daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Ảnh hưởng của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) lên xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Việt Nam
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC ĐỒ THỊ
DANH MỤC PHỤ LỤC
TÓM TẮT LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ....................................................1
1.1. Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài ....................................................................1
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu..........................................................................2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................3
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................3
1.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................4
1.5. Điểm mới của luận văn.......................................................................................4
1.6. Kết cấu luận văn .................................................................................................5
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT..........................................................................7
2.1. Các khái niệm liên quan .....................................................................................7
2.1.1. Khái niệm về nông sản.................................................................................7
2.1.2. Những khái niệm và đặc điểm của các hiệp định thương mại tự do ...........8
2.2. Nền tảng lý thuyết về thương mại quốc tế........................................................10
2.2.1. Lý thuyết về thương mại quốc tế và lợi thế cạnh tranh .............................10
2.2.2. Các mô hình đánh giá tác động của các FTA đến nền kinh tế ..................13
2.2.3. Lý thuyết lực hấp dẫn trong thương mại song phương..............................15
2.3. Tổng quan của các FTA mà Việt Nam tham gia và cam kết về nông sản .......17
2.3.1. Hiệp định thương mại tự do ASEAN (AFTA) ..........................................20
2.3.2. Hiệp định đối tác kinh tế ASEAN –Trung Quốc (ACFTA) .....................21
2.3.3. Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP)...........22
2.3.4. Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA)..................23
2.3.5. Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – Ấn Độ (AITIG)....................24
2.3.6. Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Úc -New Zealand (AANZFTA) ....24
2.3.7. Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- Nhật Bản (VJEPA)....................25
2.4. Lược khảo các nghiên cứu về mô hình lực hấp dẫn và kết quả nghiên cứu.....26
2.4.1. Các nghiên cứu tại nước ngoài ..................................................................26
2.4.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam.....................................................................27
2.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất.............................................................................29
2.5.1. Khoảng trống nghiên cứu ..........................................................................29
2.5.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất ......................................................................31
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU..............................................................32
3.1. Quy trình nghiên cứu........................................................................................32
3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu...........................................................................32
3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu.........................................................................34
3.3.1. Phương pháp thống kê mô tả .....................................................................34
3.3.2. Phân tích các chỉ số thương mại ................................................................34
3.3.3. Phương pháp phân tích tương quan ...........................................................35
3.3.4. Phương pháp ước lượng tối đa hóa khả năng- PPML ...............................36
3.4. Mô hình nghiên cứu..........................................................................................37
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...............................................................45
4.1. Tổng quan về thực trạng xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam...................45
4.1.1. Tình hình xuất nhập khẩu và cán cân thương mại của Việt Nam..............45
4.1.2. Tình hình xuất khẩu theo ngành hàng của Việt Nam ................................46
4.1.3. Tình hình xuất khẩu theo thị trường của Việt Nam...................................47
4.2. Thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam........................................................49
4.2.1. Tổng quan về xuất khẩu nông sản của Việt Nam ......................................49
4.2.2. Thực trạng xuất khẩu theo từng nhóm nông sản của Việt Nam ................51
4.2.3. Thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang các thị trường...........52
4.3. Phân tích lợi thế cạnh tranh của xuất khẩu nông sản Việt Nam.......................54
4.3.1. Sự tương đồng trong xuất khẩu nông sản ..................................................54
4.3.2. Lợi thế so sánh bộc lộ của các mặt hàng nông sản....................................56
4.4. Kết quả phân tích định lượng và mô hình lực hấp dẫn.....................................60
4.4.1. Phân tích thống kê mô tả............................................................................60
4.4.2. Phân tích tương quan .................................................................................62
4.4.3. Ước lượng tác động theo PPML ................................................................63
4.5. Thảo luận kết quả nghiên cứu...........................................................................65
4.5.1. Phân tích các nhân tố tác động đến giá trị nông sản xuất khẩu VN: .........65
4.5.2. Tác động của các FTA đến xuất khẩu nông sản Việt Nam .......................67
4.5.3. Tác động của chất lượng nông sản ............................................................75
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH........................................79
5.1. Kết luận.............................................................................................................79
5.2. Hàm ý chính sách .............................................................................................80
5.2.1. Đối với chủ trương và chính sách của nhà nước .......................................80
5.2.2. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu và nông dân ...........................................82
5.2.3. Đối với từng FTA ......................................................................................83
5.3. Hạn chế của luận văn........................................................................................84
5.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo .............................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 93
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm ra mức độ tác động của các Hiệp định
thương mại tự do (FTA) đến hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam và đưa ra các
hàm ý chính sách để nâng cao hiệu quả của việc tận dụng các ưu đãi từ Hiệp định đó.
