà thầu, đàm phán và ký kết hợp đồng;
(iv) lập kế hoạch triển khai thực hiện; (v) giám sát, đánh giá và kiểm soát thực
hiện dự án; (vi) nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng, quyết toán, đánh giá
kết quả thực hiện dự án.
1.2.4.1. Lập dự án ĐTXD công trình
Đây là giai đoạn đầu tiên của công tác QLDA. Đây là giai đoạn phức tạp,
mang tính tổng hợp cao, đòi hỏi nhiều kiến thức sâu rộng trên nhiều lính vực
tổ chức, kinh tế, kỹ thuật. Do vậy, giai đoạn này đòi hỏi phải có nhiều chuyên
gia am hiểu từng lĩnh vực cụ thể, trong trường hợp cần thiết có thể có sự giúp
đỡ và tư vấn của cơ quan chuyên môn về dịch vụ đầu tư.
Để một dự án hạn chế được rủi ro và đạt được kết quả tốt, buộc các nhà
đầu tư phải cân nhắc tính toán nhiều phương án. Quá trình lập dự án đầu tư
thường được nghiên cứu qua 3 mức độ: Nghiên cứu cơ hội đầu tư; nghiên cứu
tiền khả thi và nghiên cứu khả thi.
1.2.4.2. Thẩm định dự án và ra quyết định đầu tư
Trước khi ra quyết định đầu tư, người ra quyết định đầu tư phải thực hiện
công tác thẩm định dự án. Đây là quá trình xem xét, phân tích, so sánh, đánh
giá dự án lại một cách khách quan, có cơ sở khoa học và toàn diện trên cơ sở
nội dung của dự án đã lập hay so sánh, đánh giá các phương án của một hay11
nhiều dự án nhằm xem xét tính hợp lý, tính hiệu quả, tính khả thi của dự án để
người ra quyết định đầu tư đủ cơ sở ra quyết định.
Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư thường bao gồm: trình tự; so
sánh các chỉ tiêu; phân tích độ nhạy của dự án; đánh giá mức độ rủi ro.
1.2.4.3. Lựa chọn nhà thầu, đàm phán và ký kết hợp đồng
Đấu thầu là hình thức lựa chọn nhà thầu nhằm tìm kiếm được nhà thầu
đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của Bên mời thầu thông qua các tiêu chí nêu tại
Hồ sơ mời thầu, trên cơ sở khả năng cạnh tranh của các nhà thầu tham dự
thầu, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng.
Nội dung của quản lý đấu thầu bao gồm các hoạt động chủ yếu như: cơ
sở pháp lý, kế hoạch đấu thầu, tổ chức đấu thầu, chỉ đạo đấu thầu, kiểm tra
thanh tra...Sau khi lựa chọn được nhà thầu, các bên tiến hành đàm phán và đi
đến ký kết hợp đồng.
1.2.4.4. Lập kế hoạch triển khai thực hiện
Đây là giai đoạn rất quan trọng trong quản lý dự án ĐTXD công trình.
Kế hoạch chính xác, đầy đủ, rõ ràng, khoa học sẽ là yếu tố quyết định đến
việc triển khai thực hiện thi công xây dựng công trình ở giai đoạn sau.
1.2.4.5. Giám sát, đánh giá và kiểm soát thực hiện dự án
Quá trình giám sát và kiểm soát dự án là một quá trình thống nhất, gồm
các giai đoạn: theo dõi, đo lường, phân tích, điều chỉnh tình hình thực hiện
cho phù hợp với kế hoạch đề ra nhằm đạt được các mục tiêu dự án.
Nội dung giám sát và kiểm soát bao gồm nhiều nội dung, nhưng trong
quản lý dự án thì những nội dung quan trọng nhất cần được theo dõi kiểm soát
là: chất lượng, tiến độ và chi phí.
1.2.4.6. Nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng, thanh quyết toán, đánh
giá kết quả thực hiện dự án
Đây là giai đoạn cuối cùng của công tác quản lý dự án.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi12
1.2.5. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng
Quản lý dự án là việc giám sát, chỉ đạo, điều phối, tổ chức, lên kế hoạch
đối với 4 giai đoạn của vòng đời dự án trong khi thực hiện dự án (giai đoạn
hình thành, giai đoạn phát triển, giai đoạn trưởng thành và giai đoạn kết thúc).
Mục đích của nó là từ góc độ quản lý và tổ chức, áp dụng các biện pháp nhằm
đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu dự án như mục tiêu về giá thành, mục tiêu thời
gian, mục tiêu chất lượng. Vì thế, làm tốt công tác quản lý là một việc có ý
nghĩa vô cùng quan trọng. Quản lý dự án đầu tư xây dựng bao gồm một số nội
dung sau:
1.2.5.1. Quản lý phạm vi dự án
Tiến hành khống chế quá trình quản lý đối với nội dung công việc của dự
án nhằm thực hiện mục tiêu dự án. Nó bao gồm việc phân chia phạm vi, quy
hoạch phạm vi, điều chỉnh phạm vi dự án …
1.2.5.2. Quản lý thời gian dự án
Quản lý thời gian dự án là quá trình quản lý mang tính hệ thống nhằm
đảm bảo chắc chắn hoàn thành dự án theo đúng thời gian đề ra. Nó bao gồm
các công việc như xác định hoạt động cụ thể, sắp xếp trình tự hoạt động, bố trí
thời gian, khống chế thời gian và tiến độ dự án.
1.2.5.3. Quản lý chi phí dự án
Quản lý chi phí dự án là quá trình quản lý chi phí, giá thành dự án nhằm
đảm bảo hoàn thành dự án mà chi phí không vượt quá mức trù bị ban đầu. Nó
bao gồm việc bố trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chi phí.
1.2.5.4. Quản lý chất lượng dự án
Quản lý chất lượng dự án là quá trình quản lý có hệ thống việc thực hiện
dự án nhằm đảm bảo đáp ứng được yêu cầu về chất lượng mà khách hàng đặt
ra. Nó bao gồm việc quy hoạch chất lượng. khống chế chất lượng và đảm bảo
chất lượng …13
1.2.5.5. Quản lý nguồn nhân lực
Quản lý nguồn nhân lực là phương pháp quản lý mang tính hệ thống
nhằm đảm bảo phát huy hết năng lực, tính tích cực, sáng tạo của mỗi nguời
trong dự án và tận dụng nó một cách có hiệu quả nhất. Nó bao gồm các việc
như quy hoạch tổ chức, xây dựng đội ngũ, tuyển chọn nhân viên và xây dựng
các ban quản lý dự án.
1.2.5.6. Quản lý việc trao đổi thông tin dự án
Quản lý việc trao đổi thông tin dự án là biện pháp quản lý mang tính hệ
thống nhằm đảm bảo việc truyền đạt, thu thập, trao đổi một cách hợp lý các
tin tức cần thiết cho việc thực hiện dự án cũng như việc truyền đạt thông tin,
báo cáo tiến độ dự án.
