daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Luật Kinh tế, đề tài “Pháp luật
về ngành nghề kinh doanh có điều kiện tại Việt Nam”, trước tiên tui xin bày tỏ sự biết
ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Nhà trường, cùng toàn thể quý thầy, cô giáo của
Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, giúp đở tui trong
suốt khóa học, nhất là trong quá trình làm đề tài Luận văn thạc sỹ này.
tui xin gởi lời Thank sâu sắc tới TS. Trần Thăng Long hiện đang công tác tại
Khoa Ngoại ngữ Pháp lý của Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh đã quan
tâm, tận tình hướng dẫn, giúp đở tui từ những bước đầu xây dựng đề cương nghiên cứu
cho đến khi hoàn thành Luận văn này.

tui xin chân thành Thank Khoa đào tạo sau Đại học, Khoa Luật của Trường
Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh và các cơ quan, đơn vị có liên quan, địa phương
đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tui có được các thông tin, tài liệu cần thiết phục vụ cho
việc nghiên cứu Luận văn thạc sỹ của mình.
tui xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn quan
tâm, ủng hộ, động viên, chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất giúp tui trong suốt thời gian
theo học khóa đào tạo thạc sỹ Luật Kinh tế tại Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí
Minh.
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng Luận văn của
tui không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. tui rất mong nhận được ý kiến tham
gia, góp ý, bổ sung, quý báu của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học và độc giả để
Luận văn được hoàn thiện hơn./.
Xin trân trọng Thank !
Tác giả Luận văn

Nguyễn Văn Nghiệm


iii
TÓM TẮT
Đầu tư kinh doanh là vấn đề hàng đầu để phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước. Có thể nói, qua lần sửa đổi năm 2016, danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh
có điều kiện ban hành kèm theo Luật Đầu tư 2014 còn 243 ngành nghề kinh doanh có
điều kiện. Đây là vấn đề mang tính đột phá của Luật đã thể chế hóa đầy đủ quyền tự
do kinh doanh theo Hiến pháp năm 2013, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh
nghiệp hoạt động kinh doanh, tạo lập môi trường hoạt động kinh doanh thuận lợi và
phù hợp với thông lệ quốc tế, thúc đẩy sự phát triển các ngành nghề kinh doanh có
điều kiện tại Việt Nam.
Tuy nhiên, nhiều điều kiện kinh doanh không cần thiết, không rõ ràng, không cụ
thể và ngành nghề kinh doanh có điều kiện được quy định ở nhiều văn bản Luật và

Nghị định khác nhau theo phạm vi quản lý của Bộ, ngành, địa phương, gây không ít
khó khăn, bất cập, hạn chế, chồng chéo và thậm chí là mâu thuẫn giữa các quy định
cần ra nguyên nhân, nghiên cứu sửa đổi, bãi bỏ hay giảm bớt các quy định
không cần thiết, chưa phù hợp,… khuyến khích, thu hút đầu tư các ngành nghề kinh
doanh có điều kiện tại Việt Nam và theo xu thế hội nhập quốc tế trong giai đoạn hiện
nay.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng đó,
nên tác giả đã lựa chọn đề tài:“Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện tại
Việt Nam” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ của mình, nhằm đánh giá thực trạng
quy định của pháp luật về các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, qua đó tìm ra
những nguyên nhân hạn chế, bất cập, thiếu sót còn tồn tại và đề ra các giải pháp hoàn
thiện pháp luật về các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, để từng bước nâng cao
hiệu quả công tác quản lý của Nhà nước đối với lĩnh vực này.
Do trước đây, theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005 thì“điều kiện kinh
doanh” là “yêu cầu mà doanh nghiệp phải có hay phải thực hiện khi kinh doanh
ngành, nghề cụ thể, được thể hiện bằng giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ
điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề
nghiệp, yêu cầu về vốn pháp định hay yêu cầu khác”. Khái niệm theo quy định của
Luật Đầu tư năm 2014 là“ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện” là “ngành,
nghề mà việc thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong ngành, nghề đó phải đáp


iii
ứng điều kiện vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức
xã hội, sức khỏe của cộng đồng”. Theo đó, ngành nghề kinh doanh có điều kiện bao
gồm 04 yếu tố cấu thành: (i) các loại hoạt động kinh doanh được coi là kinh doanh có
điều kiện; (ii) các điều kiện cụ thể tương ứng với từng ngành nghề kinh doanh có điều
kiện; (iii) hình thức điều kiện kinh doanh; (iv) cách thức, trình tự, thủ tục đáp ứng điều
kiện kinh doanh”.
Vì thế, năm 2018 chủ trương của Chính phủ là tiếp tục “Cải thiện căn bản, tạo

