racroiso1

New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Quản lý nhà nước về đầu tư công của tỉnh Hà Giang : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 04 10
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2015
Miêu tả: Luận văn ThS.Quản lý kinh tế -Trường Đại học Kinh tế - . Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CẤP
TỈNH VỀ ĐẦU TƢ CÔNG .................................................................................. 5
1.1. Khái quát chung về đầu tƣ công..............................................................................5
1.1.1. Khái niệm về đầu tư công................................................................... 5
1.1.2. Đặc điểm và vai trò của đầu tư công .................................................. 7
1.2. Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ công .........................................................................11
1.2.1. Nguyên tắc quản lý đầu tư công........................................................ 11
1.2.2. Nội dung quản lý đầu tư công........................................................... 13
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ công ...........................20
1.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh ....................... 20
1.3.2. Khung khổ pháp lý về quản lý đầu tư công....................................... 21
1.3.3. Bộ máy quản lý và các chủ thể tham gia quản lý nhà nước cấp tỉnh
về đầu tư công ............................................................................................. 22
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 25
2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu:...............................................................................25
2.2. Xây dựng khung lý thuyết .....................................................................................25
2.3. Phƣơng pháp tổng hợp xử lý thông tin .................................................................26
2.4. Phƣơng pháp phân tích thông tin ..........................................................................26
2.5. Thiết kế nghiên cứu và mô tả các chỉ tiêu nghiên cứu.........................................27
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ CÔNG
CỦA TỈNH HÀ GIANG ..................................................................................... 28
3.1. Những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động đầu tƣ công ở Hà Giang...................28vi
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................. 28
3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội.................................................... 30
3.2. Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ công của tỉnh Hà Giang:.........................................31
3.2.1. Tình hình đầu tư công tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010 đến nay ........ 31
3.2.2. Hoạt động quản lý nhà nước về đầu tư công của tỉnh Hà Giang..... 41
3.3. Đánh giá kết quả quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ công của tỉnh Hà Giang......56
3.3.1. Những kết quả đạt được:................................................................... 56
3.3.2. Các mặt hạn chế................................................................................ 58
3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế...................................................... 59
CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU
TƢ CÔNG CỦA TỈNH HÀ GIANG .................................................................. 63
4.1. Quan điểm và phƣơng hƣớng quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ công tại tỉnh Hà
Giang..............................................................................................................................63
4.1.1. Quan điểm về quản lý........................................................................ 63
4.1.2. Phương hướng đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020:........ 64
4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ công trên địa bàn tỉnh
Hà Giang........................................................................................................................67
4.2.1. Nâng cao chất lượng của quy hoạch, kế hoạch:.................................. 67
4.2.2. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý đầu tư công........ 69
4.2.3. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát đối với đầu tư công từ NSNN.. 72
4.2.4. Tăng cường xử lý nợ đọng .................................................................. 74
4.2.5. Tăng cường tăng cường hiệu quả của việc triển khai dự án................ 76
4.3. Kiến nghị................................................................................................................78
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 81
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đầu tƣ công ở Việt Nam hiện có vai trò quan trọng trong việc phát triển hệ
thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế và xã hội, tạo động lực thúc đẩy phát
triển đất nƣớc. Phần vốn này đƣợc Nhà nƣớc giao cho các bộ, ngành và các địa
phƣơng, các đơn vị thuộc lực lƣợng vũ trang, tổ chức chính trị và chính trị - xã
hội quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật. Theo tính toán của Bộ Kế
hoạch và Đầu tƣ, đầu tƣ công ở Việt Nam chiểm khoảng trên 25% tổng vốn đầu
tƣ tồn xã hội. Nhƣ vậy, tỷ trọng vốn nhà nƣớc đầu tƣ cho các dự án công, các
chƣơng trình mục tiêu là rất lớn. Chính vì vậy, việc quản lý và sử dụng có hiệu
quả phần vốn đầu tƣ này là rất quan trọng và cần thiết.Trong thời gian qua, bên
cạnh những thành công và đóng góp tích cực vào quá trình phát triển đất nƣớc
không thể phủ nhận, đầu tƣ công của Việt Nam còn nhiều hạn chế, nhất là về
hiệu quả đầu tƣ. Đầu tƣ công và quản lý đầu tƣ công kém hiệu quả không chỉ
khiến hiệu quả đầu tƣ xã hội bị hạn chế, mà còn làm gia tăng nhiều hệ quả tiêu
cực và kéo dài khác, nhƣ: tăng sức ép lạm phát trong nƣớc; mất cân đối vĩ mô
trong đó có cân đối ngành, sản phẩm, cán cân xuất - nhập khẩu, cán cân thanh
tốn, dự trữ ngoại hối và tích lũy - tiêu dùng, cũng nhƣ làm hạn chế sức cạnh
tranh và chất lƣợng phát triển của nền kinh tế trong hội nhập. Đặc biệt, đầu tƣ
công kém hiệu quả làm tăng gánh nặng và tác động tiêu cực của chiếc bẫy nợ
nần lên đất nƣớc, do làm tăng nợ chính phủ, nhất là nợ nƣớc ngồi. Vì vậy, quản
lý hiệu quả hoạt động đầu tƣ công đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển
bền vững của đất nƣớc.
