lemintree_vn

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………...…….….…1
1. Tính cấp thiết đề tài………………………………………………….…..1
2. Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa…………………………………….….….2
3. Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………..……2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………….…………………....…..3
5. Cơ sở tài liệu để thực hiện luận văn…………………………..…...….…5
6. Cấu trúc luận văn…………………………………………………..……5
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………………...……6
1.1. Tổng quan về chủ trƣơng, chính sách, quy định pháp lý của Đảng và Nhà
nƣớc, thành phố Hà Nội, huyện Mỹ Đức trong công tác DĐĐT…..…...6
1.2. Các quan điểm trong sử dụng đất NN……………………………..…...10
1.3. Tình hình DĐĐT trong nƣớc, hiệu quả trong công tác quản lý Nhà Nƣớc về
đất NN ……………………………………………………….……..…..23
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA HUYỆN MỸ
ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI...........................................................................28
2.1. Phân tích điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến dồn điền đổi
thửa.....................................................................................................................28
2.1.1. Điều kiện tự nhiên.....................................................................................28
2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội.........................................................32
2.1.3. Dân số và lao động....................................................................................34
2.1.4. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cƣ nông thôn........................35
2.2. Hiện trạng quản lý và sử dụng đất NN huyện Mỹ Đức…...........................36
2.2.1. Tình hình giao đất NN huyện Mỹ Đức.....................................................36
2.2.2. Tình hình quản lý đất đai huyện Mỹ Đức.................................................38
2.2.3. Hiện trạng sử dụng đất NN......................................................................40
2.2.4. Định hƣớng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030..................................41
2.3 Thực tiễn công tác DĐĐT tại huyện Mỹ Đức…...........................................47
2.3.1. Định hƣớng quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Mỹ Đức đến năm
2030 gắn liền với quy hoạch xây dựng nông thôn mới.......................................47
2.3.2. Tổ chức thực hiện DĐĐT..........................................................................47
2.3.3. Kết quả của công tác DĐĐT ở huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội.....................55
2.3.4. Những tồn tại sau khi thực hiện công tác DĐĐT trên địa bàn nghiên
cứu.......................................................................................................................61
CHƢƠNG 3: HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG
GHIỆP- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỒN ĐIỀN ĐỔI
THỬA HUYỆN MỸ ĐỨC, TP HÀ NỘI……...................................................66
3.1. Hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa trong phát triển kinh tế NN...............66
3.1.1. DĐĐT tác động đến sự thay đổi hệ thống ruộng đất................................66
3.1.2. Tác động của chính sách DĐĐT đến cơ cấu thu nhập và đa dạng hóa cây
trồng....................................................................................................................70
3.1.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất trƣớc và sau DĐĐT.....................72
3.1.4. Dồn đổi ruộng góp phần nâng cao hiệu quả xã hội...................................77
3.1.5. Dồn đổi ruộng góp phần bảo vệ môi trƣờng.............................................77
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa trên địa
bàn nghiên cứu…………………………………………………………..……..77
3.2.1. Giải pháp về hoàn thiện hành lang pháp lý DĐĐT …..............................78
3.2.2. Giải pháp về quy hoạch ...........................................................................78
3.2.3. Giải pháp về giao thông, thủy lợi ….........................................................79
3.2.4. Giải pháp tuyên truyền và vận động.........................................................79
3.2.5. Xây dựng phƣơng án DĐĐT đảm bảo tính công bằng, công khai, minh bạch .81
3.2.6. Giải pháp về tài chính…………………………………………...…….…82
3.2.7. Giải pháp hoàn thiện hồ sơ địa chính sau DĐĐT …………………….…83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………….….…..85
Kết luận…………………………………………………………………...……85
Kiến Nghị………………………………………………………………..….….83
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết đề tài
Luật Đất đai năm 1993 với quy định về giao đất cho hộ gia đình cá nhân sử
dụng đất ổn định, lâu dài, tạo điều kiện cho ngƣời sử dụng đất an tâm và có kế
hoạch đầu tƣ, cải tạo làm nâng cao hiệu quả sử dụng; đem lại hiệu quả trong việc
khai thác nguồn lực, khuyến khích nông dân sản xuất, góp phần đảm bảo an ninh
lƣơng thực quốc gia. Tuy nhiên, việc giao đất NN cho hộ gia đình cá nhân đã dẫn
đến tình trạng ruộng đất bị chia nhỏ manh mún, mỗi hộ có nhiều mảnh ruộng với
diện tích mỗi mảnh thƣờng nhỏ. Hiện nay, với điều kiện sản xuất tiên tiến, hiện đại
thì tình trạng ruộng đất bị chia nhỏ manh mún đã gây khó khăn, bất cập trong việc
áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, ứng dụng các quy trình kỹ thuật đồng nhất
của một loại hình canh tác nào đó trong sản xuất. Ngoài ra, tình trạng manh mún
ruộng đất còn gây nên những khó khăn trong công tác quy hoạch, quản lý của nhà
nƣớc. Để khắc phục tình trạnh manh mún ruộng đất nhiều địa phƣơng đã và đang
thực hiện DĐĐT.
Trong những năm gần đây, một số địa phƣơng đã coi DĐĐT là mục tiêu xây
dựng NTM (Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2010-
2020) và đạt đƣợc hiệu quả nhƣ tỉnh Hƣng Yên, tỉnh Thái Bình và TP. Hà Nội.