1.2.5.7. Quản lý rủi ro trong dự án
Khi thực hiện dự án sẽ gặp phải những nhân tố rủi ro mà chúng ta không
lường trước được. Quản lý rủi ro là biện pháp quản lý mang tính hệ thống
nhằm tận dụng tối đa những nhân tố có lợi không xác định và giảm thiểu tối
đa những nhân tố bất lợi không xác định cho dự án. Nó bao gồm việc nhận
biết, phân biệt rủi ro, cân nhắc, tính toán rủi ro, xây dựng đối sách và khống
chế rủi ro.
1.2.5.8. Quản lý việc thu mua của dự án
Quản lý việc thu mua của dự án là biện pháp quản lý mang tính hệ thống
nhằm sử dụng những hàng hóa, vật liệu thu mua được từ bên ngoài tổ chức
thực hiện dự án. Nó bao gồm việc lên kế hoạch thu mua. lựa chọn việc thu
mua và trưng thu các nguồn vật liệu
1.2.5.9. Quản lý việc giao nhận dự án
Dự án hoàn thành và bước vào giai đoạn đầu vận hành nên khách hàng
(người tiếp nhận dự án) có thể chưa nắm vững được chức năng, kỹ thuật của
dự án. Vì thế cần có sự giúp đỡ của đơn vị thi công dự án giúp đơn vị tiếp
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi14
nhận dự án giải quyết vấn đề này, từ đó mà xuất hiện khâu quản lý việc giao -
nhận dự án. Quản lý việc giao - nhận dự án cần có sự tham gia của đơn vị thi
công dự án và đơn vị tiếp nhận dự án, tức là cần có sự phối hợp chặt chẽ gian
hai bên giao và nhận, như vậy mới tránh được tình trạng dự án tốt nhưng hiệu
quả kém, đầu tư cao nhưng lợi nhuận thấp. Trong rất nhiều dự án đầu tư quốc
tế đã gặp phải trường hợp này, do đó quản lý việc giao - nhận dự án là vô
cùng quan trọng và phải coi đó là một nội dung chính trong việc quản lý dự
án.
Hình 1.1. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
(nguồn: Tác giả tổng hợp)
1.2.6. Một số hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng
Theo Điều 33 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của
Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và khoản 2 Điều 45
của Luật Xây dựng, có 02 hình thức quản lý dự án, đó là: Chủ đầu tư trực tiếp
quản lý thực hiện dự án và chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành
dự án.
1.2.6.1. Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án
Nội dung QLDA
ĐTXD
Quản lý
nhân sự
Quản lý
việc trao
đổi thông
tin
Quản lý
rủi ro
Quản lý
việc thu
mua
Quản lý
việc
giao
nhận
Quản lý
phạm vi
Quản lý
thời
gian
Quản lý
Chi phí
Quản lý
chất
lượng15
Chủ đầu tư thành lập Ban Quản lý dự án để giúp chủ đầu tư làm đầu
mối quản lý dự án. Ban Quản lý dự án phải có năng lực tổ chức thực hiện
nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu của chủ đầu tư. Ban Quản lý dự án có
thể thuê tư vấn quản lý, giám sát một số phần việc mà Ban Quản lý dự án
không có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện nhưng phải được sự đồng ý của
chủ đầu tư.
Đối với dự án có quy mô nhỏ, đơn giản có tổng mức đầu tư dưới 7 tỷ
đồng thì chủ đầu tư có thể không lập Ban Quản lý dự án mà sử dụng bộ máy
chuyên môn của mình để quản lý, điều hành dự án hay thuê người có chuyên
môn, kinh nghiệm để giúp quản lý thực hiện dự án.
1.2.6.2. Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án
Trường hợp chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án thì
tổ chức tư vấn đó phải có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lý phù hợp với
quy mô, tính chất của dự án. Trách nhiệm, quyền hạn của tư vấn quản lý dự
án được thực hiện theo hợp đồng thoả thuận giữa hai bên. Tư vấn quản lý dự
án được thuê tổ chức, cá nhân tư vấn tham gia quản lý nhưng phải được chủ
đầu tư chấp thuận và phù hợp với hợp đồng đã ký với chủ đầu tư.
Khi áp dụng hình thức thuê tư vấn quản lý dự án, chủ đầu tư vẫn phải
sử dụng các đơn vị chuyên môn thuộc bộ máy của mình hay chỉ định đầu
mối để kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tư vấn quản lý dự án.
1.3. Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến công tác
quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng
Dự án đầu tư xây dựng có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát
triển ngành xây dựng nói riêng cũng như nền kinh tế nói chung của mỗi quốc
gia. Dự án thành công đáp ứng được các tiêu chi đề ra lại phụ thuộc rất nhiều
vào công tác quản lý dự án. Dựa trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích
các yếu tố tác động đến kết quả thực hiện dự án ĐTXD, đã có rất nhiều học
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi16
giả, nhà nghiên cứu đạt được thành công khi đưa ra được các giải pháp nâng
cao hiệu quả công tác QLDA ĐTXD, giúp các dự án thực hiện thành công
đáp ứng được các tiêu chí đề ra. Đó chính là những phát kiến căn bản làm nền
tảng cho các học giả sau này vận dụng nghiên cứu.
1.3.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu thành công về
các yếu tố tác động đến việc thực hiện dự án ĐTXD, có thể kể tới một số
công trình như sau:
Pinto and Slevin, 1989. Critical Success Factors in Construction
Project; Nghiên cứu cho rằng, yếu tố môi trường bên ngoài bao gồm điều
kiện tự nhiên, môi trường chính trị, môi trường xã hội, môi trường kinh tế,
môi trường công nghệ ảnh hưởng đến dự án trong suốt giai đoạn lập kế hoạch
cho vòng đời dự án. Ngoài ra, người QLDA và thành viên là yếu tố quan
trọng quyết định đến thành công của dự án, việc chọn một nhà quản lý cho dự
án, tiêu chí quan trọng nhất là năng lực về kỹ thuật và kỹ năng quản lý. Họ
cũng chỉ ra rằng, năng lực nhà quản lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong
giai đoạn lập kế hoạch và giai đoạn kết thúc dự án; ngoài ra, năng lực của các
thành viên đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn thực hiện dự án.