Luật đầu tƣ công của Việt Nam đƣợc ban hàng tháng 6/2014 và có hiệu lực
từ 1/1/2015 sẽ là hành lang pháp lý quan trọng để quan lý đầu tƣ công. Luật Đầu
tƣ công là công cụ pháp lý quan trọng để các bộ, ngành và địa phƣơng phải xem
xét, cân nhắc kỹ hơn từ khâu phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ, phê duyệt chƣơng
trình, dự án phải xác định đƣợc nguồn vốn và bảo đảm khả năng cân đối vốn để
hoàn thành chƣơng trình, dự án theo đúng mục tiêu, tiến độ đã đƣợc phê duyệt;
khắc phục đƣợc tình trạng đầu tƣ phân tán, dàn trải hiện nay. Đồng thời với các
quy định của Luật Đầu tƣ công sẽ quy định rõ và là công cụ thể theo dõi, đánh2
giá việc quản lý và sử dụng kế hoạch, chƣơng trình, dự án sử dụng vốn Đầu tƣ
công. Với các quy định chặt chẽ, phân định rõ trách nhiệm của từng khâu, từng
cấp sẽ góp phần nâng cao vai trò định hƣớng, tạo tiền đề cho các hoạt động đầu
tƣ phát triển; góp phần củng cố niềm tin của xã hội đối với các cơ quan công
quyền nói chung, cơ quan quản lý nhà nƣớc về Đầu tƣ công nói riêng. Góp phần
lành mạnh hóa môi trƣờng đầu tƣ, tạo cơ sở để thu hút đầu tƣ từ các nguồn vốn
khác, đặc biệt sẽ tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân trực tiếp đầu tƣ hay góp
vốn cùng nhà nƣớc đầu tƣ vào các dự án Đầu tƣ công; khuyến khích các nhà đầu
tƣ bỏ vốn để nhận quyền kinh doanh, khai thác thu lợi các dự án Đầu tƣ công khi
có điều kiện. Tuy nhiên, việc triển khai Luật đầu tƣ công hiệu quả sẽ là một
thách thức đối với các cơ quan quản lý tại Việt Nam.
Tỉnh Hà Giang có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh
tế - xã hội gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng của quốc gia. Mặc dù, tỉnh Hà
Giang có nhiều khu vực giàu tiềm năng phát triển các sản phẩm hàng hóa nông
lâm nghiệp, công nghiệp, đặc biệt là thế mạnh về du lịch, dịch vụ thƣơng mại
cửa khẩu...nhƣng nhìn chung Hà Giang vẫn là một tỉnh miền núi biên giới, trình
độ dân trí thấp, điều kiện địa lý phức tạp, giao thông đi lại khó khăn, lại có nhiều
dân tộc cùng chung sống, cơ sở hạ tầng còn yếu nên nguồn thu ngân sách của
tỉnh vẫn còn rất nhiều hạn chế do đó chi ngân sách nhà nƣớc đặc biệt chi cho
đầu tƣ xây dựng cơ bản chủ yếu do Trung ƣơng hỗ trợ. Vì vậy, triển khai và sử
dụng hiệu quả nguồn đầu tƣ công là vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của
tỉnh Hà Giang. Mặc dù có đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã
hội, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công tác quản lý đầu tƣ từ ngân sách nhà
nƣớc cho đầu tƣ phát triển trên địa bàn tỉnh Hà Giang còn một số tồn tại, hạn
chế nhƣ: Một số dự án đƣợc quyết định đầu tƣ có quy mô đầu tƣ không sát nhu
cầu thực tế; quyết định đầu tƣ khi chƣa xác định rõ nguồn vốn và khả năng cân
đối vốn ở từng cấp ngân sách. Công tác kế hoạch đầu tƣ và thực hiện kế hoạch
đầu tƣ chƣa đúng với các quy định của nhà nƣớc, đặc biệt trong việc phân bổ
nguồn vốn, ghi vốn cho các dự án không tuân thủ chặt chẽ quy định của Luật
Ngân sách và Nghị định của Chính phủ về quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản, dẫn
đến việc bố trí vốn đầu tƣ còn dàn trải, thiếu tập trung; việc bố trí vốn các dự án
khởi công mới không đúng nguyên tắc vẫn diễn ra phổ biến; công tác lựa chọn
nhà thầu còn lúng túng, có dấu hiệu sai phạm; đội ngũ cán bộ làm công tác quản
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
lý đầu tƣ xây dựng còn thiếu về số lƣợng và yếu về chất lƣợng: Cán bộ làm công
tác quản lý, giám sát của chủ đầu tƣ, các ban quản lý dự án không có đủ năng
lực, trình độ và điều kiện quy định còn diễn ra phổ biến... Do đầu tƣ phân tán,
vốn đƣợc phân bổ vào quá nhiều dự án dẫn đến tình trạng thiếu vốn và kéo dài
tiến độ, làm tăng chi phí đầu tƣ và chậm đƣa công trình vào sử dụng.
