daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Hiệp định thương mại tự do việt nam liên minh kinh tế á âu cơ hội và thách thức của xuất khẩu nông sản
Trong bối cảnh xu thế hợp tác song phương trên thế giới và trong khu vực diễn ra ngày càng mạnh mẽ, ngày 05/10/2016 vừa rồi, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á Âu (EAEU) đã chính thức có hiệu lực. Hiệp định này hứa hẹn sẽ mang lại nhiều cơ hội trong quan hệ hợp tác kinh tế, kim ngạch xuất khẩu hai chiều và giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và các quốc gia thành viên nói riêng. Việt Nam là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với dân số chủ yếu tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, với diện tích 330,363 km2, tiềm năng đất nông nghiệp của nước ta là 10 – 11.16 triệu ha với 8 triệu ha cây trồng hàng năm (đất trồng lúa khoảng 5.4 triệu ha, 2.3 triệu ha trồng cây lâu năm) hiện nay nước ta mới chỉ sử dụng 65% quỹ đất nông nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT
NAM – LIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU.................................................................................... 7
1.1. Giới thiệu về Liên minh kinh tế Á Âu..........................................................7
1.1.1. Quá trình hình thành Liên minh kinh tế Á Âu......................................7
1.1.2. Tổng quan về thị trƣờng Liên minh kinh tế Á Âu .................................8
1.2. Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu............9
1.2.1. Xu thế hợp tác song phƣơng trên thế giới và khu vực...........................9
1.2.2. Tiến trình đàm phán..............................................................................11
1.2.3. Nội dung cơ bản của Hiệp định............................................................16
1.2.3.1. Các cam kết về thuế quan................................................................17
1.2.3.2. Cam kết về xuất xứ ..........................................................................24
1.2.3.3. Các nội dung khác...........................................................................27
1.2.4. Văn bản thực thi của Việt Nam ............................................................27
1.3. Khái quát về thị trƣờng các nƣớc trong Liên minh Kinh tế Á Âu..........28
1.3.1. Liên bang Nga .......................................................................................28
1.3.1.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................28
1.3.1.2. Đặc điểm dân cư .............................................................................28
1.3.1.3. Tình hình kinh tế thị trường ............................................................29
1.3.2. Cộng hòa Kazakhstan............................................................................30
1.3.2.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm dân cư...........................................30
1.3.2.2. Tình hình kinh tế..............................................................................31
1.3.3. Cộng hòa Belarus ..................................................................................33
1.3.3.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................3
1.3.3.2. Đặc điểm dân cư .............................................................................33
1.3.3.3. Tình hình kinh tế thị trường ............................................................34
1.3.4. Cộng hòa Armenia.................................................................................36
1.3.4.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm dân cư...........................................36
1.3.4.2. Tình hình kinh tế và đặc điểm thị trường........................................36
1.3.5. Cộng hòa Kyrgyzstan.............................................................................38
1.3.5.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm dân cư...........................................38
1.3.5.2. Tình hình kinh tế và đặc điểm thị trường........................................38
TỔNG KẾT CHƢƠNG................................................................................................................40
CHƢƠNG II. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA XUẤT KHẨU NÔNG SẢN
VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG CÁC NƢỚC THÀNH VIÊN............................41
2.1. Khái quát về hoạt đông xuất khẩu nông sản của Việt Nam ....................41
2.1.1. Đặc điểm của hàng nông sản................................................................41
2.1.1.1. Nông sản chịu ảnh hưởng lớn của các điều kiện tự nhiên ..............41
2.1.1.2. Nông sản mang tính thời vụ ............................................................41
2.1.1.3. Nông sản mang tính phân tán..........................................................41
2.1.1.4. Các mặt hàng nông sản có tính tươi sống ......................................41
2.1.1.5. Nông sản phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của con người.................42
2.1.1.6. Nông sản rất phong phú và đa dạng về chủng loại và chất lượng ..42
2.1.2. Khái quát về hoạt đông xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong giai
đoạn 2012 – 2016.............................................................................................42
2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang các nƣớc
thành viên EAEU. ...............................................................................................45
2.2.1. Tổng quát tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang các nƣớc EAEU
giai đoạn 2012 – 2015......................................................................................45
2.2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Liên
bang Nga. .........................................................................................................47
2.2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu.......................................................................47
2.2.2.2. Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu....................................................49