chuyển biến mạnh mẽ các chỉ tiêu về môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh của
nền kinh tế; sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về điều kiện đầu tư kinh
doanh, trong đó tập trung cải cách toàn diện hoạt động kiểm tra chuyên ngành, bảo
đảm cắt giảm, đơn giản hóa 50% danh mục hàng hóa, sản phẩm và thủ tục kiểm tra
chuyên ngành; cắt giảm, đơn giản hóa 50% điều kiện đầu tư kinh doanh”, “giảm thời
gian thực hiện thủ tục và chi phí hoạt động của người dân, doanh nghiệp”.
Điều đó cho thấy, pháp luật về các ngành nghề kinh doanh có điều kiện đang có
những bước tiến quan trọng trong việc đơn giản hóa và hoàn thiện các quy định trong
hệ thống pháp luật đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Do đó, việc rà soát
và đơn giản hóa các điều kiện kinh doanh không cần thiết, bất hợp lý, đề xuất bãi bỏ,
sửa đổi ít nhất từ 1/3 đến 1/2 số điều kiện kinh doanh hiện hành đối với các ngành
nghề kinh doanh có điều kiện là thật sự cần thiết.
Qua nghiên cứu thực tiễn, đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp
luật theo hướng công khai, minh bạch, cụ thể, rõ ràng; nâng cao hiệu quả, hiệu lực
quản lý của Nhà nước, để đáp ứng yêu cầu hoàn thiện môi trường kinh doanh của Việt
Nam phù hợp với thông lệ quốc tế, góp phần hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật
về ngành nghề kinh doanh có điều kiện, thúc đẩy phát triển kinh tế của nước ta trong
thời gian tới./.


iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
TÓM TẮT .................................................................................................................... iii
MỤC LỤC .................................................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...........................................................................v
1. Lý do lựa chọn đề tài .................................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ......................................................................................3
3. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................4

4. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................................5
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................5
6. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................6
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.................................................................6
8. Kết cấu của luận văn .................................................................................................7
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGÀNH
NGHỀ KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN ....................................................................8
1.1. Khái quát về ngành nghề kinh doanh có điều kiện ..........................................8
1.1.1. Khái niệm về kinh doanh, điều kiện kinh doanh và ngành nghề đầu tư
kinh doanh có điều kiện ..........................................................................................8
1.1.1.1. Kinh doanh và điều kiện kinh doanh ........................................................8
1.1.1.2. Hình thức của điều kiện kinh doanh.......................................................12
1.1.2. Đặc điểm và bản chất của quy định đăng ký ngành nghề kinh doanh có
điều kiện .................................................................................................................14
1.1.3. Vai trò của quy định về đăng ký kinh doanh có điều kiện.........................16
1.2. Quy định pháp luật về kinh doanh có điều kiện ............................................18
1.2.1. Về các ngành nghề kinh doanh có điều kiện .............................................18
1.2.2. Quy định về cấp chứng chỉ hành nghề .......................................................19
1.2.2.1. Khái niệm ...............................................................................................19
1.2.2.2. Đặc điểm của chứng chỉ hành nghề .......................................................20
1.2.2.3. Các ngành nghề yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề .........................21
1.2.3. Quy định về vốn pháp định..........................................................................22
1.2.3.1. Khái niệm và đặc điểm ...........................................................................22


iv
1.2.3.2. Các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh cần có vốn pháp định ................23
1.2.4. Hồ sơ đăng ký ngành nghề hoạt động kinh doanh có điều kiện ...............24
1.2.5. Trình tự, thủ tục, quy trình đăng ký ngành nghề hoạt động kinh doanh có
điều kiện .................................................................................................................26

1.2.6. Nội dung đăng ký ngành nghề kinh doanh có điều kiện ...........................27
1.3. Sự hình thành và phát triển của quy định pháp luật về đăng ký ngành nghề
kinh doanh có điều kiện tại Việt Nam ....................................................................28
1.3.1. Từ khi có Luật Công ty 1990 và Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990 cho
đến trước khi có Luật Doanh nghiệp 2005 và Luật Đầu tư 2005 .......................28
1.3.2. Giai đoạn sau khi có Luật Doanh nghiệp năm 2005 và Luật Đầu tư 2005
đến trước khi có Luật Doanh nghiệp 2014 và Luật Đầu tư 2014 .......................29
1.3.3. Giai đoạn sau khi có Luật Doanh nghiệp 2014 và Luật Đầu tư 2014 ......30
Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGÀNH
NGHỀ KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN Ở VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN
THIỆN ..........................................................................................................................32
2.1. Thực tiễn áp dụng một số quy định của pháp luật về ngành nghề kinh
doanh có điều kiện tại Việt Nam .............................................................................32
2.1.1. Về đối tượng ngành nghề kinh doanh có điều kiện ...................................32
2.1.2. Về điều kiện đăng ký ngành nghề kinh doanh có điều kiện......................33
2.1.3.Về hồ sơ đăng ký ngành nghề kinh doanh có điều kiện .............................36
2.1.4. Về trình tự, thủ tục, quy trình đăng ký ngành nghề kinh doanh có điều
kiện .........................................................................................................................38
2.1.5. Về nội dung đăng ký ngành nghề kinh doanh có điều kiện ......................39
2.1.6. Về kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm ngành nghề kinh doanh có điều kiện
................................................................................................................................40
2.2. Đánh giá việc thực thi một số quy định của pháp luật về đăng ký ngành
nghề kinh doanh có điều kiện tại Việt Nam ...........................................................44
2.2.1. Ưu điểm ........................................................................................................44
2.2.2. Hạn chế ........................................................................................................45
3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về đăng ký ngành nghề kinh doanh
có điều kiện ...............................................................................................................48
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện ...49
3.2.1. Kiến nghị hoàn thiện một số quy định của pháp luật về ngành nghề kinh
doanh có điều kiện .................................................................................................49



