Download Ebook Bí mật Tam Quốc Diễn Nghĩa miễn phí





Khi mới khởi nghiệp, nhà Đông Hán đang ở thời kỳ loạn ly , do đó Lưu, Quan,Trương kết nghĩa với nhau, dựa vào nhau để cùng tồn tại, cùng mưu sự nghiệp lớn. Khi Lưu Bị đã chiếm được Kinh Châu và thu thêm cả TâyThục thì mối quan hệ Lưu, Quan, Trương từ quan hệ “huynh đệ” chuyển qua quan hệ “vua tôi”, có trên có dưới, giữ nghĩa nhưng phải theo lễ: khuôn phép chứ không còn xuế xoà anh anh, tôi tôi, “ăn cùng mâm, ngủ cùng chiếu” như thuở hàn vi.Đây chính là nguyên nhân màkhi thành đạt nhiều hoàng đếđãchém chếtđại thần, những người cũng mình đồngcam cộng khổ trong thời nằmgai nếm mật. Không nói đâu xa,ông tổ của Lưu Bịlà Hán Cao Tổ, khithành đế nghiệp thì diệt luôn Hàn Tín, Trần Bình và bao đại thần khác.
QuaT am Quốc diễn nghĩa và qua nhiều sử sách cho thấy: Quan Vũ là kẻ kiêu ngạo, cuồng vọng, cậy khoẻ, không coi ai ra gì.Khi đã trở thành hoàng đế, Lưu Bị chắc chắn khôngkhỏicó lúc khó chịu, bị mất mặt vìcá tính gianghồ,thảo khấu đó của Quan Vũ. Chưa nói trong trận XíchBích, Quan Vũ không lậpđược công cán gì,giao cho đi đánh chặnTàoTháo, kẻ thù không đội trời chung của Lưu Bị, vì “ nể nang” với tình xưa nghĩa cũ mà tha cho Tào Tháo chạy thoát. Tuy Lưu Bị không xử Quan Vũtheo quân lệnh nhưng chắc chắn trong bụng không ưa gìQuan Vũ.
Khi Lưu Bị vàoTâyThục giao cho Quan Vũ cai quản 9 quận KinhTương và 4 quận mới thu về, đáng lẽ được như vậy Quan Vũ phải nhũn nhặn, biết điều, biết ơn huynh trưởng: đối đãi với mình như vậy cũng là hậu. Được ngồimột chỗ “thơm”, chỉ việc đánh cờ, giữ nhà lại không biết thân biết phận còn “ tinh tướng”, tỏ thái độ đòi hỏi, suy bì hơn kém với Mã Siêu, Hoàng Trung, khi nghe tin họ có tên trong danh sách được phong Ngũ hổ đại tướng ngang hàng với mình; lúc đầu Quan Vũcóý định từ chốikhông nhận.Lưu Bị muốn làm nên đếnghiệp phải dựavào nhiều người, cho dù Quan Vũ có “ thâm niên” theo Lưu Bị hơn, nhưng thử hỏi với những gì Quan Vũ đã làm, được thêm chức lại có quyền, hơn hẳn các tướng khác mà còn chưa chịu thì “ huynh” biết xử với “đệ” và các tướng lĩnh khác như thế nào? Theo chúng tôi đó là bất đắc ý nhứ hai của Lưu Bị đối với Quan Vũ.



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ễ khoan thủng được chỗ nào là ào luôn
vào mũi đó...
Sau khi bình xong Tây Thục, Lưu Bị từng giao kèo với Lỗ Túc sẽ trả lại Kinh Châu cho Tôn Quyền, Lưu Bị không
muốn trả, tất nhiên Quan Vũ cũng không đời nào chịu buông cái mảnh đất béo bở mà mình đang cai quản. Quan Vũ
luôn “cà khịa” với Tôn Quyền, với Lỗ Túc là bởi nếu minh ước này được tuân thủ thì Quan Vũ mất chỗ. Về phía Tôn
Quyền thì sau khi đã nhịn nhục gả em gái của mình cho Lưu Bị hơn em mình mấy chục tuổi, mong dùng gái trinh
“hối lộ” Lưu Bị mà lấy lại được thêm mấy thước đất cho bõ công cất quân ra đánh nhau với Tào Tháo trong trận
Xích Bích và khỏi mất mặt với đám quần thần. Không lấy lại
được đất, Tôn Quyền cho bắt em gái về. Mất vợ, Lưu Bị cắt luôn
tình giao hảo, minh ước liên minh Ngô Thục này coi như chỉ còn
trên giấy. Như vậy khi phái Quan Vũ đánh Uyển Thành, Lưu Bị
chắc chắn cũng đã lường trước việc khả năng Tôn Quyền trở
mặt đánh úp Kinh Châu; thế tại sao Lưu Bị vẫn cho tiến hành
chiến dịch phiêu lưu quân sự này?
