Keandre

New Member

Download Ebook Tranh Đông Hồ - Tấm bản đồ tìm về nguồn cội miễn phí





Bí mật của những đốm xoay >>?
 
Quay trở lại với bức tranh Đàn lợn. Sau khi đã có cơ sở để xác định hình trăng lưỡi liềm kia là biểu hiện tình duy Âm Dương ta có cơ sở thể lập luận rằng hình ảnh lợn mẹ với 2 hình trăng lưỡi liềm đối nghịch nhau chính là mô tả 2 trạng thái duy Âm và duy Dương của hai bộ phận mông và đầu lợn mẹ,
còn phần giữa là đốm xoáy Âm Dương cân bằng. Phần xoáy màu xanh (màu lạnh) mang Âm tính còn phần xoáy màu đỏ (màu nóng) mang Dương tính.
Quả đúng như vậy hãy nhìn đốm xoáy ở mông _ phần duy Âm. Phần màu đỏ của đốm xoáy này bị che khuất đi một phần, nghĩa là phần Dương ít hơn phần Âm, chứng tỏ đốm xoáy này mang tính Âm là tính trội hay còn gọi là duy Âm.
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

Bát Quái. Vậy nguồn gốc của vũ trụ là Thái Cực. Trong đó tiềm phục hai đối tượng trái ngược nhau về tính chất là Lưỡng Nghi (thị sinh Lưỡng Nghi).
Với câu trích đẫn này có thể thấy điểm mâu thuẫn. Nghĩa của từ Thái Cực (Thái: lớn quá, cao xa quá. Cực: chỗ tận cùng, chỗ chấm dứt) là lớn hơn hết, cao hơn hết hay trước hết cả. Là điểm cùng cực tồn tại duy nhất một mình Thái Cực không có gì để phân biệt vậy thì không thể tiềm phục sẵn Lưỡng Nghi có tính chất đối nghịch nhau trong đó được.
Lưỡng Nghi được ký hiệu là:
-         Một vạch liền  là Dương (hào Dương)
-         Một vạch đứt  là Âm (hào Âm)
Lấy 2 hào chồng lên nhau rồi đảo chỗ ta được 4 Tượng:
Xin lưu ý là Tượng ở đây có nghĩa là tượng trưng cho một tính chất của một thứ nào đó chứ không phải thứ đó. VD: mây đen là tượng của mưa vì nhìn mây đen người ta sẽ nghĩ đến mưa chứ không phải mây đen là mưa.
Lần lượt lấy 2 hào Âm và Dương chồng lên 4 Tượng trên ta sẽ có 8 quái, mỗi quái 3 hào: (chuyển sang mã nhị phân ta co các quái tương đương với các số ở dưới)
Tương truyền là lúc đầu Phục Hi sắp xếp 8 quái theo hình tròn dựa vào đồ hình Hà Đồ nhìn thấy trên lưng con Long Mã gọi là Tiên Thiên Bát Quái (Điều này khiến cho Kinh Dịch mang màu sắc huyền bí khó xác định rõ nguồn gốc):
Rồi sau đó Văn Vương lại sắp xếp lại theo đồ hình Lạc Thư của mình gọi là Hậu Thiên Bát Quái  (Vấn đề về nguồn gốc thật sự của Kinh Dịch vẫn là điều gây tranh cãi trong giới lý học) :
Lưu ý : Người Trung Hoa xưa coi hướng Bắc ở phía dưới còn hướng Nam ở phía trên.
Trùng quái (quái kép):
Chỉ có 8 quẻ với 24 hào thì không thể diễn tả hết được các hiện tượng sự vật trong vũ trụ nên phải chồng thêm một lần nữa. Lần này không lấy vạch Âm Dương chồng lên nữa mà lấy chọn một quái chồng lên 8 quái, như vậy ta được 8x8 = 64 quẻ, mỗi quẻ có 6 hào, 64x6 = 384 hào. Đủ để điễn dịch được khá nhiều vấn đề hiện tượng.
Trong quan niệm Âm Dương có một quy luật được đa số các học giả công nhận là : Âm Dương chuyển hóa, ở trong Âm có Dương và trong Dương cũng có Âm. Có nghĩa là trong mọi sự vật sự việc từ nhỏ đến lớn đều có sẵn tính đối nghịch. Trong sự sống có mầm chết, trong sự thịnh có mầm suy. Một con người được sinh ra là bắt đầu quá trình tiến dần đến cái chết, mà chết là bắt đâu một cuộc sống khác, là tái sinh dưới một hình thức khác. Không thể có Dương mà không có Âm, có sống mà không có chết, có thịnh mà không có suy, có thiện mà không có ác. Phải có đủ cả hai thì mới thành một hiện tượng được. Có như vậy thì vũ trụ này mới tồn tại được.
Mọi sự biến hóa trong vũ trụ chỉ là một quá trình Sinh_Thành_Trụ _Diệt, diệt rồi lại sinh. Quá trình đó cứ lặp đi rồi lại lặp lại và vũ trụ mà chúng ta đang thấy chỉ là một trong hàng triệu lần vũ trụ đã từng như thế.
Thỉnh Thầy
