Jose

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Tâm lý học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Xây dựng các khái niệm cơ bản liên quan như: tư duy, đặc điểm tư duy, đặc điểm tư duy của trẻ em từ 3 đến 6 tuổi. Tìm hiểu thực trạng đặc điểm tư duy của trẻ em từ 3 đến 6 tuổi và các yếu tố ảnh hưởng. Đề xuất những kiến nghị giúp cha mẹ và các cô dạy trẻ có phương pháp phát triển tư duy cho trẻ tốt hơn
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................ 3
2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................... 4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................... 4
3.1. Lý luận....................................................................................... 4
3.2. Thực tiễn ................................................................................... 4
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ................................... 4
4.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................... 4
4.2. Khách thể nghiên cứu ............................................................... 4
4.3. Phạm vi nghiên cứu.................................................................. 5
5. Giả thuyết nghiên cứu........................................................................ 5
6. Phương pháp nghiên cứu................................................................... 5
6.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ............................................. 5
6.2. Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt động .................... 5
6.3. Phương pháp quan sát .............................................................. 5
6.4. Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi ......................... 6
6.5. Phương pháp phỏng vấn sâu .................................................... 6
6.6. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học.................. 6
CHƯƠNG I................................................................................................... 7
CƠ SỞ LÝ LUẬN......................................................................................... 7
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ............................................... 7
1.1.1. Một số hướng tiếp cận vấn đề tư duy trong tâm lý học.......... 7
1.1.1.1. Tiếp cận hành vi................................................................. 7
1.1.1.2. Tiếp cận hình thái (Gestalt) .............................................. 7
1.1.1.3. Tiếp cận phát sinh nhận thức............................................ 8
1.1.1.4. Tiếp cận hoạt động ............................................................ 9
1.1.2.Những nghiên cứu về đặc điểm tư duy của trẻ em ở nước ngoài…
11
113.Những nghiên cứu về đặc điểm tư duy của trẻ em ở Việt Nam ...... 20
1.2. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN.................................................. 23
1.2.1. Khái niệm tư duy.................................................................... 23
1.2.2. Tư duy của trẻ mẫu giáo ........................................................ 24
1.2.3. Đặc điểm tư duy của trẻ tuổi mẫu giáo ................................. 27
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tư duy của trẻ em
mẫu giáo.................................................................................................... 38
1.2.4.1. Di truyền ........................................................................... 38
1.2.4.2. Giáo dục............................................................................ 39
1.2.4.3. Tính tích cực hoạt động của trẻ........................................ 43
Chương 2 .................................................................................................... 45
TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................... 45
2.1. Vài nét về quá trình tổ chức thực hiện và khách thể nghiên cứu: 45
2.1.1. Tiến trình thực hiện........................................................................ 45
2.1.2. Vài nét về khách thể nghiên cứu.................................................... 45
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 46
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.................................................... 46
2.2.2.Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt động............................ 46
2.2.2.1. Phân tích kết quả thực hiện các bài tập tư duy của Jean
Piaget……………............................................................................ 46
2.2.2.2. Phân tích kết quả thực hiện các bài tập tư duy trực quan –
hành động........................................................................................ 48
2.2.2.3. Phân tích kết quả thực hiện các bài tập tư duy trực quan –
hình tượng ....................................................................................... 51
2.2.3. Phương pháp quan sát..................................................................... 57
2.2.4. Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi................................ 57
2.2.5. Phương pháp phỏng vấn sâu........................................................... 58
2.2.6. Phương pháp thống kê toán học ..................................................... 58
2.3. Kết quả nghiên cứu thử ................................................................ 58
2.4. Các bước nghiên cứu thực tiễn ....................................................... 59
CHƯƠNG 3 ................................................................................................ 60
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................................... 60
3.1. Khả năng bảo toàn và xếp hạng của trẻ mẫu giáo......................... 60
3.2. Trình độ tư duy của trẻ mẫu giáo................................................... 64
3.2.1. Trình độ tư duy trực quan - hành động của trẻ mẫu giáo............ 64
3.2.2. Trình độ tư duy trực quan - hình tượng của trẻ mẫu giáo........... 69
3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tư duy của trẻ mẫu giáo
................................................................................................................. 78
3.4. Mối quan hệ giữa cách dạy của cha mẹ với kết quả các bài tập tư
duy của trẻ .............................................................................................. 87
3.6. Phân tích một số dáng tâm lý................................................. 93