Tất cả những vấn đề này bắt nguồn từ cơ chế phân bổ và quản lý đầu
tƣ từ ngân sách chƣa hoàn thiện, sự yếu kém của cơ quan quản lý nhà nƣớc…
làm giảm lòng tin của nhân dân đối với bộ máy lãnh đạo của địa phƣơng. Để
khắc phục những tồn tại, hạn chế nêu trên, tỉnh Hà Giang cần phải maṇ h mẽ cải
cách chất l ƣng quản lý nhà n ức nói chung và hiệ quả quản lý đầu t ƣ công nói
riêng để phù hợp với Luật đầu tƣ công có hiệu lực từ 1/1/2015. Từ những vấn đề
nêu trên, tác giả lƣạ choṇ đề tài luận văn là " Quản lý nhà nước về đầu t ư công
của tỉnh Hà Giang”. Thông qua quá trình nghiên cứu, tác giả mong muốn góp
một phần nhỏ của mình vào việc thực hiện tốt và nâng cao hiệu quả quản lý nhà
nƣớc về đầu tƣ công của tỉnh Hà Giang, đáp ứng đƣợc đòi hỏi, yêu cầu ngày
càng cao của địa phƣơng.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu: Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc
về đầu tƣ công của tỉnh Hà Giang trong thời gian tới.
2.2. Nhiệm vụ của luận văn
- Hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về đầu tƣ công và quản lý nhà nƣớc
cấp tỉnh về đầu tƣ công.
- Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tƣ công và quản lý nhà nƣớc của tỉnh
Hà Giang về đầu tƣ công giai đoạn 2011-2014 rút ra những thành tựu, hạn
chế và nguyên nhân.
- Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện và tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc
của tỉnh Hà Giang về đầu tƣ công trong gian đoạn tới, nhất là khi luật đầu tƣ
công có hiệu lực.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là quản lý nhà
nƣớc về đầu tƣ công.4
- Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung: Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ công là một nội dung rất rộng,
trong luận văn chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu là quản lý nhà nƣớc đối với các
dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc, thuộc nguồn vốn ngân
sách cấp tỉnh quản lý và không bao gồm vốn ODA.
+ Về không gian: điạ bàn tỉnh Hà Giang.
+ Về thờ i gian: Thời gian nghiên cứu, khảo sát thực tiễn giai đoaṇ tƣ̀ n ăm
2010-2013, định hƣớng, đề xuất giải pháp đến năm 2020.
4. Kết cấu của Luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận
văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng.
Chƣơng 1. Một số vấn đề cơ bản về quản lý nhà nƣớc cấp tỉnh về đầu
tƣ công
Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ công của tỉnh Hà Giang
Chƣơng 4. Phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về đầu
tƣ công của tỉnh Hà Giang
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
CẤP TỈNH VỀ ĐẦU TƢ CÔNG
1.1. Khái quát chung về đầu tƣ công
1.1.1. Khái niệm về đầu tư công
Theo cách hiểu thông thƣờng nhất trong xã hội, đầu tƣ là việc bỏ vốn ra
bằng tiền hay các tài sản hữu hình (nhà xƣởng, máy móc,...) hay tài sản vô
hình (phát minh, sáng chế, thƣơng hiệu,...) để kinh doanh nhằm đạt đƣợc lợi ích
nào đó. Còn theo kinh tế học vĩ mô thì đầu tƣ đƣợc hiểu là tăng vốn tƣ bản nhằm
tăng cƣờng sức sản xuất trong tƣơng lai. Có nghĩa là đầu tƣ là việc bỏ tƣ bản, bỏ
vốn vào hoạt động nào đó để đạt đƣợc mục đích kinh tế, là hoạt động mang lại
lợi nhuận cho chủ đầu tƣ. Đầu tƣ còn đƣợc gọi là hình thành tu bản hay tích lũy
tƣ bản. Chỉ có tăng tƣ bản làm tăng năng lực sản xuất vật chất mới đƣợc tính là
đầu tƣ, còn tăng tƣ bản trong lĩnh vực tài chính tiền tệ và kinh doanh bất động
sản không đƣợc coi là đầu tƣ.
Đầu tƣ công là động lực chủ chốt cho sự tăng trƣởng và phát triển của quốc
gia, dựng nên cơ sở hạ tầng xã hội, hỗ trợ hoạt động của tất cả các thành phần
kinh tế. Là một trong những chi tiêu quan trọng nhất của Chính phủ, với mục
đích tạo ra lợi ích trong tƣơng lai, đầu tƣ công thƣờng chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong tổng đầu tƣ, chi tiêu của xã hội. Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia, với mức độ
phát triển và thể chế khác nhau, vai trò, lĩnh vực đầu tƣ công cũng nhƣ chính
sách quản lý hình thức đầu tƣ này có những đặc điểm riêng biệt.
Đầu tƣ công (thuần) đƣợc hiểu nhƣ là phần chi tiêu công (public
expenditure) đƣợc thêm vào lượng vốn vật chất để taọ ra các dic̣ h vu ̣xã hội,
chẳng haṇ xây dƣṇ g đƣờng xá, cầu cảng, trƣờng học, bệnh viện v.v... Nguồn vốn
Đầu tƣ công thường bao gồm ngân sách nhà nƣớc, trái phiếu Chính phủ , hoặc
viện trợ phát triển của nƣớc ngoài. Tùy theo quan niệm của tƣ̀ ng quốc gia mà
Đầu tƣ công có thể bao gồm các dƣ̣ án cho các muc̣ đích kinh doanh (qua khu
vƣc̣ doanh nghiệp nhà nƣớc) hay các dƣ̣ án chỉ thuần túy muc̣ đích công ích . Ở6
Việt Nam, Đầu tƣ công đƣợc hiểu theo nghiã hep̣ . Đầu tƣ công là Đầu tƣ tƣ̀
nguồn vốn của Nh à nƣớc vào các liñ h vƣc̣ phuc̣ vu ̣lơị ích chung , không nhằm
mục đích kinh doanh.