Đối với thành phố Hà Nội, các huyện ngoại thành (thuộc tỉnh Hà Tây cũ) đã
triển khai đề án DĐĐT nhằm giảm manh mún và phân tán ruộng đất. Thực hiện
quyết định 16 (QĐ/16) ngày 06 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban nhân dân thành phố
Hà Nội, chƣơng trình số 02- CTr/ TU ngày 29 tháng 8 năm 2011 của thành ủy Hà
Nội về phát triển NN, xây dựng NTM, từng bƣớc nâng cao đời sống nông dân giai
đoạn 2011 – 2015 trọng điểm công tác dồn điền đổi thửa (DĐĐT), các huyện đã chỉ
đạo đo vẽ, chỉnh lý bản đồ, chia ruộng lại bằng máy móc chuyên dụng, lƣu trữ bản
đồ. Trên cơ sở hƣớng dẫn tạo Thông tƣ 09/2007/TT- BTNMT và thông tƣ
17/2009/TT- BTNMT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng, phòng tài nguyên các huyện đã thực hiện lập hồ sơ địa chính (HSĐC) đảm
bảo tính thống nhất nội dung thông tin thửa đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
(GCNQSDĐ) và hiện trạng sử dụng đất.
Huyện Mỹ Đức nằm ở phía Tây Nam thành phố Hà Nội. Thực hiện chỉ đạo
Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về công tác DĐĐT. Huyện Mỹ Đức
đã xây dựng kế hoạch số 1066/ KH- UBND ngày 19 tháng 9 năm 2012 về việc thực
hiện DĐĐT đất sản xuất NN trên địa bàn huyện Mỹ Đức giai đoạn 2012 - 2013. Kết
quả thực hiện DĐĐT đã giảm số mảnh ruộng trung bình mỗi hộ từ 6 – 7 mảnh
xuống còn 2 – 4 mảnh. Diện tích một mảnh ruộng tăng gấp đôi, gấp ba so với trƣớc.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, việc DĐĐT ở huyện Mỹ Đức còn có
những tồn tại bất cập nhƣ: Có những nơi số mảnh ruộng mỗi hộ giảm không đáng
kể, có xã công việc DĐĐT chƣa thực hiện quyết liệt nên quá trình DĐĐT kéo dài.
Việc lập hồ sơ địa chính, cấp GCNQSDĐ NN sau DĐĐT còn nhiều lúng
túng, vƣớng mắc.
Để khắc phục những tồn tại bất cập trong công tác DĐĐT nhằm đẩy nhanh
và nâng cao hiệu quả công tác DĐĐT trên địa bàn huyện Mỹ Đức cần thiết phải có
điều tra, phân tích đánh giá đầy đủ, toàn diện về thực trạng việc DĐĐT ở huyện Mỹ
Đức.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề
xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Mỹ
Đức, thành phố Hà Nội” là cần thiết và có ý nghĩa thiết thực trong tình hình hiện
nay.
2. Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa
Đánh giá thực trạng công tác DĐĐT nhằm chỉ ra những tồn tại, bất cập trong
công tác DĐĐT của huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
Đề xuất giải pháp cơ bản để nhằm hoàn thiện để nâng cao hiệu quả công tác
DĐĐT ở huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội.
3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng công tác DĐĐT ở huyện Mỹ Đức, thành
phố Hà Nội (trong đó tập trung vào 03 xã thay mặt cho 3 vùng trong huyện, gồm: xã
Phù Lƣu Tế, xã Mỹ Thành, xã Đốc Tín.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
Thu thập các số liệu tại các cơ quan nhà nƣớc và chuyên môn liên quan tại
huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội.
Phƣơng pháp sử dụng để thu thập thông tin tƣ liệu về đặc điểm tự nhiên, tình
hình phát triển kinh tế- xã hội và hiện trạng sử dụng đất đai huyện Mỹ Đức; về công
tác quy hoạch sử dụng đất và chƣơng trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn
nghiên cứu.
Thu thập thông tin số liệu sơ cấp : Là những thông tin chƣa đƣợc công bố
chính thức tới từng nông hộ, phản ánh đời sống kinh tế, văn hóa xã hội, đặc biệt là
các vấn đề sử dụng đất và vấn đề liên quan.
Phƣơng pháp điều tra nhanh nông hộ trong vấn đề hiệu quả kinh tế, thu nhập
sau DĐĐT
4.2. Phương pháp quan sát
Tiến hành khảo sát thực trạng sử dụng đất, quan sát các mô hình kinh tế sau
DĐĐT các xã trong huyện Mỹ Đức, chụp ảnh lƣu lại để minh họa cho công tác
nghiên cứu.
4.3. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu
Sử dụng các tài liệu, số liệu thu thập đƣợc tiến hành chọn lọc, phân tích tổng
hợp theo mục đích nghiên cứu.
Sử dụng phƣơng pháp thống kê hiện trạng sử dụng đất, thống kê dân số
huyện, thống kê số ô thửa trƣớc và sau DĐĐT huyện Mỹ Đức, minh chứng cho việc
đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau DĐĐT.
4.4. Phương pháp tổng hợp, phân tích
Đánh giá, làm rõ thực trạng công tác DĐĐT, công tác quản lý đất NN, hiệu
quả sử dụng đất sau DĐĐT . Rút ra bài học kinh nghiệm áp dụng cho các địa
phƣơng khác trong tỉnh.
4.5. Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp chỉ ra sự khác biệt của toàn huyện trong việc giảm ô thửa trƣớc
và sau DĐĐT, giảm bớt tình trạng manh mún ruộng đất, hệ số sử dụng đất tăng lên,
thấy rõ hiệu quả kinh tế của DĐĐT trong phát triển kinh tế.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top