Chan, A., Scott, D., 2004. Factors Affecting the Success of a
Construction Project. Bài viết cho rằng, trong một thời gian dài, đã có rất
nhiều các nghiên cứu khác nhau cố gắng xác định các yếu tố quyết định thành
công của dự án. Kết quả là đã có rất nhiều yếu tố được tìm ra, tuy nhiên với
mỗi nghiên cứu là không giống nhau. Trên cơ sở đó, tác giả phát triển một
khung khái niệm về các yếu tố thành công quan trọng. Năm nhóm yếu tố đã
được chỉ ra, cụ thể là: các yếu tố liên quan đến dự án, thủ tục dự án, hoạt động
quản lý dự án, các yếu tố liên quan đến con người và môi trường bên ngoài
được xác định là rất quan trọng cho sự thành công của dự án. Ngoài ra, nghiên
Kết luận chương III
Qua phân tích ở trên, có thể thấy được những mặt tích cực, những mặt
hạn chế, nguyên nhân và quan điểm của những người thực hiện công tác
QLDA tại NHNN Việt Nam. Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến công tác
quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng tại NHNN Việt Nam được tác giả đề
xuất trước đó đã cho thấy tính phù hợp với đặc thù của công tác QLDA tại
NHNN Việt Nam. Điều đó được thể hiện rất rõ khi trong nghiên cứu định tính
và đặc biệt với nghiên cứu điển hình 02 dự án đã thực hiện nhưng chưa đáp
ứng được yêu cầu tại NHNN với 02 nguồn vốn khác nhau đều có các nguyên
nhân “thất bại” ít nhiều liên quan đến mô hình nghiên cứu với cả 07 yếu tố tác
động. Mặt khác, trong nghiên cứu định lượng, hầu hết các vấn đề với các câu
hỏi đặt ra, người được hỏi đều có quan điểm đồng thuận rất cao, đây chính là
những vấn đề mà những người làm công tác quản lý thực hiện dự án tại
NHNN thực sự quan tâm; hay nói cách khác, đây chính là các yếu tố có ảnh
hưởng quan trọng, quyết định trực tiếp đến kết quả thực hiện các dự án
ĐTXD tại NHNN Việt Nam. Như vậy, có thể thấy việc áp dụng mô hình trên
vào nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản lý thực hiện dự án tại
NHNN Viêt Nam là phù hợp, kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở hữu ích để đưa ra
các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý thực hiện dự án tại NHNN Việt
Nam trong thời gian tới.
Một số vấn đề trọng tâm được rút ra như sau:
- Cả 07 yếu tố trong mô hình nghiên cứu với các nhân tố bên trong đều
có tác động dù ít hay nhiều đến kết quả quản lý và thực hiện dự án tại NHNN
Việt Nam;
- Vấn đề năng lực của các tổ chức tham gia dự án (tư vấn thiết kế, tư
vấn giám sát, nhà thầu thi công xây lắp, nhà thầu cung ứng vật tư thiết bị) là
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Thuhuyen1906

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Đối với mỗi quốc gia, ngành Xây dựng luôn giữ một vai trò đặc biệt quan trọng, nhất là ở các quốc gia đang phát triển. Phát triển xây dựng là phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, từ các công trình đường xá, cầu cống, giao thông...đến các công trình nhà ở, bệnh viện, trường học..v.v...Trình độ phát triển xây dựng là bộ mặt và thước đo đánh giá sự phát triển của mỗi quốc gia; các quốc gia phát triển hay thậm chí các cường quốc kinh tế trên thế giới, hầu hết đều là các quốc gia có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, quy mô, rộng khắp, có ngành Xây dựng phát triển vượt bậc...

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Ngô Thị Tuyết Mai
Tác giả: Quách Tuấn Hiển
99 Trang
Kiểu file: PDF
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
Đại Học Quốc Gia 2015

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT.........................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................ii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................... iii
PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................................1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...5
1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại dự án đầu tư xây dựng .................................5
1.1.1. Khái niệm về dự án.................................................................................5
1.1.2. Đặc điểm của dự án xây dựng.................................................................5
1.1.3. Phân loại dự án xây dựng........................................................................6
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng................................................7
1.2.1. Khái niệm quản lý dự án xây dựng .........................................................8
1.2.2. Nguyên tắc quản lý dự án xây dựng........................................................8
1.2.3. Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng...........................................9
1.2.4. Quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng ..............................................10
1.2.5. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng ..............................................12
1.2.6. Một số hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng ..................................14
1.3. Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thực hiện
dự án đầu tư xây dựng ...........................................................................................15
1.3.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu trên thế giới................................16
1.3.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu ở Việt Nam ................................24
1.3.3. Kết luận về các công trình đã nghiên cứu trong và ngoài nước..............26
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ..........................32
2.1. Phương pháp luận và cách tiếp cận .................................................................32
2.2. Quy trình nghiên cứu và mô hình nghiên cứu .................................................32
2.3. Các phương pháp nghiên cứu áp dụng ............................................................34
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu định tính........................................................34
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng ....................................................35
2.4. Phân tích kết quả và đề xuất khuyến nghị .......................................................37
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC QUẢN
LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI NHNN VIỆT NAM...............................38
3.1. Khái quát về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .................................................383.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNN Việt Nam .........................38
3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của NHNN Việt Nam ..........................................40
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của NHNN Việt Nam ...................................................41
3.1.4. Khái quát về mô hình tổ chức QLDA đầu tư xây dựng tại NHNN Việt
Nam ...............................................................................................................42
3.2. Phân tích kết quả nghiên cứu về công tác QLDA ĐTXD tại NHNN Việt Nam43
3.2.1. Phân tích kết quả nghiên cứu định tính .................................................43
3.2.2. Phân tích kết quả nghiên cứu định lượng ..............................................59
Kết luận chương III ........................................................................................74
CHƯƠNG IV: QUAN ĐIỂM VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI NHNN
VIỆT NAM ...........................................................................................................76
4.1. Một số quan điểm nhằm nâng cao công tác quản lý các dự án ĐTXD tại NHNN
Việt Nam...............................................................................................................76
4.2. Khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý các dự án ĐTXD tại
NHNN Việt Nam...................................................................................................77
KẾT LUẬN...........................................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................85
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………..
