lovezenyvitkon

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Luật Quốc tế -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Phân tích và đánh giá tổng quát thực trạng lao động nữ Việt Nam làm việc ở nước ngoài, qua đó đưa ra những vấn đề quan trọng đang phát sinh trên thực tế ảnh hưởng đến quyền lợi của lao động nữ. Nghiên cứu, phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên trong lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài và công tác thực thi pháp luật hiện nay bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và bảo vệ lao động nói chung và lao động nữ nói riêng của nước ta hiện nay. Làm rõ những ưu điểm, thành quả đạt được và cả một số điểm hạn chế, bất cập cần khắc phục kịp thời. Nghiên cứu pháp luật quốc tế về bảo vệ quyền lợi của lao động nữ và kinh nghiệm thực tế của một số quốc gia khác trong lĩnh vực bảo hộ người lao động làm việc ở nước ngoài. Thông qua đó rút ra những điểm tương đồng có thể ứng dụng đối với Việt Nam. Đưa ra hướng giải quyết một số vấn đề quan trọng nhất ảnh hưởng tới quyền lợi của lao động nữ Việt Nam khi làm việc ở nước ngoài: tình trạng vi phạm pháp luật phát sinh liên quan đến hợp đồng lao động với lao động nữ; bảo đảm các quyền lợi bảo hiểm xã hội, chăm sóc sức khỏe, thu nhập và chế độ làm việc của lao động nữ; giải quyết khiếu nại, tố cáo của lao động nữ Việt Nam trong quá trình làm việc ở nước ngoài; giải quyết tranh chấp phát sinh; sự phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước về lao động của Việt Nam và cơ quan quản lý lao động tại nước ngoài nơi có lao động nữ Việt Nam làm việc

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, xu hướng hôị nhâp ̣ của đất nướ c đang diễn ra
mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Quan hệ hơp ̣ tác quốc tế về
lao đôn ̣ g giữa Viêṭ Nam vớ i nhiề u quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giớ i cũng
được mở rộng và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội rất lớn. Thông qua hoạt
động xuất khẩu lao động, Việt Nam đã đưa hàng trăm ngàn lượt lao động đi
làm việc ở nước ngoài, trong đó lao động nữ chiếm tỷ lệ khá lớn. Số lượng lao
động Việt Nam nói chung và lao động nữ đi làm việc ở nước ngoài ngày càng
tăng theo thời gian và theo cả nhu cầu của cuộc sống. Khách quan nhìn nhận
thì việc người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài đã mang đến sự
đổi thay rõ rệt về đời sống kinh tế của họ và gia đình, giải quyết việc làm và
đóng góp đáng kể đối với nền kinh tế quốc dân. Mặt khác trong quá trình làm
việc tại nước ngoài người lao động cũng được tiếp xúc với công nghệ sản xuất
hiện đại, cải thiện tay nghề, nền văn hóa đa dạng của thế giới giúp nâng cao
chất lượng lao động.
Lao đôn ̣ g nữ chiếm tỷ lê ̣lớ n trong tổng số ngườ i lao đôn ̣ g Viêṭ Nam đi
làm việc ở nước ngoài. Hiện Việt Nam có khoảng 500.000 lao đôn ̣ g đang làm
việc tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó lao động nữ
chiếm tỷ lê ̣khoảng 30%. Từ năm 2000 đến 2010, đã có 213 nghìn lao động
nữ đi làm việc ở nước ngoài. Trong số đó, lao động nữ làm việc tập trung làm
việc chủ yếu ở một số thi ̣trườ ng trọng điểm là Đài Loan (Trung Quốc)
khoảng 61%, Malaysia trên 20%, Macao (Trung Quốc) 3,6%, số còn lại phân
tán ở các thị trường lao động khác [9].
Hiệu quả kinh tế từ việc lao động nữ làm việc ở nước ngoài theo các
chương trình xuất khẩu lao động trong thời gian qua khá rõ nét. Đời sống gia
đình người lao động ổn định, sung túc hơn, con cái được đi học đầy đủ,...