Đầu tƣ công là khái niệm có nội hàm rất khác nhau tùy theo góc nhìn của
từng đối tƣợng. Chẳng hạn, nếu xét theo nguồn vốn đầu tƣ thì bất kỳ khoản đầu
tƣ nào, đầu tƣ vào đâu với mục đích gì đều là đầu tƣ công nếu nguồn vốn đầu tƣ
là của nhà nƣớc, tức là của chung, không của riêng cá nhân hay pháp nhân nào.
Song, nếu xét theo mục đích đầu tƣ thì đầu tƣ công lại đƣợc hiểu là chỉ bao gồm
đầu tƣ vào những chƣơng trình, dự án phục vụ cộng đồng, không có mục đích
thu lợi nhuận.
Ở Việt Nam, thuật ngữ “đầu tƣ công” đƣợc sử dụng từ sau khi nhà nƣớc
chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng. Theo thống kê hiện nay, đầu tƣ công ở nƣớc
ta bao gồm:
- Đầu tƣ từ ngân sách (phân cho các Bộ ngành trung ƣơng và các địa
phƣơng)
- Đầu tƣ theo các chƣơng trình hỗ trợ có mục tiêu (thƣờng là các chƣơng
trình mục tiêu trung và ngắn hạn) đƣợc thông qua trong kế hoạch ngân sách
hằng năm
- Tín dụng đầu tƣ (vốn cho vay) của nhà nƣớc có mức độ ƣu đãi nhất định
- Đầu tƣ của các DNNN mà phần vốn quan trọng của doanh nghiệp có
nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc.
Theo Luật Đầu tƣ công, Luật số 49/2014/QH13, “Đầu tƣ công là hoạt động
đầu tƣ của Nhà nƣớc vào các chƣơng trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội và đầu tƣ vào các chƣơng trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã
hội”. Theo cách hiểu này thì lĩnh vực đầu tƣ công sẽ bao gồm các hình thức sau:
- Một là: Đầu tƣ chƣơng trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
- Hai là: Đầu tƣ phục vụ hoạt động của cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự
nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
- Ba là: Đầu tƣ và hỗ trợ hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích.
- Bốn là: Đầu tƣ của Nhà nƣớc tham gia thực hiện dự án theo hình thức đối
tác công tƣ.
Vốn đầu tƣ công quy định tại Luật Đầu tƣ công gồm: vốn ngân sách nhà
nƣớc, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn trái phiếu chính
quyền địa phƣơng, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ƣu đãi
của các nhà tài trợ nƣớc ngoài, vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc, vốn
từ nguồn thu để lại cho đầu tƣ nhƣng chƣa đƣa vào cân đối ngân sách nhà nƣớc,
các khoản vốn vay khác của ngân sách địa phƣơng để đầu tƣ..
Cách hiểu này là phổ biến, đƣợc luật hóa và đã phản ánh đƣợc đúng bản
chất của đầu tƣ công và thể hiện đƣợc đầu tƣ công là đối tƣợng của chính sách
đầu tƣ của nhà nƣớc hiện nay.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, khái niêm đầu tƣ công đƣợc đƣợc lấy
theo Luật Đầu tƣ Công là động đầu tƣ của Nhà nƣớc vào các chƣơng trình, dự
án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và đầu tƣ vào các chƣơng trình, dự
án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
1.1.2. Đặc điểm và vai trò của đầu tư công
1.1.2.1. Đặc điểm của đầu tư công
Đầu tƣ công là loại hình đầu tƣ đặc thù, do đó so với các loại hình quản
lý đầu tƣ khác, quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ công có những đặc điểm riêng,
thể hiện trên các phƣơng diện:
Thứ nhất, chủ thể quản lý là Nhà nƣớc. Việc thực hiện quản lý nhà nƣớc về
đầu tƣ công là trách nhiệm của Nhà nƣớc gồm các cấp, các ngành từ Quốc hội,
Chính phủ, cơ quan tƣ pháp tới chính quyền địa phƣơng các cấp. Các cơ quan
này quản lý toàn diện quá trình đầu tƣ công với chức năng từ ban hành chính
sách, cơ chế quản lý, hƣớng dẫn, đến hỗ trợ, kiểm tra, giám sát. Ngoài ra, khi
quản lý đầu tƣ công, Nhà nƣớc còn phải trực tiếp tổ chức hay uỷ quyền cho các
cơ quan quản lý nhà nƣớc ở địa phƣơng. Các chủ thể này trực tiếp quản lý các8
dự án đầu tƣ ở tầm vi mô, chịu sự giám sát của các cơ quan quản lý nhà nƣớc
cấp trên.
Thứ hai, đối tƣợng quản lý là toàn bộ các hoạt động liên quan đến quy trình
đầu tƣ xây dựng các dự án đầu tƣ phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc
từ khâu lập quy hoạch, chuẩn bị đầu tƣ, thực hiện đầu tƣ, kết thúc đầu tƣ đƣa
vào khai thác sử dụng. Hiện nay, có sự phân cấp quản lý theo đối tƣợng cho các
ngành, các địa phƣơng.