Trên cơ sở lý thuyết về thương mại quốc tế cũng như kết quả lược khảo các nghiên cứu
trước đây, tác giả đã sử dụng mô hình lực hấp dẫn với phương pháp ước lượng tối đa
hóa khả năng Poisson (PPML) nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Để kiểm định mô hình
nghiên cứu và đo lường kiểm định, nghiên cứu đã được thực hiện với dữ liệu bảng gồm
212 quốc gia từ năm 1997 đến 2015. Kết quả kiểm định cho thấy trong các biến thuộc
về nền kinh tế thì GDP và dân số của quốc gia nhập khẩu nông sản từ Việt Nam, số dân
của Việt Nam có tác động thuận chiều đến kim ngạch xuất khẩu nông sản. Ngược lại,
GDP của Việt Nam, khoảng cách vật lý và rào cản hải quan có tác động ngược chiều
đến việc xuất khẩu mặt hàng này. Cuối cùng, các biến về tỷ giá hối đoái và biến giả của
việc có chung biên giới lại không có ý nghĩa thống kê trong mô hình này.
Kết quả ước lượng tác động của các Hiệp định khu vực chỉ ra rằng các FTA
không phải lúc nào cũng đem lại lợi ích cho nền kinh tế như kỳ vọng ban đầu và mức
độ tác động của nó đến việc xuất khẩu nông sản cũng khác nhau. Cụ thể, AFTA và
WTO có tác động thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu nông sản nhưng còn ở mức thấp.
Ngược lại, các Hiệp định thương mại giữa ASEAN với Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ,
Hàn Quốc, Úc và New Zealand, và VJEPA (Hiệp định đối tác toàn diện Việt Nam -
Nhật Bản) lại làm giảm giá trị xuất khẩu nông sản do có cạnh tranh giữa nông sản Việt
Nam với các sản phẩm của quốc gia đó và các thành viên của ASEAN. Bên cạnh đó,
các nước ngày càng đưa ra nhiều yêu cầu nghiêm ngặt hơn về chất lượng sản phẩm
trong khi nông sản Việt Nam chủ yếu được xuất khẩu thô và giá trị gia tăng không cao.
Vì vậy, phải có sự phối hợp giữa chính phủ, người nông dân và doanh nghiệp
xuất khẩu để nông sản Việt đáp ứng các điều kiện hưởng các ưu đãi từ những FTA này.
Tuy nhiên, doanh nghiệp và nông dân vẫn giữ vai trò chủ yếu và quan trọng nhất trong
việc cải tiến chất lượng, nâng cao giá trị nông sản xuất khẩu và tìm kiếm các thị trường
phù hợp để tăng khả năng tận dụng ưu đãi của các FTA mà Việt Nam tham gia.
Cuối cùng, mặc dù lợi ích từ xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc trong những
năm qua giảm nhưng không có nghĩa thị trường này kém hấp dẫn, nhất là khi Trung
Quốc có thị trường tiêu thụ với gần 2 tỷ dân và các cam kết ACFTA đang được thực thi
sâu hơn từ 2010 và sẽ tăng dần mức độ cam kết cho đến năm 2020.
5.3. Hạn chế của luận văn
- Mô hình lực hấp dẫn chỉ được sử dùng để đánh giá tác động chứ không dùng để dự
báo cho tương lai khi ký kết các Hiệp định thương mại tự do;
- Mô hình chưa đánh giá mức độ ảnh hưởng của nhân tố “chất lượng nông sản”, tác giả
chỉ dừng lại ở phân tích định tính rằng sự gia tăng chất lượng sẽ tác động tích cực và
quan trọng trong xuất khẩu;
- Dữ liệu sử dụng được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nên không có sự thống nhất
về các ký hiệu quốc gia và một số nước không có dữ liệu. Tuy nhiên, những dữ liệu
thiếu chủ yếu thuộc một số quốc gia nhỏ và hầu hết các quốc gia này đều ít hay không
có giao dịch thương mại với Việt Nam.
- Bài viết chỉ xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố và các FTA đến tổng kim
ngạch xuất khẩu nông sản mà chưa phân tích sâu theo từng nhóm mặt hàng cụ thể;
5.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo
Hướng nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng sang nghiên cứu ảnh hưởng của các
FTA lên xuất khẩu một mặt hàng nông sản cụ thể và quan trọng của Việt Nam như
thủy sản, gạo, cà phê… để có thể đưa ra những giải pháp khả thi hơn cho doanh nghiệp
và đóng góp vào nội dung đàm phán về mặt hàng nông sản cụ thể khi chính phủ ký kết
các Hiệp định FTA mới.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ảnh hưởng từ sự linh hoạt của nhà cung cấp dịch vụ tới lòng trung thành của khách hàng tổ chức Luận văn Kinh tế 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định của người mua nhà ở của người mua nhà khu vực đô thị Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại đông nam á Luận văn Kinh tế 0
D PHÂN TÍCH một số yếu tố ẢNH HƯỞNG đến LƯỢNG KHÍ THẢI CO2 của một số QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI năm 2014 Khoa học Tự nhiên 0
D Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất làm việc từ xa của nhân viên văn phòng tại Tp. HCM Văn hóa, Xã hội 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ chung cư để ở của khách hàng cá nhân Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của hình ảnh nhà hàng, giá trị cảm nhận đến sự hài lòng và ý định hành vi của khách hàng Luận văn Kinh tế 0
M ad tải giúp em bài : ảnh hưởng của hình ảnh nhà hàng, giá trị cảm nhận đến sự hài lòng và ý định hành vi của khách hàng với ạ Khởi đầu 1
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua smart-phone của khách hàng tại Bình Dương Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top