iv
3.2.1.1. Kiến nghị định hướng hoàn thiện một số quy định của pháp luật về
ngành nghề kinh doanh có điều kiện ...................................................................49
3.2.1.2. Một số giải pháp hoàn thiện cụ thể đối với quy định của pháp luật về
ngành nghề kinh doanh có điều kiện ...................................................................50
3.2.1.3. Kiến nghị bãi bỏ, sửa đổi một số quy định cụ thể của pháp luật về ngành
nghề kinh doanh có điều kiện thuộc lĩnh vực quản lý của một số Bộ .................52
3.2.2. Quy định về các ngành nghề kinh doanh có điều kiện ..............................55
3.2.2.1. Đánh giá, rà soát, sửa đổi, bãi bỏ và hoàn thiện quy định pháp luật các
điều kiện kinh doanh tương ứng 243 ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo
quy định của Luật Đầu tư 2014 ...........................................................................55
3.2.2.2. Đổi mới cách và hiệu lực quản lý của Nhà nước, nâng cao hiệu
quả công tác hậu kiểm đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện .................55
3.2.3. Quy định về trình tự, thủ tục đăng ký ngành nghề kinh doanh có điều
kiện .........................................................................................................................56
3.2.3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, kiện toàn, xây dựng, nâng cao chất
lượng công tác cải cách thủ tục hành chính đối với ngành nghề kinh doanh có
điều kiện. .............................................................................................................56
3.2.3.2. Quy định cụ thể đối tượng, điều kiện, minh bạch hóa quy định về trình
tự và thủ tục cấp giấy phép đăng ký ngành nghề kinh doanh có điều kiện .........57
3.2.4. Quy định về xử lý vi phạm pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện .....58
3.2.4.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật liên quan đến công tác xử phạt
vi phạm hành chính trong quản lý ngành nghề kinh doanh có điều kiện............58
3.2.4.2. Kiện toàn tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ, công chức có thẩm quyền
xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực ngành nghề kinh doanh có điều kiện..59
3.2.4.3. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của
các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp trong công tác quản lý ngành nghề kinh
doanh có điều kiện ...............................................................................................60

3.2.4.4. Xây dựng mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong công
tác thanh tra, kiểm tra đối với các cơ sở kinh doanh ngành nghề kinh doanh có
điều kiện ..............................................................................................................60
3.2.4.5. Đảm bảo công tác thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính đối
với ngành nghề kinh doanh có điều kiện .............................................................61
KẾT LUẬN ..................................................................................................................63


v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

NGHĨA TIẾNG VIỆT

LDN

Luật Doanh nghiệp

LĐT

Luật Đầu tư

ĐKKD

Điều kiện kinh doanh
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

fishcowlalala

New Member
Em Thank ad đã giúp em tải nhưng bản trên như kiểu bản demo tóm tắt ý ạ :( không phải bản full ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp khí hóa lỏng Luận văn Kinh tế 1
D Pháp luật về xử lý hậu quả của hợp đồng vô hiệu trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở Việt Nam Luận văn Luật 0
T pháp luật về đăng ký doanh nghiệp qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh bình thuận Luận văn Luật 1
D Pháp luật về hợp đồng và thực tiễn thực hiện hợp đồng xây dựng công trình thủy lợi tại công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Hải Phòng Nông Lâm Thủy sản 0
H pháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong dự án kinh doanh bất động sản Luận văn Luật 0
D Pháp luật về quản lý chất thải y tế ở việt nam Y dược 0
D Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường nước ở Việt Nam hiện nay Luận văn Luật 0
D Pháp luật quốc tế về bảo vệ nguồn nước quốc tế và thực tiễn thực hiện của Việt Nam Luận văn Luật 0
D Pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại điện tử đáp ứng nhu cầu của hiệp định thương mại tự do EVFTA Luận văn Luật 0
D Pháp luật về vận tải đa phương thức trong điều kiện hội nhập quốc tế Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top