Thứ ba, quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ công có nội dung rất rộng, bao gồm các
khâu nhƣ xây dựng và chỉ đạo thực hiện chƣơng trình, kế hoạch, chính sách về
đầu tƣ công để huy động và điều tiết các nguồn lực cho đầu tƣ; ban hành, hƣớng
dẫn và tổ chức thực hiện các quy định liên quan đến hoạt động đầu tƣ công; giải
quyết các vƣớng mắc, yêu cầu của chủ đầu tƣ liên quan đến dự án đầu tƣ công;
đánh giá hiệu quả đầu tƣ; kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện các quy
định của pháp luật về đầu tƣ công, việc tuân thủ quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ đối
với các cơ quan nhà nƣớc và của chủ đầu tƣ; giải quyết khiếu nại, tố cáo của các
tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tƣ công theo thẩm quyền; khen
thƣởng các tổ chức, cá nhân có thành tích trong hoạt động đầu tƣ công; xử lý vi
phạm đối với các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật; cung cấp thông
tin phục vụ hoạt động đầu tƣ công; phát triển nguồn nhân lực liên quan đến quản
lý đầu tƣ công; thực hiện quản lý nhà nƣớc về hợp tác quốc tế liên quan đến đầu
tƣ công...
Thứ, tư, mục tiêu của việc quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ công là đồng
vốn phải đƣợc sử dụng một cách hiệu quả , với chi phí hợp lý và để thực hiện
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của điạ phƣơng, nơi có công trình , dƣ̣ án
đƣợc đầu tƣ.
1.1.2.2. Vai trò của đầu tư công với phát triển kinh tế-xã hội
Nhƣ chúng ta đã biết , trong nền kinh tế , khu vƣc̣ kinh tế tu ̛nhân thường
không muốn tham gia vào viẹ ̂c cung cấp các hàng hóa công do khó thu lơị .
Nhƣ̃ng hàng hóa công này thu ̛ờng là các công trình ha ̣tầng phuc̣ vu ̣cho phát
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
triển kinh tế - xã hội như: đường xá, cầu cống, trƣờng học, bệnh viện... Vai trò
của những hàng hóa công này là vô cùng quan trọng vì nếu không có hệthống
hạ tầng giao thông thì nền kinh tế không vạ ̂n hành đƣợc, không có hệ thống
công trình trƣờng học, bệnh viện, nhà văn hóa phuc̣ vu ̣phát triển con ngu ̛ời thì
yêu cầu phát triển xã họ ̂i cũng không đƣợc đáp ƣ́ ng ... Hoạt động quản lý nhà
nƣớc về Đầu tƣ công của nhà nƣớc là nhằm cung cấp nhƣ̃ng hàng hóa công nên
vai trò của hoaṭ đọ ̂ng này đối vớ i phát triển kinh tế - xã hội là không thể phủ
nhận đƣợc. Tác động của việc sản xuất nhƣ̃ng hàng hóa công không thể đo trƣ̣ c
tiếp bằng các chỉ tiêu thông thường nhƣ đối vớ i các hàng hóa do doanh nghiệp tư
nhân kinh doanh mà phải thông qua ích lơị đem laị cho toàn bọ ̂nền kinh tế - xã
hội. Chính vì thế viẹ ̂c đánh giá kết quả của Đầu tƣ công của một điạ phương
phải thông qua kết quả phát triển kinh tế - xã hội của chính điạ phương đó. Do
đó vai trò của đầu tƣ công bao gồm:
- Tạo lập môi trƣờng, điều kiện để các dự án đầu tƣ đầu tƣ phát triển bằng
nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc đƣợc thực hiện một cách thuận lợi. Nhà nƣớc
ban hành pháp luật, cơ chế, chính sách, các quy định để quản lý quy trình đầu tƣ
công từ khâu hình thành ý tƣởng (lập quy hoạch), khâu chuẩn bị thực hiện và
đánh giá dự án đầu tƣ nhằm cho các chủ thể tổ chức quản lý thực hiện các khâu
trong quy trình đầu tƣ đƣợc triển khai theo quy hoạch yêu cầu bền vững, mỹ
quan, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh trong
xây dựng, áp dụng công nghệ tiên tiến, đảm bảo chất lƣợng và lộ trình đầu tƣ
với chi phí hợp lý.
- Đảm bảo nguồn lực và thúc đẩy sử dụng nguồn lực của địa phƣơng một
cách có hiệu quả. Việc tổ chức quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc trong các dự án
đầu tƣ công đƣợc thực hiện từ giai đoạn chuẩn bị dự án, giai đoạn thực hiện dự
án, đến khi kết thúc dự án và những phát sinh khi đƣa dự án vào vâṇ hành nhằm
sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu tƣ do Nhà nƣớc quản lý, thúc
đẩy phát triển kinh tế, chống thất thoát lãng phí. Các cơ quan nhà nƣớc có nhiệm
vụ thúc đẩy sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả, đồng thời tiến hành10
kiểm tra, giám sát từng bƣớc sử dụng vốn đầu tƣ để đảm bảo mục tiêu sử dụng
đúng đắn và tiết kiệm các nguồn lực.
- Thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, ngành, lĩnh
vực, quốc gia. Thông qua việc tổ chức, chỉ đạo triển khai quá trình cấp phát vốn,
quá trình giám sát, kiểm tra, kiểm soát của Nhà nƣớc, mục tiêu của việc sử dụng
vốn đầu tƣ đƣợc thực hiện trên thực tế, từ đó góp phần thực hiện mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội.
- Thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế dựa trên việc đầu tƣ cho các công trình hạ
tầng, cơ sở vật chất – kĩ thuật tối thiểu chung cho xã hội. Đây cũng đồng thời tạo
những điều kiện thiết yếu cho các thành phần kinh tế ngoài nhà nƣớc đầu tƣ và
phát triển. Ngoài ra, đầu tƣ công giúp có cơ hội đƣợc tập trung nguồn lực cao,
hay Trung ƣơng có thể điều tiết đƣợc một cách hợp lý các nguồn đầu tƣ, tránh
tình trạng cục bộ, địa phƣơng, nơi thừa nơi thiếu.
- Góp phần làm giảm khoảng cách giàu nghèo, giảm bất bình đằng, bất
công trong xã hội bằng các chƣơng trình, dự án kinh tế hỗ trợ các vùng khó
khăn, vùng sâu vùng xa, các dân tộc thiểu số (chƣơng trình 134, 135 của Chính
phủ, các chƣơng trình xóa đói giảm nghèo,...), nâng cao và ổn định đời sống
ngƣời dân.
- Đảm bảo ổn định và không ngừng tăng cƣờng quốc phòng, an ninh. Các
công trình, dự án về an ninh quốc phòng đều không mang lại hiệu quả kinh tế
trƣớc mắt nên khu vực tƣ nhân không thể và cũng không muốn đầu tƣ vào lĩnh
vực này. Nhƣng đó lại là cơ sở quan trọng của đất nƣớc để bảo vệ Tổ quốc, giữ
vững độc lập, chủ quyền quốc gia.
Trong đầu tƣ công, đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng là đối tƣợng chính, là một bộ
phận đặc thù của cơ sở vật chất kỹ thuật trong nền kinh tế quốc dân có chức
năng, nhiệm vụ cơ bản là đảm bảo những điều kiện chung cần thiết cho quá trình
sản xuất và tái sản xuất mở rộng đƣợc diễn ra bình thƣờng, liên tục. Có cơ sở hạ
tầng đồng bộ và hiện đại, nền kinh tế mới có điều kiện để tăng trƣởng nhanh, ổn
định và bền vững. Trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng có ảnh hƣởng đến trình
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
độ phát triển của đất nƣớc, có tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế và công
tác xoá đói giảm nghèo.
Việc phát triển kết cấu hạ tầng gồm có sáu tác động quan trọng sau đây:
- Cơ sở hạ tầng phát triển mở ra khả năng thu hút các luồng vốn đầu tƣ đa
dạng cho phát triển kinh tế-xã hội.
- Cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại là điều kiện để phát triển các
vùng kinh tế động lực, các vùng trọng điểm và từ đó tạo ra các tác động lan toả
lôi kéo các vùng liền kề phát triển.
- Cơ sở hạ tầng phát triển trực tiếp tác động đến các vùng nghèo, hộ nghèo
thông qua việc cải thiện hạ tầng mà nâng cao diều kiện sống của họ.
- Cơ sở hạ tầng thực sự có ích với ngƣời cùng kiệt và góp phần vào việc giữ
gìn môi trƣờng.
- Đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông nông thôn, đem đến
tác động cao nhất đối với giảm nghèo.
- Phát triển cơ sở hạ tầng tạo điều kiện nâng cao trình độ kiến thức và cải
thiện tình trạng sức khoẻ cho ngƣời dân, góp phần giảm thiểu bất bình đẳng về
mặt xã hội cho ngƣời nghèo.
1.2. Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ công
1.2.1. Nguyên tắc quản lý đầu tư công
Ở cấp tỉnh, đầu tƣ công đƣợc thực hiện thông qua các kế hoạch, chƣơng
trình, các dự án đầu tƣ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc. Tuỳ theo loại hình
của đầu tƣ công mà quản lý nhà nƣớc cấp tỉnh về đầu tƣ công có những nội dung
nhất định. Quản lý đầu tƣ công là quá trình quản lý từ khâu phê duyệt chủ
trƣơng đầu tƣ, phê duyệt chƣơng trình, dự án, lập kế hoạch đầu tƣ, xác định
danh mục chƣơng trình, dự án đầu tƣ, triển khai thực hiện, theo dõi, kiểm tra
đánh giá, thanh tra các chƣơng trình, dự án đầu tƣ công và kế hoạch đầu tƣ công.