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT
TT Từ viết tắt Nguyên nghĩa
1 BCNCKT Báo cáo nghiên cứu khả thi
2 BCNCTKT Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
3 BCKTKT Báo cáo kinh tế kỹ thuật
4 ĐTXD Đầu tư Xây dựng
5 NHNN Ngân hàng Nhà nước
6 NHNNTW Ngân hàng Nhà nước Trung ương
7 QLDA Quản lý dự ánii
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT Bảng Nội dung Trang
1 Bảng 3.1 Số lượng các dự án ĐTXD thực hiện tại
NHNN giai đoạn từ 2010-2014
44-45
2 Bảng 3.2 Tình hình thực hiện dự án ĐTXD tại NHNN
theo tiến độ giai đoạn từ 2010-2014
45
3 Bảng 3.3 Tình hình sử dụng nguồn vốn các dự án
ĐTXD tại NHNN giai đoạn từ 2010-2014
46
4 Bảng 3.4 Phân tích điển hình về quản lý thực hiện dự
án ĐTXD tại NHNN
48-49
5 Bảng 3.5 Nguyên nhân chậm tiến độ theo kế hoạch
thực hiện của các dự án ĐTXD tại NHNN các
năm từ 2010-2014
53
6 Bảng 3.6 Thông tin về mẫu khảo sát 60
7 Bảng 3.7 Vấn đề Năng lực nhà quản lý dự án 62
8 Bảng 3.8 Vấn đề Năng lực của thành viên tham gia
quản lý dự án
64
9 Bảng 3.9 Ý kiến về vấn đề năng lực của tổ chức tham
gia dự án
65
10 Bảng 3.10 Ý kiến về vấn đề mối quan hệ các bên liên
quan tham gia DA
66-67
11 Bảng 3.11 Ý kiến về vấn đề tổ chức bên trong dự án 68
12 Bảng 3.12 Ý kiến về vấn đề tính đặc thù của NHNN
Việt Nam
70
13 Bảng 3.13 Ý kiến về vấn đề ảnh hưởng của môi trường
bên ngoài dự án
72
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiiii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
TT Hình Nội dung Trang
1 Hình 1.1 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình
15
2 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu của luận văn 34
3 Hình 2.2 Các yếu tố tác động đến công tác quản lý
thực hiện dự án ĐTXD tại NHNN Việt
Nam
35
4 Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHNN Việt Nam 42
5 Hình 3.2 Mô hình tổ chức QLDA tại NHNN Việt Nam 44
6 Hình 4.1 Mô hình đề xuất tổ chức QLDA ĐTXD tại
NHNN Việt Nam
821
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đối với mỗi quốc gia, ngành Xây dựng luôn giữ một vai trò đặc biệt
quan trọng, nhất là ở các quốc gia đang phát triển. Phát triển xây dựng là phát
triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, từ các công trình đường xá, cầu
cống, giao thông...đến các công trình nhà ở, bệnh viện, trường học..v.v...Trình
độ phát triển xây dựng là bộ mặt và thước đo đánh giá sự phát triển của mỗi
quốc gia; các quốc gia phát triển hay thậm chí các cường quốc kinh tế trên thế
giới, hầu hết đều là các quốc gia có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
đồng bộ, quy mô, rộng khắp, có ngành Xây dựng phát triển vượt bậc...
Việt Nam là quốc gia đang phát triển, để xây dựng một hệ thống kết cấu
hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, rộng khắp, đáp ứng được mục tiêu phát triển
của đất nước, rất nhiều dự án đầu tư xây dựng đang và sẽ được triển khai thực
hiện. Do vậy, việc quản lý các dự án đầu tư xây dựng một cách có hiệu quả,
từ việc sử dụng nguồn vốn, triển khai thực hiện các dự án đảm bảo chất
lượng, tiến độ, đến phát huy được hiệu quả kinh tế xã hội...là một nhiệm vụ
hết sức quan trọng và cấp thiết đặt ra đối với các cơ quan quản lý nhà nước và
những người làm công tác quản lý dự án...
Là một công chức hiện đang công tác trong lĩnh vực xây dựng cơ bản tại
NHNN Việt Nam, tui nhận thấy, ngoài một số mặt tích cực đã đạt được, vẫn
còn một số điểm hạn chế, tồn tại trong công tác quản lý dự án đầu tư xây
dựng tại NHNN Việt Nam, khiến cho việc triển khai thực hiện các dự án chưa
thực sự đảm bảo chất lượng, tiến độ, đúng kế hoạch vốn và chưa phát huy
được hiệu quả kinh tế xã hội... Với những kiến thức có được từ các môn học
QTKD, tui xin chọn đề tài “Quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại NHNN
Việt Nam”...với mong muốn đóng góp phần nâng cao công tác quản lý dự án
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
đầu tư xây dựng tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nói riêng và lĩnh vực
quản lý dự án trong ngành Xây dựng nói chung...
Câu hỏi nghiên cứu:
Hiểu thế nào về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng? Tại sao phải
nâng cao công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng? Làm thế nào để nâng
cao công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại NHNN Việt Nam?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu :
2.1. Mục đích:
Nghiên cứu, phân tích tình hình thực trạng công tác quản lý dự án đầu
tư xây dựng tại NHNN Việt Nam; đưa ra các giải pháp, khuyến nghị nhằm
nâng cao công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại NHNN Việt Nam
góp phần phát triển hạ tầng cơ sở vật chất tại NHNN, xứng đáng với vai trò là
cơ quan quản lý hành chính nhà nước điều hành chính sách trong lĩnh vực tài
chính tiền tệ của Quốc gia, giúp cán bộ công nhân viên chức NHNN có điều
kiện tốt nhất để thực hiện nhiệm vụ chính trị.
2.2. Nhiệm vụ:
- Hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý dự
án xây dựng hiện nay.
- Đánh giá thực trạng tình hình công tác quản lý dự án xây dựng tại Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014, tìm ra
những mặt được, những mặt tồn tại hạn chế và chỉ ra nguyên nhân của tồn tại
hạn chế đó.
- Xây dựng hệ thống quan điểm cơ bản và đưa ra những khuyến nghị chủ
yếu nhằm nâng cao công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại NHNN
Việt Nam trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:3
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về công
tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại NHNN Việt Nam;
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về mặt nội dung: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến kết quả thực
hiện các dự án đầu tư xây dựng tại NHNN Việt Nam, đánh giá dựa trên cơ sở
các mục tiêu chính của quản lý dự án đó là: thời gian, chi phí, chất lượng; đưa
ra các giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao công tác QLDA đầu tư xây dựng
tại NHNN Việt Nam.
- Về mặt không gian: Nghiên cứu chỉ thực hiện với các dự án đầu tư
xây dựng sử dụng nguồn vốn Ngân sách nhà nước và nguồn vốn đầu tư xây
dựng cơ bản của NHNN, không tính đến các dự án sử dụng các nguồn vốn
khác như: vốn sắp xếp nhà đất, vốn sửa chữa lớn và nhỏ…trong hệ thống
NHNN Việt Nam; chủ thể nghiên cứu là các Ban QLDA, những người làm
công tác QLDA đầu tư xây dựng tại NHNN Việt Nam tại một số tỉnh thành
phố trên cả nước.
- Về mặt thời gian: Thực hiện nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2010
đến năm 2014 và đề xuất các giải pháp khuyến nghị đến năm 2020.
4. Những đóng góp của luận văn
Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình. Luận văn phân tích đánh giá đúng thực trạng về công tác quản lý thực
hiện dự án ĐTXD tại NHNN Việt Nam, đưa ra những khuyến nghị chủ yếu
nhằm nâng cao công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại NHNN Việt
Nam, góp phần phát triển hạ tầng cơ sở vật chất tại NHNN, xứng đáng với vai
trò là một cơ quan quản lý hành chính nhà nước điều hành chính sách trong
lĩnh vực tài chính tiền tệ của Quốc gia.
Trong khuôn khổ luận văn, những cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư
xây dựng được đề cập là một phần lý thuyết được tổng hợp, cụ thể hóa từ hệ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
thống lý thuyết và các nghiên cứu thành công đã thực hiện trước đó, do vậy
có thể là tham khảo hữu ích cho các nghiên cứu sau này.