2.2.2.3. Một số mặt hàng nông sản tiềm năng xuất khẩu sang thị trường
Liên bang Nga trong thời gian tới. ..............................................................52
2.3. Phân tích SWOT hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị
trƣờng các nƣớc thành viên dƣới ảnh hƣởng của Hiệp định Thƣơng mại tự
do Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu ............................................................55
2.3.1. Điểm mạnh.............................................................................................55
2.3.1.1. Điều kiện thiên nhiên ......................................................................55
2.3.1.2. Điều kiện xã hội ..............................................................................56
2.3.1.3. Quan hệ thương mại truyền thống giữa Việt Nam và các quốc gia
thành viên Liên minh kinh tế Á Âu ...............................................................57
2.3.2. Điểm yếu.................................................................................................58
2.3.2.1. Thiên tai...........................................................................................58
2.3.2.2. Chưa tập trung phát triển nông nghiệp bền vững...........................58
2.3.2.3. Giá trị gia tăng của sản phẩm nông sản xuất khẩu chưa cao ........59
2.3.2.4. Tính cộng đồng của các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản còn yếu
......................................................................................................................59
2.3.3. Cơ hội .....................................................................................................60
2.3.3.1. Cam kết cắt giảm thuế quan và hạn ngạch thuế quan từ Hiệp định
Thương mại tự do Việt Nam – EAEU...........................................................60
2.3.3.2. Việt Nam là đối tác FTA đầu tiên của EAEU đến thời điểm này....62
2.3.3.3. Mạng lưới người Việt đang sống và học tập tại Nga và các nước
thành viên EAEU là tương đối đông đảo .....................................................62
2.3.3.4. Nga đang cấm vận đối với một số sản phẩm Phương Tây..............62
2.3.4. Thách thức .............................................................................................63
2.3.4.1. Các tiêu chuẩn ngành và rào cản kỹ thuật đối với mặt hàng nông
sản ................................................................................................................63
2.3.4.2. Chi phí vận chuyển và bảo quản đối với mặt hàng nông sản .........65
2.3.4..3. Năng lực cạnh tranh.......................................................................67
2.3.4.4. Khả năng thanh toán của thị trường các nước Liên minh kinh tế Á
Âu .................................................................................................................67
2.3.4.5. Vấn đề về lộ trình cắt giảm thuế quan và hạn ngạch thuế quan.....68
TỔNG KẾT CHƢƠNG 2 ............................................................................................................69
CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG
SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG CÁC NƢỚC THÀNH VIÊN .......70
3.1. Định hƣớng giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt
Nam vào thị trƣờng các nƣớc thành viên. ........................................................70
3.2. Giải pháp tận dụng tối đa lợi thế của Hiệp định đối với hoạt động xuất
khẩu nông sản Việt Nam vào thị trƣờng các nƣớc thành viên .......................73
3.2.1. Giải pháp vĩ mô......................................................................................73
3.2.1.1. Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bền vững...................................73
3.2.1.2. Tăng cường liên kết quốc tế trong sản xuất và xuất khẩu nông sản
......................................................................................................................77
3.2.1.3. Phổ biến rộng rãi nội dung Hiệp định ............................................77
3.2.1.4. Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – EAEU. ........................79
3.2.2. Giải pháp vi mô......................................................................................80
3.2.2.1. Nâng cao chất lượng hàng nông sản ..............................................80
3.2.2.2. Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa vào thị trường các nước
thành viên .....................................................................................................83
3.2.2.3. Tích cực, chủ động tìm hiểu thông tin và đối tác tại thị trường
EAEU............................................................................................................84
3.2.2.4. Chủ động tìm hiểu và khai thác tối đa lợi thế từ các quy định trong
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EAEU..........................................85
3.2.2.5. Phát triển nông nghiệp bền vững ....................................................86
TỔNG KẾT CHƢƠNG 3...............................................................................................................87
KẾT LUẬN..........................................................................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................90
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
Luận văn nghiên cứu đề tài: “Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên
minh Kinh tế Á Âu: Cơ hội và thách thức của xuất khẩu nông sản Việt Nam” với ba
nội dung chính
Trước tiên, Ở chương 1, bài luận văn giới thiệu tổng quan về Liên minh kinh
tế Á Âu và trình bày nội dung cơ bản của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam –
Liên minh Kinh tế Á Âu và các cam kết về thuế quan mà hai bên sẽ áp dụng trong
thời gian Hiệp định có hiệu lực với tổng cộng trên 11.360 dòng thuế được đàm
phán. Cũng trong chương này, tác giả sẽ đưa ra những thông tin tổng quan về tình
hình kinh tế thị trường các nước thành viên Liên minh Kinh tế Á Âu trong một vài
năm trở lại đây. Từ đó, tác giả có cơ sở để đánh giá những tiềm năng đối với hoạt
động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường các nước này.