Quản lý đầu tƣ công là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền
lực nhà nƣớc đối với các quá trình đầu tƣ của các cơ quan trong bộ máy nhà12
nƣớc nhằm hỗ trợ các chủ đầu tƣ thực hiện đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ
của ngƣời thay mặt sở hữu nhà nƣớc trong thực hiện đầu tƣ các dự án công; ngăn
ngừa các ảnh hƣởng tiêu cực của các dự án; kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa các
hiện tƣợng tiêu cực trong việc sử dụng vốn nhà nƣớc nhằm tránh thất thoát, lãng
phí ngân sách nhà nƣớc; đảm bảo hoạt động đầu tƣ công đạt đƣợc tốt nhất mục
tiêu phát triển kinh tế - xã hội với chi phí thấp nhất. Các nguyên tắc chính trong
quản lý đầu tƣ công gồm:
- Nguyên tắc thứ nhất là phân cấp theo quy mô, đây là một trong những
tiêu chí chủ đạo trong quá trình quản lý đầu tƣ công ở Việt Nam. Cụ thể là mức
độ phân cấp đối với các chức năng và nhiệm vụ quản lý đầu tƣ công thƣờng phụ
thuộc vào quy mô và tầm quan trọng của dự án, đƣợc chia thành các dự án quan
trọng quốc gia, nhóm A, nhóm B, và nhóm C.
- Nguyên tắc thứ hai là các dự án đầu tƣ công liên quan đến nguồn tài
chính. Theo đó, chính quyền cấp tỉnh đƣợc quyền tự quyết gần nhƣ hoàn toàn
đối với các dự án đầu tƣ từ ngân sách địa phƣơng. Phƣơng pháp, công cụ nhà
nƣớc sử dụng để quản lý về đầu tƣ công về cơ bản là:
+ Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về đầu tƣ công.
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lƣợc, chƣơng trình, kế hoạch, quy
hoạch, giải pháp, chính sách đầu tƣ công.
+ Theo dõi, cung cấp thông tin về quản lý và sử dụng vốn đầu tƣ công.
+ Đánh giá hiệu quả đầu tƣ công; kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy
định của pháp luật về đầu tƣ công, việc tuân thủ quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ
công.
+ Xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo của tổ chức, cá nhân liên quan
đến hoạt động đầu tƣ công.
+ Khen thƣởng cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thành tích trong hoạt
động đầu tƣ công.
+ Hợp tác quốc tế về đầu tƣ công.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
1.2.2. Nội dung quản lý đầu tư công
Đối với các dự án đầu tƣ công cấp tỉnh, hiệu quả kinh tế - xã hội đóng vai
trò chính trong việc đánh giá hiệu quả của dự án. Nguồn vốn đầu tƣ cho dự án
thƣờng là hỗ trợ, tài trợ, dẫn đến sử dụng không có hiệu quả, gây thất thoát, lãng
phí trong đầu tƣ. Các dự án gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội;
gắn liền với các vấn đề văn hóa xã hội, gắn với lợi ích công cộng của địa
phƣơng. Dự án bị tác động của nhiều bên liên quan từ khâu ra chủ trƣơng đầu tƣ,
quy hoạch, lập dự án, thu xếp vốn đến khâu triển khai đầu tƣ, sử dụng kết quả
đầu tƣ... Do vậy, mà các dự án đầu tƣ công do bộ máy chính quyền cấp tỉnh
quản lý toàn bộ quá trình đầu tƣ từ việc xác định chủ trƣơng, lập quy hoạch, lập
dự án, quyết định đầu tƣ, lập thiết kế, tổng dự toán, lựa chọn nhà thầu, thi công
xây dựng đến khi nghiệm thu, bàn giao và đƣa công trình vào khai thác sử dụng.
Hoạt động quản lý nhà nƣớc cấp tỉnh đối với dự án đầu tƣ công bao gồm các nội
dung chính sau:
1.2.2.1. Quy hoạch mạng lưới đầu tư
Quy hoạch mạng lƣới đầu tƣ đƣợc triển khai thực hiện trên cơ sở chiến
lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, phát triển ngành,
vùng, lĩnh vực. Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch chƣơng trình đầu tƣ phát
triển trong từng giai đoạn phải đảm bảo phù hợp với chiến lƣợc, kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh, quy hoạch phát triển ngành, vùng, lĩnh vực. Việc
triển khai các dự án trong quy hoạch nhằm thực hiện các mục tiêu của chiến
lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát kinh tế - xã hội của tỉnh, phát triển ngành, vùng,
lĩnh vực.
Việc thực hiện quy hoạch có cơ sở khoa học, thực tiễn để đầu tƣ có ƣu tiên,
có trọng điểm các dự án đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc,
lƣợng vốn đầu tƣ, bố trí cụ thể, thích hợp từng dự án, từng công trình, tránh việc
đầu tƣ dàn trải lãng phí làm giảm hiệu quả nguồn lực đầu tƣ.
* Căn cứ để lập quy hoạch14
Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh và các chủ trƣơng phát triển kinh tế - xã hội
của Đảng bộ tỉnh.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực.
Quy hoạch xây dựng, đô thị và quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia liên
quan đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Quy hoạch xây dựng, đô thị và quy hoạch sử dụng đất của tỉnh giai đoạn
trƣớc đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Các kết quả điều tra cơ bản, khảo sát và hệ thống số liệu, tài liệu liên quan.
* Nội dung của công tác quy hoạch
Đánh giá hiện trạng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; xác định động
lực phát triển vùng.
Xác định hệ thống các đô thị, các điểm dân cƣ; các khu công nghiệp, nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, du lịch; các khu vực bảo vệ di sản, cảnh quan
thiên nhiên, di tích lịch sử văn hoá; các khu vực cấm xây dựng và các khu dự trữ
phát triển.