Việc phân tích thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng
tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và một số khuyến nghị được đưa ra có thể
là tham khảo hữu ích cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong việc thực hiện
công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Nghiên cứu cụ thể về công tác quả lý dự án đầu tư xây dựng tại Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam có thể sẽ là những tham khảo hữu ích cho các cơ
quan bộ ngành hay các doanh nghiệp nhà nước khi thực hiện công tác quản
lý dự án đầu tư xây dựng.
5. Kết cấu của luận văn
Phần mở đầu
Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng
Chương 2. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
Chương 3. Phân tích kết quả nghiên cứu về công tác quản lý dự án đầu
tư xây dựng tại NHNN Việt Nam
Chương 4. Quan điểm và khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao công
tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại NHNN Việt Nam
Kết luận
Tài liệu tham khảo5
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại dự án đầu tư xây dựng
1.1.1. Khái niệm về dự án
Theo định nghĩa của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá ISO, trong tiêu
chuẩn ISO 9000 : 2000 và theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ISO 9000 :
2000) thì dự án được định nghĩa như sau: “Dự án là một quá trình đơn nhất,
gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và được kiểm soát, có thời hạn
bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được một mục tiêu phù hợp với các
yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí và nguồn
lực.”
Có thể nói, dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cụ
thể cần được thực hiện với từng phương pháp và nguồn lực riêng, theo
một kế hoạch tiến độ xác định.
Mục 17, Điều 3, Luật Xây dựng năm 2003 định nghĩa: “Dự án đầu tư
xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để
xây dựng mới, mở rộng hay cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục
đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hay sản phẩm, dịch
vụ trong một thời hạn nhất định”.
“Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của
con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết
định vị với đất, có thể bao gồm phần dước mặt đất, phần trên mặt đất, phần
dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế.” (Bùi
Ngọc Toàn, 2012, trang 5-6).
1.1.2. Đặc điểm của dự án xây dựng
Dự án xây dựng có một số đặc trưng cơ bản sau:
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
Mục đích cuối cùng của dự án xây dựng là công trình xây dựng hoàn
thành đảm bảo các mục tiêu đã đặt ra về thời gian, chi phí, chất lượng, an
toàn, vệ sinh và bảo vệ môi trường...Sản phẩm của dự án xây dựng là công
trình xây dựng, nó mang tính đơn chiếc, độc đáo và không phải là sản phẩm
của một quá trình sản xuất liên tục, hàng loạt.
Dự án xây dựng có chu kì riêng (vòng đời) trải qua các giai đoạn hình
thành và phát triển, có thời gian tồn tại hữu hạn, nghĩa là có thời điểm bắt đầu
khi xuất hiện ý tưởng về xây dựng công trình dự án và kết thúc khi công trình
xây dựng hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng, hay (hiểu theo nghĩa rộng
của từ quản lý dự án), khi công trình dự án hết niên hạn khai thác và chấm dứt
tồn tại.
Có nhiều chủ thể tham gia vào dự án xây dựng, bao gồm: chủ đầu
tư/chủ công trình, đơn vị thiết kế, đơn vị giám sát, đơn vị thi công, nhà cung
ứng...Các chủ thể này có mối quan hệ mang tính đối tác lại và có lợi ích khác
nhau. Do vậy, môi trường làm việc của dự án xây dựng mang tính đa phương
và dễ xảy ra xung đột quyền lợi giữa các chủ thể.
Dự án xây dựng luôn bị hạn chế bởi một số nguồn lực như sau: tiền
vốn, nhân lực, công nghệ, kỹ thuật, vật tư thiết bị...kể cả thời gian (thời hạn
cho phép).
Dự án xây dựng có tính bất định và rủi ro cao do các dự án thường có
vốn đầu tư lớn, thời gian thực hiện dài. (Bùi Ngọc Toàn, 2012).
1.1.3. Phân loại dự án xây dựng
Việc phân loại dự án có ảnh hưởng quyết định đến nhiều vấn đề trong
quản lý dự án, đó là: (i) phân cấp quản lý, xác định chủ đầu tư, phê duyệt, cấp
phép xây dựng; (ii) trình tự thực hiện các hoạt động xây dựng (trình tự lập dự
án, trình tự thiết kế, trình tự lựa chọn nhà thầu; (iii) hình thức quản lý dự án;
(iv) thời hạn bảo hành công trình và (v) bảo hiểm công trình xây dựng...7
Các dự án xây dựng được phân loại như sau:
a) Theo tính chất và quy mô và tính chất: dự án quan trọng quốc gia do
Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư; các dự án còn lại được
phân thành 3 nhóm A, B, C theo quy định.
b) Theo nguồn vốn đầu tư :
- Dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước;
- Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu
tư phát triển của Nhà nước ;
- Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước ;
- Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hay sử dụng hỗn
hợp nhiều nguồn vốn.
(Bùi Ngọc Toàn, 2012)
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng
“Tất cả các dự án đều giống như một cơ thể sống và trải qua một số giai
đoạn phát triển nhất định. Để đưa dự án qua các giai đoạn đó, đương nhiên ta
phải, bằng cách này hay cách khác, quản lý được nó (dự án).” (Bùi Ngọc
Toàn, 2012, trang 7).
Trong lịch sử phát triển, có thể nói loài người đã quản lý và đạt được
thành công những “dự án” còn lưu lại đến tận ngày nay. Có thể kể ra đây
những “dự án” như Kim tự tháp Ai Cập, Vạn Lý trường thành Trung Quốc...
Từ những năm 50 của thế kỷ XX, sự cần thiết của một hệ thống phương
pháp luận độc lập về quản lý dự án đã được nhận thức ở các nước phát triển
phương Tây. Bắt đầu từ lĩnh vực quân sự, dần dần quản lý dự án được ứng
dụng rộng rãi trong các lính vực kinh tế xã hội khác. Ngày nay, ở tất cả các
nước phát triển, quản lý dự án được công nhận như một hệ thống phương
pháp luận của hoạt động đầu tư.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
Ở Việt Nam, công cuộc xây dựng đất nước được đánh dấu bằng hàng
loạt các dự án lớn nhỏ, ở khắp mọi vùng miền, khắp các lĩnh vực, khắp các
cấp quản lý. Chính vì lý do đó, việc nghiên cứu hệ thống phương pháp luận
quản lý dự án mang ý nghĩa cực kì quan trọng, nó góp phần nâng cao hiệu quả
của công cuộc xây dựng đất nước, nhanh chóng đưa nước ta đến đích trên con
đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. (Bùi Ngọc Toàn, 2012)
1.2.1. Khái niệm quản lý dự án xây dựng
“Quản lý dự án xây dựng là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian,
nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự
án hoàn thành đúng thời hạn; trong phạm vi ngân sách được duyệt; đạt được
các yêu cầu đã định về kỹ thuật, chất lượng; đảm bảo an toàn lao động, bảo
vệ môi trường bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.”