Tuy nhiên do nhu cầu của người lao động đi làm việc ở nước ngoài ngày
càng nhiều, lợi nhuận thu được từ việc đưa người lao động ra nước ngoài làm
việc rất lớn nên ngày càng có nhiều doanh nghiệp dịch vụ xuất khẩu lao động
được mở ra và hoạt động trên khắp các tỉnh, thành phố. Mục tiêu của hầu hết
các doanh nghiệp này là tìm kiếm nguồn lao động có nhu cầu để đưa đi làm
việc ở một số thị trường nước ngoài. Tuy nhiên, sự phát triển quá nóng của
hoạt động xuất khẩu lao động trong thời gian gần đây nên một số doanh
nghiệp dịch vụ đã lợi dụng tình hình để trục lợi, thiếu trách nhiệm dẫn đến các
hệ lụy không mong muốn từ hoạt động này.
Bên cạnh các chương trình đưa người đi làm việc ở nước ngoài thành
công thì trên thực tế cũng đã phát sinh những mặt trái từ hoạt động đưa người
lao động đi làm việc ở nước ngoài. Trong đó, lao động nữ là đối tượng dễ bị
tổn thương nhất và phải đối mặt với những thiệt thòi và rủi ro nhiều hơn so
với lao động nam giới. Đã có nhiều trường hợp lao động nữ phải làm việc
trong điều kiên ̣ không đảm bảo thiếu an toàn dẫn đến tai nạn lao động , bên ̣ h
nghề nghiêp ̣ ; chế đô ̣bảo hiểm xã hôị và y tế không có hay không được thực
hiện đúng; thờ i gian làm viêc ̣ dài , bị chủ sử dụng lao động trả lương hay trả
lương không đúng thỏa thuận , bị bạo hành gia đình, bỏ rơi , lạm dụng tình
dục....thâm ̣ chí trong thờ i gian qua đã có môṭ số lao đôn ̣ g nữ bi ̣chủ sử dun ̣ g
lao đôn ̣ g hành hung gây thương tâṭ hoăc ̣ bi ̣chết. Ngoài ra, một số lao đôn ̣ g nữ
còn bị một số doanh nghiệp dịch vụ hoạt động không có giấy phép lừa đảo
xuất cảnh đi làm viêc ̣ ở nướ c ngoài gây tổn thất năn ̣ g nề không chỉ về tài
chính mà còn cả tổn thương tinh thần mà dư luân ̣ xã hôị rất bứ c xúc trong thờ i
gian qua. Hơn nữa tình trạng vi phạm pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao
động nói chung và với lao động nữ nói riêng diễn ra trong thời gian qua chưa
được giải quyết thoả đáng gây tác động xấu đến t âm lý ngườ i lao đôn ̣ g và có
nguy cơ ảnh sự hơp ̣ tác tốt đep ̣ giữa Viêṭ Nam và các quốc gia liên quan.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên có nhiều lý do và xuất phát từ
nhiều phía nhưng một phần trong đó là do hệ thống pháp luật trong lĩnh vực
này chưa hoàn thiện, cơ chế thực thi pháp luật cũng còn tồn tại nhiều bất cập,
hạn chế. Hiên ̣ nay, sự phối hơp ̣ giữa các cơ quan quản lý nhà nướ c về lao
đôn ̣ g của Viêṭ Nam vớ i cơ quan chứ c năng có thẩm quyền của nướ c ngoài
chưa thưc ̣ sự chăṭ chẽ nên kết quả giải quyết các vu ̣viêc ̣ phát sinh thoả đáng
chưa nhiều.
Pháp luật Việt Nam đã có nhiều văn bản điều chỉnh lĩnh vực xuất khẩu
lao động, trong đó có nhiều nội dung bảo vệ quyền lợi của người lao động đi
làm việc ở nước ngoài. Trong đó Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở
nước ngoài theo hợp đồng 2006, Bộ Luật Lao động năm 2012 là những văn
bản pháp luật quan trọng tạo cơ sở pháp lý nền tảng cho hoạt động xuất khẩu
lao động cũng như bảo vệ quyền lợi cơ bản của người lao động Việt Nam nói
chung khi đi làm việc ở nước ngoài. Tuy nhiên lao động nữ lại có những đặc
thù riêng cần sự điều chỉnh cụ thể hơn nữa nhưng cho đến nay vẫn chưa có
một văn bản luật chính thức nào quy định riêng bảo vệ quyền lợi cho lao động
nữ khi làm việc ở nước ngoài. Người lao động nữ Việt Nam đi làm việc ở
nước ngoài cần được quan tâm đúng mức và bảo vệ đặc biệt. Điều này
vừa có ý nghĩa đảm bảo về mặt kinh tế cho người lao động nữ vừa có ý nghĩa
xã hội sâu sắc.