Xác định mạng lƣới , vị trí quy hoac̣ h các công trình đầu mối hạ tầng kỹ
thuật mang tính chất vùng hay liên vùng.
Dự kiến những hạng mục ƣu tiên phát triển và xác định các giải pháp về cơ
chế, chính sách nhằm thực hiện mục tiêu quy hoạch; đề xuất danh muc̣ các dự án
đầu tƣ trọng điểm có tính toán cân đối nguồn vốn để bảo đảm thực hiện và luận
chứng các bƣớc thực hiện quy hoạch; đề xuất phƣơng án tổ chức thực hiện quy
hoạch, gồm: Giải pháp về huy động vốn đầu tƣ; đào tạo nguồn nhân lực; khoa
học công nghệ, môi trƣờng; về cơ chế, chính sách; tổ chức thực hiện.
Dự báo tác động môi trƣờng vùng và đề xuất biện pháp để giảm thiểu ảnh
hƣởng xấu đến môi trƣờng trong đồ án quy hoạch.
* Mục đích của việc lập quy hoạch
KẾT LUẬN
Quản lý đầu tƣ công có vai trò rất quan trọng nhƣng cũng là lĩnh vực đang
còn rất nhiều tồn tại. Do đó, cần có quan điểm đổi mới và tăng cƣờng hơn nữa
công tác lãnh đạo, quản lý, cũng nhƣ cơ chế, chính sách phù hợp, nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý ở lĩnh vực này, qua đó góp phần phát triển đầu tƣ công một
cách hiệu quả. Đây là một vấn đề tƣơng đối phức tạp, đòi hỏi phải hoàn thiện
đồng bộ nhƣng từng bƣớc, đặc biệt, đối với một tỉnh có vị trí địa lý đặc thù và
còn nhiều khó khăn nhƣ tỉnh Hà Giang. Để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc
về đầu tƣ công đòi hỏi liên quan nhiều cấp nhiều ngành, nhiều chủ thể, sự tuân
thủ chặt chẽ, trật tự kỷ cƣơng, thủ tục trình tự đầu tƣ. Khắc phục những hạn chế,
tiêu cực trong quá trình đầu tƣ, khai thác các điều kiện đặc thù của địa phƣơng.
Với đề tài “Quản lý nhà nước về đầu tư công của tỉnh Hà Giang”, luận văn đẫ
đạt đƣợc những kết quả chính sau:
1. Luận văn đã hệ thống hoá và làm rõ thêm các vấn đề lý luận về đầu tƣ
công, đặc điểm và quản lý nhà nƣớc cấp tỉnh về đầu tƣ công, các nhân tố ảnh
hƣởng tới đầu tƣ công. Đây là cơ sở để tác giả đánh giá thực trạng và đề xuất
giải pháp.
2. Luận văn đã đã đánh giá thực trạng hoạt động đầu tƣ công và thực trạng
quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ công của tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 đến nay, tìm
ra những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế đó. Hoạt động đầu tƣ công
đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Giang, đo đó,
quản lý đầu tƣ công hiệu quả có vai trò quan trọng, trong giai đoạn nghiên cứu,
tỉnh Hà Giang đã sử dụng đầu tƣ công hiệu quả trong thúc đẩy tăng trƣởng,
nhƣng tình trạng nợ đọng, đầu tƣ dàn trải cũng đã làm hạn chế rất nhiều hiệu quả
của đầu tƣ công.
3. Luận văn đã tổng hợp những quan điểm và định hƣớng về sử dụng và
quản lý đầu tƣ công giai đoạn tới, từ đó đề xuất 05 nhóm giải pháp nhằm hoàn
thiện hoạt động quản lý đầu tƣ công của tỉnh Hà Giang trong thời gian tới.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

anhhong12

New Member
Re: [Free] Quản lý nhà nước về đầu tư công của tỉnh Hà Giang

Add cho mình xin link down nhé ! thanks :)
 

2ht0097

New Member
Link tải miễn phí Luận văn:Quản lý nhà nước về đầu tư công của tỉnh Hà Giang : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 04 10
Link tải Free download cho anh em kết nối:
Tài liệu đang trong kho của Ket-noi, ai cần thì trả lời để mods up lên cho
mod ơi, cho mình xin link tải tài liệu này với ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quản lý nhà nước về hải quan tại chi cục hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài Luận văn Luật 0
D Quản lý nhà nước về nguồn nhân lực của Cảnh sát cơ động Công an thành phố Hà Nội Văn hóa, Xã hội 0
D Quản lý nhà nước đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện trên cấp huyện Văn hóa, Xã hội 1
D quản lý nhà nước đối với cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Văn hóa, Xã hội 0
H Em nhờ ad tải hộ em Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước đối với cơ sở du lịch trên địa bàn thành phố hồ chí minh Sinh viên chia sẻ 1
D Quản lý hành chính Nhà nước và quản lý ngành Giáo dục và Đào tạo Luận văn Sư phạm 0
D quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế Văn hóa, Xã hội 0
D Quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng ứng dụng tìm kiếm và quản lý nhà trọ online trên điện thoại Công nghệ thông tin 0
D Hoàn thiện quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ở tỉnh hưng yên trong điều kiện đô thị hóa và công nghiệp hóa Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top