(Bùi Ngọc Toàn, 2012, trang 8)
1.2.2. Nguyên tắc quản lý dự án xây dựng
Một số nguyên tắc của quản lý dự án xây dựng là:
- Việc đầu tư xây dựng công trình phải luôn phù hợp với các quy định
của pháp luật về đất đai và pháp luật khác có liên quan; phù hợp với quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây
dựng, bảo đảm an ninh, an toàn xã hội và an toàn môi trường.
- Tuỳ theo nguồn vốn sử dụng cho dự án, Nhà nước quản lý dự án theo
quy định sau đây:
a) Đối với các dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước kể các dự
án thành phần, Nhà nước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng từ việc
xác định chủ trương đầu tư, lập dự án, quyết định đầu tư, lập thiết kế, dự toán,
lựa chọn nhà thầu, thi công xây dựng đến khi nghiệm thu, bàn giao và đưa
công trình vào khai thác sử dụng;9
b) Đối với dự án của doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước
bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và vốn đầu tư phát triển
của doanh nghiệp Nhà nước; Nhà nước quản lý về chủ trương và quy mô đầu
tư, doanh nghiệp có dự án tự chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và quản lý dự
án ;
c) Đối với các dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân, chủ
đầu tư tự quyết định hình thức và nội dung quản lý dự án. Đối với các dự án
sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn khác nhau thì các bên góp vốn thoả thuận
về cách quản lý hay quản lý theo quy định đối với nguồn vốn có tỷ
lệ phần trăm (%) lớn nhất trong tổng mức đầu tư.
- Đối với dự án quan trọng quốc gia hay dự án nhóm A gồm nhiều dự
án thành phần, nếu từng dự án thành phần có thể độc lập vận hành, khai thác
hay thực hiện theo phân kỳ đầu tư thì mỗi dự án thành phần có thể được
quản lý, thực hiện như một dự án độc lập. Việc phân chia dự án thành các dự
án thành phần do người quyết định đầu tư quyết định. (Bùi Ngọc Toàn, 2012)
1.2.3. Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng
Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình là đảm bảo
được mục đích đầu tư hay lợi ích mong muốn của chủ đầu tư. Trong mỗi giai
đoạn của quá trình đầu tư xây dựng công trình, quản lý dự án có các mục tiêu
cụ thể khác nhau. Chẳng hạn, đối với giai đoạn chuẩn bị đầu tư, mục tiêu của
QLDA là phải đảm bảo lập ra một dự án có các giải pháp kinh tế - kỹ thuật
mang tính khả thi; giai đoạn thực hiện dự án, mục tiêu đó là phải đảm bảo tạo
ra được tài sản cố định có tiêu chuẩn kỹ thuật đúng thiết kế; với giai đoạn
khai thác vận hành, mục tiêu đó là phải đảm bảo đạt được các chỉ tiêu hiệu
quả của dự án về tài chính, kinh tế, xã hội, theo dự kiến của chủ đầu tư.
Các mục tiêu cụ thể khi quản lý đầu tư xây dựng công trình bao gồm:
mục tiêu về chất lượng công trình xây dựng; mục tiêu về chi phí; mục tiêu về
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi10
thời gian thực hiện; mục tiêu về an toàn lao động; mục tiêu về môi trường,
mục tiêu về quản lý rủi ro; mục tiêu về sự thỏa mãn của khách hàng…trong
đó, 3 mục tiêu chính quan trọng nhất là: chất lượng, thời gian, chi phí. (Đỗ
Đình Đức, 2012)
1.2.4. Quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng
Quản lý dự án đầu tư xây dựng là một quy trình thực hiện bao gồm các
giai đoạn chính sau: (i) Lập dự án ĐTXD công trình; (ii) thẩm định dự án và
ra quyết định đầu tư; (iii) lựa chọn nhà thầu, đàm phán và ký kết hợp đồng;
(iv) lập kế hoạch triển khai thực hiện; (v) giám sát, đánh giá và kiểm soát thực
hiện dự án; (vi) nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng, quyết toán, đánh giá
kết quả thực hiện dự án.
1.2.4.1. Lập dự án ĐTXD công trình
Đây là giai đoạn đầu tiên của công tác QLDA. Đây là giai đoạn phức tạp,
mang tính tổng hợp cao, đòi hỏi nhiều kiến thức sâu rộng trên nhiều lính vực
tổ chức, kinh tế, kỹ thuật. Do vậy, giai đoạn này đòi hỏi phải có nhiều chuyên
gia am hiểu từng lĩnh vực cụ thể, trong trường hợp cần thiết có thể có sự giúp
đỡ và tư vấn của cơ quan chuyên môn về dịch vụ đầu tư.
Để một dự án hạn chế được rủi ro và đạt được kết quả tốt, buộc các nhà
đầu tư phải cân nhắc tính toán nhiều phương án. Quá trình lập dự án đầu tư
thường được nghiên cứu qua 3 mức độ: Nghiên cứu cơ hội đầu tư; nghiên cứu
tiền khả thi và nghiên cứu khả thi.
1.2.4.2. Thẩm định dự án và ra quyết định đầu tư
Trước khi ra quyết định đầu tư, người ra quyết định đầu tư phải thực hiện
công tác thẩm định dự án. Đây là quá trình xem xét, phân tích, so sánh, đánh
giá dự án lại một cách khách quan, có cơ sở khoa học và toàn diện trên cơ sở
nội dung của dự án đã lập hay so sánh, đánh giá các phương án của một hay11
nhiều dự án nhằm xem xét tính hợp lý, tính hiệu quả, tính khả thi của dự án để
người ra quyết định đầu tư đủ cơ sở ra quyết định.
Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư thường bao gồm: trình tự; so
sánh các chỉ tiêu; phân tích độ nhạy của dự án; đánh giá mức độ rủi ro.
1.2.4.3. Lựa chọn nhà thầu, đàm phán và ký kết hợp đồng
Đấu thầu là hình thức lựa chọn nhà thầu nhằm tìm kiếm được nhà thầu
đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của Bên mời thầu thông qua các tiêu chí nêu tại
Hồ sơ mời thầu, trên cơ sở khả năng cạnh tranh của các nhà thầu tham dự
thầu, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng.
Nội dung của quản lý đấu thầu bao gồm các hoạt động chủ yếu như: cơ
sở pháp lý, kế hoạch đấu thầu, tổ chức đấu thầu, chỉ đạo đấu thầu, kiểm tra
thanh tra...Sau khi lựa chọn được nhà thầu, các bên tiến hành đàm phán và đi
đến ký kết hợp đồng.
1.2.4.4. Lập kế hoạch triển khai thực hiện
Đây là giai đoạn rất quan trọng trong quản lý dự án ĐTXD công trình.