Do vậy vấn đề nghiên cứu để làm rõ các khía cạnh pháp lý liên quan
đến quyền lợi và bảo vệ quyền lợi của lao động nữ Việt Nam khi làm việc ở
nước ngoài là một nhu cầu thực tế và hết sức cần thiết. Qua nghiên cứu vấn
đề, Luận văn sẽ đánh giá và đưa ra được một cách toàn diện và sâu sắc về
thực trạng áp dụng pháp luật lao động nói chung và đối với lao động nữ nói
riêng; đồng thời làm rõ các nguyên nhân, khó khăn vướng mắc trong quá trình
áp dụng pháp luật trong thực tiễn từ đó đưa ra các phương hướng và đề xuất
hoàn thiện pháp luật nhằm khắc phục kịp thời các bất cập để bảo hộ ngườ i lao
đôn ̣ g Viêṭ Nam khi đi làm viêc ̣ ở nướ c ngoài , đăc ̣ biêṭ là đối vớ i ngườ i lao
đôn ̣ g nữ – đối tươn ̣ g dễ bi ̣tổn thương nhất , góp phần hoàn thiện pháp luật về
lao động trong tình hình mới.
Là một cán bộ làm công tác quản trị nhân sự cho doanh nghiệp liên doanh
giữa Việt Nam và nước ngoài nên bản thân tác giả rất quan tâm đến pháp luật
lao động nói chung và pháp luật về bảo vệ quyền lợi của lao động nữ nói
riêng. Do đó tác giả đã lưa ̣ chon ̣ thưc ̣ hiên ̣ đề tài “ Pháp luật về bảo vệ quyền
lơi ̣ của lao đôn ̣ g nữ Viêṭ Nam khi là m viêc ̣ ở nướ c ngoà i” làm luân ̣ văn thac ̣ sỹ
của mình.
Nôị dung đề tài luân ̣ văn sẽ tâp ̣ trung nghiên cứ u và giải quyết các vấn
đề sau: Thưc ̣ tran ̣ g lao đôn ̣ g nữ Viêṭ Nam làm viêc ̣ ở nư ớc ngoài, dẫn chứng ở
một số thị trường trọng điểm như Hàn Quốc , Đài Loan (Trung Quốc ) và
Malaysia; các quyền lợi cơ bản của lao động nữ cần được bảo vệ khi đi làm
việc ở nước ngoài; cơ sở pháp lý và cơ chế thực thi pháp luật để bảo vệ quyền
lợi của lao động nữ; đánh giá những hiệu quả đã đạt được và những vấn đề
bất cập, hạn chế trong công tác bảo vệ lao động nữ hiện nay; phương hướng
và đề xuất hoàn thiện pháp luật và cơ chế thực thi pháp luật trong ho ạt động
đưa lao đôn ̣ g nữ Viêṭ Nam đi làm viêc ̣ ở nướ c ngoài.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của luận văn là phân tích và làm rõ cơ sở pháp lý để bảo vệ tốt
nhất quyền lợi của lao động nữ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài nói chung
trong đó có lao động nữ làm việc ở một số thị trường cụ thể như Hàn Quốc ,
Đài Loan (Trung Quốc) và Malaysia. Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật
Việt Nam và các Công ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên về bảo vệ lao
động nữ hiện nay. Luận văn cũng đưa ra phương hướ ng và một số giải pháp
cụ thể mang tính chất đề xuất nhằm bảo vê ̣quyền lơị của lao đôn ̣ g nữ Viêṭ

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp khí hóa lỏng Luận văn Kinh tế 1
D Pháp luật về xử lý hậu quả của hợp đồng vô hiệu trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở Việt Nam Luận văn Luật 0
D Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
T pháp luật về đăng ký doanh nghiệp qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh bình thuận Luận văn Luật 1
D Pháp luật về hợp đồng và thực tiễn thực hiện hợp đồng xây dựng công trình thủy lợi tại công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Hải Phòng Nông Lâm Thủy sản 0
H pháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong dự án kinh doanh bất động sản Luận văn Luật 0
D Pháp luật về quản lý chất thải y tế ở việt nam Y dược 0
D Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường nước ở Việt Nam hiện nay Luận văn Luật 0
D Pháp luật quốc tế về bảo vệ nguồn nước quốc tế và thực tiễn thực hiện của Việt Nam Luận văn Luật 0
D Pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại điện tử đáp ứng nhu cầu của hiệp định thương mại tự do EVFTA Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top