Tiếp theo trong chương 2, bài luận văn phân tích thực trạng hoạt động xuất
khẩu nông sản của Việt Nam nói chung và thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản
sang thị trường Liên minh Kinh tế Á Âu nói riêng trong giai đoạn 2012 – 2015.
Trên thực tế, thị trường các nước thành viên Liên minh Kinh tế Á Âu là những thị
trường truyền thống đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam và đây cũng là một
thị trường tiêu thụ rất lớn, đặc biệt đối với các mặt hàng nông sản. Tuy nhiên, trong
những năm vừa qua, xuất khẩu nông sản của Việt Nam vẫn chưa phát huy hết tiềm
lực để khai thác tối đa thị trường tiềm năng này. Từ đó, tác giả chỉ ra những điểm
mạnh, điểm yếu đối với hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam và đánh giá
những cơ hội, thách thức mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh
kinh tế Á Âu đem lại cho xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong thời gian tới.
Dựa vào kết quả nghiên cứu chương 1 và chương 2, ở phần cuối cùng, bài viết
tổng hợp các định hướng giải pháp nhằm hạn chế những khó khăn mà hoạt động
xuất khẩu nông sản Việt Nam đang gặp phải, đồng thời tận dụng được tối đa cơ hội
mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu mang lại cho
hoạt động này. Từ đó, tác giả đề xuất hai nhóm giải pháp đó là: Nhóm giải pháp từ
phía cơ quan Nhà nước và Nhóm giải pháp từ phía các doanh nghiệp sản xuất và
xuất khẩu nông sản. Theo đó, vấn đề cấp bách cần cả Nhà nước lẫn các doanh
nghiệp cần giải quyết kịp thời và trước mắt đó là nâng cao nhận thức về các nội
dung của Hiệp định và đẩy mạnh kế hoạch thâm nhập thị trường các nước thành
viên để có thể tận dụng được tối đa cơ hội mà Hiệp định này mang lại đối với hoạt
động xuất khẩu nông sản trong thời gian tới.
EAEUchính thức có hiệu lực đang được kỳ vọng rất lớn để có thể tạo ra bước tiến
quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các quốc gia thành viên EAEU trong thời
gian tới.
2.3.2. Điểm yếu
2.3.2.1. Thiên tai
Bên cạnh những mặt thuận lợi thì nền nông nghiệp nhiệt đới của nước ta cũng
gặp không ít khó khăn trong việc đối mặt với những thiên tai. Mỗi năm nước ta phải
gánh chịu từ 7-10 cơn bão, tạo sự khắt khe trong mùa vụ hay những đợt sâu bệnh
hại lúa như dịch rày nâu, đạo ôn, vàng lá… làm giảm năng suất cây trồng hay mất
mùa toàn bộ. Sản xuất nông nghiệp lại là ngành phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thời
tiết, thiên tai, dịch bệnh mà theo dự báo biến đổi khí hậy sẽ ngày càng tác động tiêu
cực đến các quốc gia nằm tỏng tầm ảnh hưởng mà Việt Nam đã được dự báo là một
trong 5 nước bị ảnh hưởng nặng nề, trong khi các biện pháp bảo vệ, phòng chống
thiên tai còn rất bị động, hệ thống bảo hiểm rủi ro cho nông dân chưa được triển
khai đồng bộ.