Kế hoạch chính xác, đầy đủ, rõ ràng, khoa học sẽ là yếu tố quyết định đến
việc triển khai thực hiện thi công xây dựng công trình ở giai đoạn sau.
1.2.4.5. Giám sát, đánh giá và kiểm soát thực hiện dự án
Quá trình giám sát và kiểm soát dự án là một quá trình thống nhất, gồm
các giai đoạn: theo dõi, đo lường, phân tích, điều chỉnh tình hình thực hiện
cho phù hợp với kế hoạch đề ra nhằm đạt được các mục tiêu dự án.
Nội dung giám sát và kiểm soát bao gồm nhiều nội dung, nhưng trong
quản lý dự án thì những nội dung quan trọng nhất cần được theo dõi kiểm soát
là: chất lượng, tiến độ và chi phí.
1.2.4.6. Nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng, thanh quyết toán, đánh
giá kết quả thực hiện dự án
Đây là giai đoạn cuối cùng của công tác quản lý dự án.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi12
1.2.5. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng
Quản lý dự án là việc giám sát, chỉ đạo, điều phối, tổ chức, lên kế hoạch
đối với 4 giai đoạn của vòng đời dự án trong khi thực hiện dự án (giai đoạn
hình thành, giai đoạn phát triển, giai đoạn trưởng thành và giai đoạn kết thúc).
Mục đích của nó là từ góc độ quản lý và tổ chức, áp dụng các biện pháp nhằm
đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu dự án như mục tiêu về giá thành, mục tiêu thời
gian, mục tiêu chất lượng. Vì thế, làm tốt công tác quản lý là một việc có ý
nghĩa vô cùng quan trọng. Quản lý dự án đầu tư xây dựng bao gồm một số nội
dung sau:
1.2.5.1. Quản lý phạm vi dự án
Tiến hành khống chế quá trình quản lý đối với nội dung công việc của dự
án nhằm thực hiện mục tiêu dự án. Nó bao gồm việc phân chia phạm vi, quy
hoạch phạm vi, điều chỉnh phạm vi dự án …
1.2.5.2. Quản lý thời gian dự án
Quản lý thời gian dự án là quá trình quản lý mang tính hệ thống nhằm
đảm bảo chắc chắn hoàn thành dự án theo đúng thời gian đề ra. Nó bao gồm
các công việc như xác định hoạt động cụ thể, sắp xếp trình tự hoạt động, bố trí
thời gian, khống chế thời gian và tiến độ dự án.
1.2.5.3. Quản lý chi phí dự án
Quản lý chi phí dự án là quá trình quản lý chi phí, giá thành dự án nhằm
đảm bảo hoàn thành dự án mà chi phí không vượt quá mức trù bị ban đầu. Nó
bao gồm việc bố trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chi phí.
1.2.5.4. Quản lý chất lượng dự án
Quản lý chất lượng dự án là quá trình quản lý có hệ thống việc thực hiện
dự án nhằm đảm bảo đáp ứng được yêu cầu về chất lượng mà khách hàng đặt
ra. Nó bao gồm việc quy hoạch chất lượng. khống chế chất lượng và đảm bảo
chất lượng …13
1.2.5.5. Quản lý nguồn nhân lực
Quản lý nguồn nhân lực là phương pháp quản lý mang tính hệ thống
nhằm đảm bảo phát huy hết năng lực, tính tích cực, sáng tạo của mỗi nguời
trong dự án và tận dụng nó một cách có hiệu quả nhất. Nó bao gồm các việc
như quy hoạch tổ chức, xây dựng đội ngũ, tuyển chọn nhân viên và xây dựng
các ban quản lý dự án.
1.2.5.6. Quản lý việc trao đổi thông tin dự án
Quản lý việc trao đổi thông tin dự án là biện pháp quản lý mang tính hệ
thống nhằm đảm bảo việc truyền đạt, thu thập, trao đổi một cách hợp lý các
tin tức cần thiết cho việc thực hiện dự án cũng như việc truyền đạt thông tin,
báo cáo tiến độ dự án.
1.2.5.7. Quản lý rủi ro trong dự án
Khi thực hiện dự án sẽ gặp phải những nhân tố rủi ro mà chúng ta không
lường trước được. Quản lý rủi ro là biện pháp quản lý mang tính hệ thống
nhằm tận dụng tối đa những nhân tố có lợi không xác định và giảm thiểu tối
đa những nhân tố bất lợi không xác định cho dự án. Nó bao gồm việc nhận
biết, phân biệt rủi ro, cân nhắc, tính toán rủi ro, xây dựng đối sách và khống
chế rủi ro.
1.2.5.8. Quản lý việc thu mua của dự án
Quản lý việc thu mua của dự án là biện pháp quản lý mang tính hệ thống
nhằm sử dụng những hàng hóa, vật liệu thu mua được từ bên ngoài tổ chức
thực hiện dự án. Nó bao gồm việc lên kế hoạch thu mua. lựa chọn việc thu
mua và trưng thu các nguồn vật liệu
1.2.5.9. Quản lý việc giao nhận dự án
Dự án hoàn thành và bước vào giai đoạn đầu vận hành nên khách hàng
(người tiếp nhận dự án) có thể chưa nắm vững được chức năng, kỹ thuật của
dự án. Vì thế cần có sự giúp đỡ của đơn vị thi công dự án giúp đơn vị tiếp
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi14
nhận dự án giải quyết vấn đề này, từ đó mà xuất hiện khâu quản lý việc giao -
nhận dự án. Quản lý việc giao - nhận dự án cần có sự tham gia của đơn vị thi
công dự án và đơn vị tiếp nhận dự án, tức là cần có sự phối hợp chặt chẽ gian
hai bên giao và nhận, như vậy mới tránh được tình trạng dự án tốt nhưng hiệu
quả kém, đầu tư cao nhưng lợi nhuận thấp. Trong rất nhiều dự án đầu tư quốc
tế đã gặp phải trường hợp này, do đó quản lý việc giao - nhận dự án là vô
cùng quan trọng và phải coi đó là một nội dung chính trong việc quản lý dự
án.
Hình 1.1. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
(nguồn: Tác giả tổng hợp)
1.2.6. Một số hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng
Theo Điều 33 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của
Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và khoản 2 Điều 45
của Luật Xây dựng, có 02 hình thức quản lý dự án, đó là: Chủ đầu tư trực tiếp
quản lý thực hiện dự án và chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành
dự án.
1.2.6.1. Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án
Nội dung QLDA
ĐTXD
Quản lý
nhân sự
Quản lý
việc trao
đổi thông
tin
Quản lý
rủi ro
Quản lý
việc thu
mua
Quản lý
việc
giao
nhận
Quản lý
phạm vi
Quản lý
thời
gian
Quản lý
Chi phí
Quản lý
chất
lượng15
Chủ đầu tư thành lập Ban Quản lý dự án để giúp chủ đầu tư làm đầu
mối quản lý dự án. Ban Quản lý dự án phải có năng lực tổ chức thực hiện
nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu của chủ đầu tư. Ban Quản lý dự án có
thể thuê tư vấn quản lý, giám sát một số phần việc mà Ban Quản lý dự án
không có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện nhưng phải được sự đồng ý của
chủ đầu tư.