Phát động chiến dịch Uyển Thành, một mũi tên Lưu Bị bắn ra
nhằm tới nhiều mục đích: Thử thời vận, nếu Tào Tháo đến thời
mạt vận thì chơi luôn Tào Tháo; nếu Quan Vũ không làm nên
công cán gì thì đây là bài học để dạy cho gã “hãnh tướng” này
biết lễ độ; nếu Tôn Quyền thừa cơ bỏ trống Kinh Châu, xông
sang “đánh trộm” thì Lưu Bị sẽ có cớ cử đại quân sang nói
chuyện phải trái với Tôn Quyền. Quân của Lưu Bị bây giờ đang
rỗi, đang sung, đang “ngứa ngáy” chân tay. Nếu không đánh
được Nguỵ thì nhất quyết Thục phải quay sang tìm cớ “chơi”
Ngô. Chín quận tám mươi mốt châu Giang Nam cũng đáng để
Lưu Bị cử binh sang thăm hỏi lắm. Theo chúng tui đó chính là
tính toán, là “tim đen” của Lưu Bị. Về phương diện này những
“chí lớn” như Lưu Bị và Gia Cát Lượng ắt đã gặp nhau khi quyết định chiến dịch phiêu lưu quân sự đánh Uyển
Thành. Như vâỵ Quan Vũ là một con tốt được Lưu Bị và Gia Cát Lượng ném qua hà, một thứ “ tiền đạo cắm” của
Lưu Bị xua qua để thử phản ứng, thử thời vận và còn để nhử mồi đao binh...
Một vấn đề khi con tốt này gặp nguy nhưng sao cả Lưu Bị lẫn Gia Cát Lượng đều tịnh không có một hành động
ứng cứu tượng trưng nào? Gia Cát Lượng ngoảnh mặt đi thì đã rõ, vậy còn “tình nghĩa vườn đào” đối với Lưu Bị
chẳng lẽ đã quên? Theo chúng tôi, Lưu Bị chủ trương “thanh lý” con tốt Quan Vũ bởi lợi ích thì ít mà đãi ngộ thì
không chừng nào cho vừa. Lưu Bị thí tốt Quan Vũ để có cớ phát động một chiến dịch quân sự lớn nói chuyện phải
trái với Đông Ngô. Như vậy “dự án” này sẽ là tiền đề cho một “dự án” khác lớn hơn. Mặt khác nếu Lưu Bị có cử
binh đi cứu Quan Vũ thì khi cứu được về Lưu Bị cũng phải chặt đầu Quan Vũ. Bởi lúc này là quan hệ vua tui chứ
không lơ mơ anh anh tui như trước đây: quân thua chém tướng. Vào triều thì phải đi theo bước của cung phi, một
kẻ đầu nóng, tim nóng, ngông ngạo như Quan Vũ thì khó lòng bảo toàn được thủ cấp. Nếu Lưu Bị cứ tiếp tục giữ
quan hệ xuề xoà, huynh huynh đệ đệ với một ông mãnh như Quan Vũ thì làm sao sai phái các tướng khác dốc lòng
dốc sức.
Khi xưa sau trận Hoa Dung, Quan Vũ tha cho Tào Tháo, nếu là tướng khác thì khó lòng giữ được mạng sống; Lưu
Bị cho qua bởi nếu chém Quan Vũ sẽ làm tổn thương đến cái gọi là tình nghĩa anh em trong nội bộ quân mình, là
chiêu thức mà Lưu Bị đang cần giương cao để chiêu binh, mãi mã, thu phục nhân tài. Vào thời điểm đó, Lưu Bị đang
trong thế thắng và đang cần người do đó chém tướng là điều khó lòng làm công tác tư tưởng với ba quân. Sau trận
Uyển Thành, để Tôn Quyền “thịt” Quan Vũ, về chính trị thuận cho Lưu Bị và “được giá” về quân sự vì có cớ cử binh
phạt Ngô.