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................... 98
1. Kết luận........................................................................................... 98
1.1. Về lí luận................................................................................. 98
1.2. Về thực tiễn............................................................................. 98
2. Kiến nghị......................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 101
PHỤ LỤC………………………………………………………………….116
sâu, chúng tui được biết nhiều phụ huynh bận rộn với công việc nên có rất ít
thời gian cho con đi chơi. hay nếu có thì thường là đi với bố hay mẹ vì
người kia còn bận đi làm. Ở nhóm trẻ điểm thấp có 50% trẻ thường xuyên
được cha mẹ cho đi chơi ở nhiều nơi, số trẻ còn lại thỉnh thoảng mới được đi.
Còn ở nhóm trẻ điểm cao có 70% trẻ có cha mẹ thường xuyên cho đi chơi ở
nhiều nơi.
Hoạt động với đồ vật tuy không phải là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi
mẫu giáo nhưng giai đoạn này vẫn là lúc trẻ đang tìm hiểu, khám phá thế giới
thông qua các hoạt động với đồ vật xung quanh, vì vậy cha mẹ rất cần thường
xuyên hướng dẫn trẻ cách sử dụng những đồ vật gần gũi ngay trong nhà bé.
Học được cách sử dụng các đồ vật do loài người sáng tạo nên chính là lúc trẻ
đang lĩnh hội những kinh nghiệm của xã hội loài người nhằm phát triển khả
năng tư duy của bản thân. Trong nhóm trẻ điểm cao, có tới 80% em thường
xuyên được cha mẹ hướng dẫn cách sử dụng các đồ dùng trong nhà. Còn ở
nhóm trẻ điểm thấp, con số đó là 40%. Còn lại 60% em thỉnh thoảng mới
được cha mẹ hướng dẫn cách sử dụng.
Bên cạnh việc học sử dụng các đồ dụng trong nhà, trẻ thời kỳ này bắt
đầu cần được hướng dẫn làm một số việc đơn giản, vừa sức trong gia đình
như: dọn đồ chơi, quét nhà, dọn mâm cơm…Những lúc trẻ làm hay giúp đỡ
mọi người việc nhà cũng là lúc trẻ đang lĩnh hội những kinh nghiệm của xã
hội loài người và biến nó thành cái của riêng mình, từ đó phát triển tư duy,
nhận thức, tình cảm…..Trong nhóm trẻ điểm cao, có tới 70% trẻ thường
xuyên được cha mẹ hướng dẫn làm các công việc nhà. Trong khi đó, ở nhóm
trẻ điểm thấp, con số tương ứng chỉ có 30% em. Còn lại 70% em thỉnh thoảng
mới được cha mẹ hướng dẫn làm các công việc nhà. Khi được phỏng vấn sâu,
những cha mẹ này cho rằng: “…hướng dẫn thì cũng thể thôi, bọn nó sao làm gì được, mình làm cho nhanh…”; “…..cũng hướng dẫn đấy nhưng bọn trẻ có
thích đâu…”
Có thể nhận thấy, những hành vi dạy dỗ của cha mẹ hàng ngày đối với
trẻ có ảnh hưởng nhất định đến khả năng tư duy trực quan – hành động của
trẻ. Trẻ sẽ phát triển khả năng tư duy này tốt hơn khi thường xuyên được
tương tác trực tiếp với các đồ vật (đồ chơi, đồ dùng đơn giản trong gia
đình….; thường xuyên được tham gia vận động tích cực (đi xe đạp, chảy
nhạy, đá bóng, nhảy dây, làm những việc vừa sức trong gia đình…..). Đối với
trẻ 3 – 6 tuổi, vận động cơ thể có thể thúc đẩy phát triển trí não của trẻ một
cách hiệu quả, nâng cao khả năng tư duy của trẻ. Do đó, nhất định phải để cho
con bạn được vận động để chúng được lớn lên nhanh nhẹn và thông minh.
Nhà giáo dục học Liên Xô cũ B.A. Xukhonminxki đã nói: “Trí tuệ của trẻ ở
trên đầu ngón tay của chúng” để nhấn mạnh vai trò của việc vận động đối với
sự phát triển tư duy của trẻ.
Trẻ nhỏ rất thích được nghe đọc sách, kể chuyện và điều đó cũng rất
cần thiết đối với chúng. Trẻ nghe những câu chuyện không chỉ để giải trí mà
chính là lúc trẻ học hỏi, lĩnh hội để làm phong phú hơn vốn hình ảnh, hình
tượng của mình, từ đó phát triển tư duy trực quan – hình tượng. Vì vậy, cha
mẹ rất cần thường xuyên đọc truyện, kể chuyện cho trẻ nghe. Trong số 10 trẻ
có kết quả bài tập tư duy trực quan – hình tượng tốt có 80% em thường xuyên
được cha mẹ đọc truyện cho nghe. Trong khi đó ở nhóm trẻ có kết quả thấp,
80% em cha mẹ thỉnh thoảng mới đọc truyện cho các em nghe. Chỉ có 20% là
được thường xuyên nghe cha mẹ đọc sách, kể chuyện cho nghe. Khi hỏi thêm
những phụ huynh này, chúng tui được biết vì công việc bận rộn nên họ không
có nhiều thời gian để thường xuyên đọc truyện cho con nghe dù biết việc đó
là cần thiết và các cháu cũng rất thích. Có phụ huynh trả lời rằng: “cháu nhà
tui biết nhiều truyện lắm, ở trường các cháu được cô giáo đọc cho nghe

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Bệnh Thủy Đậu Bằng Zincpaste Y dược 0
D Nghiên cứu quy trình sản xuất cao đặc hai loài diệp hạ châu quy mô pilot Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D Nghiên cứu đặc tính của chitinase tự nhiên và biểu hiện chitinase tái tổ hợp từ chủng nấm Lecanicillium lecanii Y dược 0
D Nghiên cứu đặc điểm của hệ thống gạt mưa rửa kính,thiết lập các bài tập thực hành và thí nghiệm trên mô hình hệ thống gạt mưa rửa kính Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Đợt Bùng Phát Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Y dược 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bò sữa chậm sinh và ứng dụng hormone để khắc phục Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đặc tính quang của bộ tách kênh ghép tín hiệu sử dụng ống dẫn sóng silicon Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Của Quá Trình Khoáng Hóa Một Số Hợp Chất Hữu Cơ Họ Azo Trong Nước Thải Dệt Nhuộm Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chế biến nước cam cô đặc Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top