Quay trở lại nội dung chính, ở phần trên chúng ta đã tiến hành phân tích hình đốm xoáy trên tranh Đàn lợn và nhận ra nó có hình 2 con nòng nọc đang trong tư thế cuộn tròn. Ngoài ra còn một điểm chú ý nữa đó là các vòng cung hình trăng lưỡi liềm được vẽ nổi bật bằng màu đỏ nằm ở má và đùi lợn mẹ.  Hai hình cong này cũng có dạng đối nghịch nhau Những hình cong này cộng với hình đốm xoáy kiểu nòng nọc được vẽ như vậy chắc chắn phải có ý đồ. Ý đồ đó là gì? Biết hỏi ai đây? Hỏi thầy chứ còn hỏi ai nữa. Thầy là người hay chữ, hiểu biết rộng lại tinh thông thiên văn, chắc chắn thầy sẽ biết. các bạn có biết “thầy” mà tui ám chỉ ở đây là ai không? Đó là Thầy đồ Cóc _ một bức tranh rất nổi tiếng nữa trong dòng tranh dân gian Đông Hồ. Cón ai biết rõ về Nòng Nọc hơn Thầy đồ Cóc đây nhỉ.
Nhìn xem kìa, Thầy ngồi rất là oai (Oai như cóc). Bụng Thầy chứa đầy một bụng “chữ”, đang ngồi quan sát đám học trò của mình. Vậy câu trả lời của Thầy là gì? Hãy nhìn vào chiếc ghế mà Thầy ngồi lên ta sẽ thấy câu trả lời. Đó chính là những biểu tượng hãy những kí tự được thể hiện giống như những hình trang trí bình thường.
  =>
ð      
Hoa văn trên ghế sau khi convert và phục dựng trên máy tính.
Hình tròn ở chính giữa chính là một loại chữ mà các nhà nghiên cứu gọi là chữ Nòng Nọc . Loại chữ này có rất nhiều trên các Trống đồng thời xưa bao gồm 2 ký hiệu là Nòng O và Nọc ●, tương đương với Âm và Dương. Loại chữ cổ này nhìn rất giống trứng cóc, mà trứng cóc lại nở ra nòng nọc. Điều đó có nghĩa rằng biểu tượng hình tròn có 2 con nòng nọc kia có liên quan đến loại chữ này. Vậy thì đây chính là chìa khóa để giải quyết vấn đề rồi.
   Chữ Nòng Nọc trên Trống Đồng Ngọc lũ
Còn hình này nghĩa là gì?
 Cũng là một hình có dạng đối xứng hai bên tuy nhiên phần bên phải có to hơn phần bên trái. Không lẽ đây cũng là một dạng khác của biểu tượng Âm Dương. Thử tách hình này ra làm đôi xem sao:
Giờ hãy so sánh với hình đốm xoáy để tìm ra sự tương đồng:
Rõ ràng đây chính là kí hiệu tối giản của hình 2 con Nòng Nọc . hãy xem sơ đồ sau:
Chữ Nòng Nọc  trứng cóc nở ra nòng nọc được ký hiệu là:  thì ký hiệu này cũng phải là một loại chữ thuộc loại chữ Nòng Nọc. Vấn đề nghĩa của nó là gì, là Âm hay là Dương, là Nòng O hay là Nọc ●.
Còn hình này , nó giống với hình cong được vẽ nhấn mạnh ở phần đùi  và má lợn mẹ trong tranh Đàn lợn :
Để hiểu được nghĩa của đường cong  ta hãy đối chiếu với đối tượng mà nó gắn lên là chiếc ghế.Chiếc ghế này có màu sắc chủ đạo là màu đen, chỉ có một dải đỏ ở giữa. Theo quan niệm Âm Dương thì màu đen là màu lạnh nên thuộc về tính Âm còn màu đỏ là màu nóng nên thuộc về tính Dương. Vậy là chiếc ghế này mang Âm là tính chủ, nghĩa là duy Âm, từ đó suy ra biểu tượng  gắn lên nó cũng là duy Âm. Nghĩa là hình trăng lưỡi liềm  là duy âm còn hình đối nghịch với nó  là duy Dương. Giờ hãy so sánh các đường cong cùng phía để tìm ra cái náo là âm cái nào là dương trong các hinh đối xứng.
Ngoài ra còn một hình cong nữa trên ghế đó là hình cong nằm ngang  hình cong này nằm độc lập không có hình đối xứng với nó (giống như hình cong ) điều đó chứng tỏ nó cũng chỉ một thuộc tính là duy Âm.
Vậy là đã xác định được đâu là Âm, đâu là Dương, giờ phải tiến hành kiểm chứng trong một bức tranh khác có thể hiện tính Âm Dương.
Tranh Hứng dừa_ Âm - Dương
Thoạt nhìn ta chỉ thấy đây là một bức tranh nói về cảnh sinh hoạt rất bình dị của cư dân vùng nhiệt đơi. Có sự tham gia của đầy đủ các thành viên trong gia đình. Nói chung đây là một hình ảnh rất đẹp về mối quan hệ gia đình khăng khít xum vầy, một nét đặc thù của Văn hóa Việt.
Vậy thì có gì đặc biệt ở bức tranh này? Hãy để ý vào hình ảnh cây dưa, mang tính ước lệ rất cao. Trước hết hãy đặt câu hỏi Tại sao lại chọn cây dừa mà không phải cây cau? Vì thứ nhất cây dừa mọc cong còn cây cau mọc thẳng, thứ hai là gốc dừa thường phình to dễ làm người xem liên tưởng đến hình nòng nọc đầu to còn đuôi và thân nhỏ dần. Giờ hãy t...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top