2.3.2.2. Chưa tập trung phát triển nông nghiệp bền vững
Hiện nay, nhà nước ta vẫn đang coi trọng tăng trưởng xuất khẩu dựa vào chiều
rộng, chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, lao động giá rẻ và tăng quy
mô vốn. Tốc độ tăng trường kinh tế trong giai đoạn 1998-2002 đạt bình quân 6,2%
mỗi năm trong khi đóng góp của yếu tố năng suất tổng hợp (TFP) chỉ có 1,4%.
Khoảng cách này đã giảm trong giai đoạn 2003-2008 (7,89% và 2,07%) [29] nhưng
chưa đáng kể. Mô hình tăng trưởng này đã bộc lộ những điểm yếu: ngân sách nhà
nước ngày càng thu hẹp, lạm phát cao, cán cân vãng lai thâm hụt lớn dưới tác động
của các yếu tốt khách quan như khủng hoảng kinh tế, nguồn nguyên liệu ngày càng
suy kiệt….
Như vậy, mô hình tăng trưởng theo chiều rộng đã không còn phù hợp, đòi hỏi
Việt Nam cần nhanh chóng chuyển mạnh nền kinh tế sang phát triển theo chiều sâu,
huy động tối đa nội lực, tăng cường nhập khẩu máy móc thiệt bị hiện đại, đẩy mạnh
đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng nền nông nghiệp bền vững.
2.3.2.3. Giá trị gia tăng của sản phẩm nông sản xuất khẩu chưa cao
Trong khâu sản xuất: chất lượng các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt
Nam chưa cao. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm lại chưa thật sự được các doanh
nghiệp quan tâm và cải thiện. Bên cạnh đó, hiện nay, diện tích đất trồng đang ngày
càng bị thu hẹp và chất lượng ngày càng già cỗi mà chưa có nhiều biện pháp cải tạo
do tính chất thương mại hóa quá cao ở hầu như tất cả các ngành sản xuất nông sản
trong khi quy mô sản xuất lại quá nhỏ lẻ.
Trong khâu thu gom và chế biên: Hệ thống thu mua, tiêu thụ sản phẩm chưa
hoàn chỉnh và thiếu bến vững. Vấn đề thu gom và chế biến chưa được thực hiện
theo đúng trình tự, kỹ thuật công nghệ chế biến của Việt Nam còn lạc hậu không
đáp ứng được tiêu chuẩn từ phía nước nhập khẩu.
2.3.2.4. Tính cộng đồng của các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản còn yếu
Một trong những điểm yếu gây cản trở không nhỏ cho hoạt động xuất khẩu
của Việt Nam sang EAEU chính là tính cộng đồng của các doanh nghiệp còn yếu.
Với cùng một mặt hàng, nếu biết liên kết các doanh nghiệp, các doanh nghiệp hoàn
toàn có thể nâng cao giá trị sản phẩm, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, nâng
cao sức cạnh tranh và uy tín cũng như chỗ đứng trên thị trường quốc tế về thương
hiệu sản phẩm. Tuy nhiên đa phần các doanh nghiệp vẫn làm ăn manh mún, nhỏ lẻ,
không tận dụng được các lợi thế về quy mô,chi phí và giảm sức cạnh tranh. Doanh
nghiệp chưa phối hợp tốt trong xây dựng thương hiệu, chưa tạo được quan hệ chặt
chẽ với doanh nghiệp nước bạn để họ giúp mình quảng bá thị trường, quảng bá
thương hiệu. Thậm chí do tính chất thương mại hóa cao, đôi khi giữa các doanh
nghiệp với nhau còn có những hành động vi phạm đạo đức, hạ thấp uy tín, gây mất
lòng tin đối với bạn hàng quốc tế và tự kìm hãm nhau.
Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay hầu như đều chưa xây dựng
được chiến lược sản xuất, quy hoạch vùng nguyên liệu, không có sự hợp tác chặt
chẽ với nông dân, dẫn đến tình trạng nông dân sản xuất theo phong trào, có năm quá
dư thừa, có năm quá thiếu không đảm bảo được về chất lượng, số lượng cho các thị
trường lớn....
chữa, bảo hành), nêu rõ tiêu chuẩn mà hàng hoá đó phải đạt, các thông tin về tính
chất tiêu dùng chung chủ yếu của hàng hoá, các quy định và điều kiện cần thiết để
sử dụng hàng hoá có hiệu quả và an toàn, thời gian và điều kiện bảo hành nếu hàng
hoá được đảm bảo, thời hạn sử dụng cũng như các khuyến cáo về hậu quả xảy ra
nếu hết các thời hạn trên đối với các hàng hoá mà hết thời hạn sử dụng có thể gây ra
các hậu quả nghiêm trọng với cuộc sống, sức khoẻ và tài sản của ngưòi mua hàng,
hay không phù hợp với ý nghĩa sử dụng hàng hoá đó, giá cả và cách sử dụng hàng
hoá. Các thông tin trên đựoc thể hiện dưới dạng mác hàng hoá và các giấy chứng
nhận phù hợp tiêu chuẩn cho phép, bản sao giấy chứng nhận có chứng thực của
người cấp, trong các giấy tờ đi theo hàng hoá thì phải kèm vào mỗi hàng hoá xác
nhận hàng hoá đó phù hợp với các yêu cầu đặt (số các giấy chứng nhận, thời hạn
lưu hành, cơ quan cấp giấy chứng nhận hay số đăng ký tờ khai phù hợp phù hợp
với tiêu chuẩn cho phép, thời hạn giấy phép có hiệu lực.
Các thông tin bắt buộc trên về hàng hoá phải thể hiên trên hàng hoá dưới dạng
bao bì hàng hoá, bao bì thương phẩm, giấy hướng dẫn sử dụng hàng hoá. yêu cầu
với mỗi loại hàng hoá đều được người nhập khẩu nêu rõ đối với nhà xuất khẩu.
Về các yêu cầu đối với bao bì và nhãn mác theo tiêu chuẩn cụ thể đối với các
mặt hàng:
- GOST R 51074- 2003 đối với hàng thực phẩm;
- GOST R 51121-97 đối với hàng công nghệ phẩm;
- GOST R 50460-92 đối với hình thức và kích cỡ của dấu phù hợp với
chất lượng sản phẩm.
Ngoài ra, mỗi loại hàng hóa lại có một tiêu chuẩn riêng nhằm đảm bảo mỗi
sản phẩm khi vào thị trường Nga đều được kiểm định nghiêm ngặt, đặc biệt là đối
với các mặt hàng nông sản:
- Đồ gỗ và sản phẩm gỗ gia dụng cần các kết luận vệ sinh phòng dịch theo
các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường: GN2.1.6.1338-03; GH 2.1.6.1339-03; GH
2.3.3.972-00;SP 2.6.1758-99. Giấy chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn GOST
R 19917-93

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu tác động của cam kết lao động trong hiệp định thương mại EVFTA đến quan hệ lao động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại điện tử đáp ứng nhu cầu của hiệp định thương mại tự do EVFTA Luận văn Luật 0
D Ảnh hưởng của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) lên xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Kinh tế quốc tế 0
A Ảnh hưởng của Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU đến thương mại hàng giày dép của Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU: tác động đối với thương mại hàng hoá giữa hai bên và hàm ý cho Việt Nam Luận văn Kinh tế 1
D ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM Luận văn Kinh tế 0
D Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và những vấn đề đặt ra với ngành nông nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ một năm sau hiệp định thương mại có hiệu lực Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top