Đối với dự án có quy mô nhỏ, đơn giản có tổng mức đầu tư dưới 7 tỷ
đồng thì chủ đầu tư có thể không lập Ban Quản lý dự án mà sử dụng bộ máy
chuyên môn của mình để quản lý, điều hành dự án hay thuê người có chuyên
môn, kinh nghiệm để giúp quản lý thực hiện dự án.
1.2.6.2. Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án
Trường hợp chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án thì
tổ chức tư vấn đó phải có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lý phù hợp với
quy mô, tính chất của dự án. Trách nhiệm, quyền hạn của tư vấn quản lý dự
án được thực hiện theo hợp đồng thoả thuận giữa hai bên. Tư vấn quản lý dự
án được thuê tổ chức, cá nhân tư vấn tham gia quản lý nhưng phải được chủ
đầu tư chấp thuận và phù hợp với hợp đồng đã ký với chủ đầu tư.
Khi áp dụng hình thức thuê tư vấn quản lý dự án, chủ đầu tư vẫn phải
sử dụng các đơn vị chuyên môn thuộc bộ máy của mình hay chỉ định đầu
mối để kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tư vấn quản lý dự án.
1.3. Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến công tác
quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng
Dự án đầu tư xây dựng có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát
triển ngành xây dựng nói riêng cũng như nền kinh tế nói chung của mỗi quốc
gia. Dự án thành công đáp ứng được các tiêu chi đề ra lại phụ thuộc rất nhiều
vào công tác quản lý dự án. Dựa trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích
các yếu tố tác động đến kết quả thực hiện dự án ĐTXD, đã có rất nhiều học
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi16
giả, nhà nghiên cứu đạt được thành công khi đưa ra được các giải pháp nâng
cao hiệu quả công tác QLDA ĐTXD, giúp các dự án thực hiện thành công
đáp ứng được các tiêu chí đề ra. Đó chính là những phát kiến căn bản làm nền
tảng cho các học giả sau này vận dụng nghiên cứu.
1.3.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu thành công về
các yếu tố tác động đến việc thực hiện dự án ĐTXD, có thể kể tới một số
công trình như sau:
Pinto and Slevin, 1989. Critical Success Factors in Construction
Project; Nghiên cứu cho rằng, yếu tố môi trường bên ngoài bao gồm điều
kiện tự nhiên, môi trường chính trị, môi trường xã hội, môi trường kinh tế,
môi trường công nghệ ảnh hưởng đến dự án trong suốt giai đoạn lập kế hoạch
cho vòng đời dự án. Ngoài ra, người QLDA và thành viên là yếu tố quan
trọng quyết định đến thành công của dự án, việc chọn một nhà quản lý cho dự
án, tiêu chí quan trọng nhất là năng lực về kỹ thuật và kỹ năng quản lý. Họ
cũng chỉ ra rằng, năng lực nhà quản lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong
giai đoạn lập kế hoạch và giai đoạn kết thúc dự án; ngoài ra, năng lực của các
thành viên đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn thực hiện dự án.
Chan, A., Scott, D., 2004. Factors Affecting the Success of a
Construction Project. Bài viết cho rằng, trong một thời gian dài, đã có rất
nhiều các nghiên cứu khác nhau cố gắng xác định các yếu tố quyết định thành
công của dự án. Kết quả là đã có rất nhiều yếu tố được tìm ra, tuy nhiên với
mỗi nghiên cứu là không giống nhau. Trên cơ sở đó, tác giả phát triển một
khung khái niệm về các yếu tố thành công quan trọng. Năm nhóm yếu tố đã
được chỉ ra, cụ thể là: các yếu tố liên quan đến dự án, thủ tục dự án, hoạt động
quản lý dự án, các yếu tố liên quan đến con người và môi trường bên ngoài
được xác định là rất quan trọng cho sự thành công của dự án. Ngoài ra, nghiên
Kết luận chương III
Qua phân tích ở trên, có thể thấy được những mặt tích cực, những mặt
hạn chế, nguyên nhân và quan điểm của những người thực hiện công tác
QLDA tại NHNN Việt Nam. Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến công tác
quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng tại NHNN Việt Nam được tác giả đề
xuất trước đó đã cho thấy tính phù hợp với đặc thù của công tác QLDA tại
NHNN Việt Nam. Điều đó được thể hiện rất rõ khi trong nghiên cứu định tính
và đặc biệt với nghiên cứu điển hình 02 dự án đã thực hiện nhưng chưa đáp
ứng được yêu cầu tại NHNN với 02 nguồn vốn khác nhau đều có các nguyên
nhân “thất bại” ít nhiều liên quan đến mô hình nghiên cứu với cả 07 yếu tố tác
động. Mặt khác, trong nghiên cứu định lượng, hầu hết các vấn đề với các câu
hỏi đặt ra, người được hỏi đều có quan điểm đồng thuận rất cao, đây chính là
những vấn đề mà những người làm công tác quản lý thực hiện dự án tại
NHNN thực sự quan tâm; hay nói cách khác, đây chính là các yếu tố có ảnh
hưởng quan trọng, quyết định trực tiếp đến kết quả thực hiện các dự án
ĐTXD tại NHNN Việt Nam. Như vậy, có thể thấy việc áp dụng mô hình trên
vào nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản lý thực hiện dự án tại
NHNN Viêt Nam là phù hợp, kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở hữu ích để đưa ra
các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý thực hiện dự án tại NHNN Việt
Nam trong thời gian tới.
Một số vấn đề trọng tâm được rút ra như sau:
- Cả 07 yếu tố trong mô hình nghiên cứu với các nhân tố bên trong đều
có tác động dù ít hay nhiều đến kết quả quản lý và thực hiện dự án tại NHNN
Việt Nam;
- Vấn đề năng lực của các tổ chức tham gia dự án (tư vấn thiết kế, tư
vấn giám sát, nhà thầu thi công xây lắp, nhà thầu cung ứng vật tư thiết bị) là
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

Thank bạn rất nhiều ạ!!! ^^
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các yếu tố ảnh hưởng tới sự sẵn lòng chi trả cho dịch vụ quản lý vận hành chung cư trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý nhà nước đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện trên cấp huyện Văn hóa, Xã hội 1
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Quản lý nhà nước về thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D quản lý các dòng chảy của hệ thống kênh phân phối cho sản phẩm kem tràng tiền Luận văn Kinh tế 0
D Trình bày các mô hình cơ cấu tổ chức quản lý. Liên hệ phân tích mô hình cơ cấu tổ chức của quản lý Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo tiếp cận hợp tác ở các trường THCS trên địa bàn huyện Phù Ninh - Phú Thọ Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top