Tào Tháo và Tôn Quyền kẻ sớm người muộn cuối cùng đều đã nhận ra độc chiêu này của Lưu Bị. Do đọc, tính ra
nước cờ hiểm này, hiểu rõ tim đen, hiểu rõ thế, lực lẫn cuồng vọng của Lưu Bị nên để đối phó với 3 vạn quân của
Quan Vũ, Tào Tháo đã cử năm cánh quân đi cứu viện cộng thêm 10 vạn quân đi sau tiếp ứng, vừa để diễu võ
dương oai, vừa nhằm đập tan từ trong trứng cuồng vọng nhòm ngó lãnh thổ của Lưu Bị. Kết cục Quan Vũ đã bị
quân Tào đánh cho tơi tả. Do hiểu được cuồng vọng của Lưu Bị và mối quan hệ giữa Lưu Bị và Quan Vũ nên Tào
Tháo đã không cho quân truy tới cùng mà nhường chiến công truy sát Quan Vũ, anh hùng nổi tiếng một thời cho Lã
Mông, Phan Chương. Đám Trương Chiêu của Tôn Quyền cuối cùng cũng hiểu rõ nước cờ “ thí tốt” của Lưu Bị nên
mới khuyên mang thủ cấp Quan Vũ nộp Tào Tháo. Tháo biết tỏng âm mưu này nên đã cho làm đám tang cho Quan
Vũ còn hậu hơn, đình đám hơn những tướng lĩnh của mình khi chết trận...
Tóm lại cử Quan Vũ xuất binh đánh Uyển Thành là một “dự án cấp nhà nước” đã được Lưu Bị “lập trình phê duyệt”
sẵn; Tào Tháo là “nhà doanh nghiệp” lớn nên đã xúc tác, “đầu tư cổ phiếu” cho “ dự án” này sớm được triển khai...
Mối quan hệ “kết nghĩa vườn đào thề cùng sống chết” của 3 anh em Lưu, Quan, Trương được người Trung Quốc
nhắc tới nhiều suốt gần 2000 năm qua như một thứ khuôn mẫu về tình nghĩa thuỷ chung, sống chết có nhau của
Lưu Bị. - Ảnh: Internet
những con người cùng chí hướng. Qua những gì diễn ra trong mối quan hệ giữa Lưu Bị và Quan Vũ, theo chúng
tui thứ tình nghĩa “anh anh, em em” này chỉ tinh khiết ở chốn vườn đào, hay khi họ còn chung với nhau mái lếu
tranh, đang cùng nhau trên đường thiên lý đỏ lửa gian truân. Mỗi khi kẻ đã là vua và người đã thành tui thì xin chớ
có mơ hồ, ai an phận nấy; ai không biết yên chỗ của mình, lộn xộn vượt qua giới hạn thì chỉ có thể nói chuyện với
nhau bằng mạng sống... Qua thân phận của Quan Vũ, người em kết nghĩa của Lưu Bị, hậu thế thấy được cái ngọn
cờ giả nhân giả nghĩa mà Lưu Bị giương lên đó không chỉ đã che mắt, mê dụ được khối người đương thời mà còn
làm cho biết bao bậc thức giả Trung Hoa gần 2000 năm nay vẫn còn xúm vào xây đền, đúc tượng...
Qua vở “kinh” kịch Quan Vũ bị giết ở Uyển Thành, hậu thế nếu nghiên cứu kỹ sẽ có điều kiện hiểu sâu thêm các “đại
gia” thời Tam Quốc đã kết nghĩa đồng minh, đã chơi với nhau và đánh lộn nhau như thế nào...
“Mỹ nhân kế” hay trai anh hùng gặp gái thuyền
quyên?!
Hôn nhân giữa Lưu Bị và Tôn phu nhân là một cuộc hôn nhân có thật. Đối chiếu với chính sử, Lưu Huyền
Đức kết hôn với Tôn phu nhân đúng lúc ông đã ngoài năm mươi tuổi. Tôn phu nhân, em gái Tôn Quyền là
một cô gái mới lớn xấp xỉ tuổi đôi mươi và chưa cùng ai. Vậy đây là một cuộc hôn nhân chính trị, nhằm
củng cố và thắt chặt liên minh Ngô-Thục, một cuộc đổi chác có đi có lại? Phải chăng đây là chuyện lỡ làng
xuất phát từ âm mưu dùng “mỹ nhân kế” không thành, không còn cách nào thoái thác, há miệng mắc quai
đối với một gia đình gia thế đứng đầu nước Ngô nhỡ “dọn cơm trước kẻng"? Hay cuộc ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top