lep8588

New Member

Download miễn phí Đề tài Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp của xã cuôr dăng huyện CưMgar, tỉnh Đắk Lắk





Trong những ,năm qua Ủy Ban nhân dân xã kết hợp với Phòng, Ban, Ngành chức năng cấp trên tổ chức kiểm tra doanh nghiệp thương mại dịch vụ trên địa bàn và sắp xếp quy hoạch cụ thể ngành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đi vào ổn định và phát triển bền vững tạo thuận lợi cho việc mua bán trao đổi giao lưu hàng hóa. Ðồng thời mở rộng và tiếp nhận các Nhà kinh doanh - sản xuất trong và ngoài địa phương để tạo công ăn việc làm cho lao động tại chỗ.
Hiện nay có 12 Doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ, 06 điểm thu mua nông sản và hơn 150 hộ kinh doanh mặt hàng thiết yếu tập trung tại vực chợ phục vụ cho nhân dận.
Hoạt động tiểu thủ công nghiệp tuy chưa phát triển, nhưng đã sản xuất được mặt hàng tiểu thủ công nghiệp thô sơ và đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trên địa bạn.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

uôi, đưa đàn bò lên tới 145.000 con, đàn trâu trên 20.000 con và 9 tháng đầu năm đã xuất bán ra khỏi tỉnh trên 154.000 con heo với trọng lượng bình quân gần 90kg/con, Đối với cây trồng, tỉnh đã có chương trình phát triển cây ngô lai đúng hướng vì thế đã gieo trồng được 102.000 ha, đưa sản lượng lương thực cả tỉnh lên trên 800.000 tấn , gần bằng với sản lượng khi chưa tách tỉnh…
Như vậy cùng với sự phát triển chung của nền nông nghiêp Việt Nam, nền nông nghiệp Tây Nguyên nói chung và Đắk Lắk nói riêng đang có những bước phát triển mới, theo Ông Lạng nhận định: Tây Nguyên như con tàu đã qua thời kỳ vượt dốc ỳ ạch và đang bắt đầu tăng tốc, Không lâu nữa, 5-10 năm nữa thôi, nhất định vùng này sẽ có sự phát triển vượt bậc và thực sự trở thành một vùng kinh tế động lực như mong ước của Bộ Chính trị và của tất cả người dân đang sinh sống trên địa bàn.
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu chung
Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề, nghĩa là nhìn nhận sự vật trong mốI quan hệ mật thiết gắn bó chặt chẽ với nhau, chúng tác động qua lại với nhau trong quá trình tồn tại và phát triển,
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu nghiệp vụ cụ thể
2.3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin
Thu thập số liệu thứ cấp: Thông qua những bản báo cáo của truyện, sách báo, tạp chí, mạng Internet …, Đây là những nguồn thông tin có sẵn được tổng hợp ta chỉ sử dụng nó để phân tích vào mục đích riêng,
2.3.2.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Phương pháp thống kê tinh tế:
Là phương pháp nghiên cứu khoa học dựa trên cơ sở các phương pháp thống kên như điều tra, thu thập, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, đồng thời phân tích tài liệu qua phân tích mức độ của hiện tượng, tình hình biến động và mối liên hệ ảnh hưởng đến nhau giữa các hiện tượng.
Phương pháp so sánh:
Thông qua một số chỉ tiêu tổng hợp số tuyệt đối : Là chỉ tiêu phản ánh quy mô khối lượng của hiện tượng kinh tế, xã hội trong điều kiện thời gian cụ thể,
Số tương đối: Là chỉ tiêu phản ánh sự tương quan số lượng giữa hai trị số chỉ tiêu.
Số bình quân: Số bình quân trong kinh tế là chỉ tiêu phản ánh mức độ điển hình và sự tương quan số lượng giữa các trị số chỉ tiêu thống kê.
Công cụ xử lý số liệu: Đề tài sử dụng phần mềm Microft Excel.
2.3.2.3 Hệ số các chỉ tiêu phân tích:
Trong quá trình nghiên cứu đề này chúng em sử dụng các chỉ tiêu phân tích như sau:
+ Chỉ tiêu định tính
Các chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất.
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế.
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội.
+ Chỉ tiêu định lượng:
Lượng tăng (giảm) liên hoàn = Xi – X1
Lượng tăng (giảm) bình quân = Xn – X1/n-1
Tốc độ phát triển liên hoàn = (Xi / Xi-1)*100 (%)
Tốc độ phát triển =Xi / Xi-1 (lần)
PHẦN III
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
a) Vị trí địa lý:
Xã Cuôr Dăng nằm ở phía Ðông nam huyện Cư Mgar cách thành phố Buôn Ma Thuột 19 km về hướng Đông Bắc, có vị trí tiếp giáp các vùng như sau:
Phía bắc giáp xã Êa Drơng - Cư Mgar - Ðăk Lăk;
Phía nam giáp xã Hòa Đông - Krông Păk Ðăk Lăk;
Phía đông giáp xã Cư Bao - Krông Buk - Ðăk Lăk;
Phía tây giáp xã Hòa Thuận - Thành phố Buôn Ma Thuột - Ðăk Lăk;
Với tổng diện tích đất tự nhiên là 3.337 ha là một trong 17 đơn vị hành chính thuộc huyện Cư Mgar, với tổng số dân là11.207 nhân khẩu, 2.002 hộ; trong đó hộ đồng bào dân tộc tại chỗ chiếm 85% được chia làm 06 thôn buôn và phân thành 03 cụm dân cư chính; Buôn Kó H'Néh - Buôn Aring ; Cuôr Dăng A - Buôn Cuôr Dăng B và Buôn Kroa B - Buôn Kroa C.
Các cụm dân cư sinh sống dọc theo hai bên đường quốc lộ 14, đường liên xã, đường giao thông nong thôn. Do chủ yếu là đồng bào dân tộc tại chỗ được quy hoạch theo định canh định cư của nhà nước nên các cụm dân cư có mức độ tập trung khá cao, một số công trình cơ sở hạ tầng như đường, trường, trạm điện đẫ được định hình cơ bản.
b) Đất đai:
Trên địa bàn xã có nhiều thành phần kinh tế sử dụng đất, trong đó chủ yếu là nông nghiệp. Việc dân sử dụng đất không theo kế hoạch đã làm cho tình hình quản lý đất đai trên địa bàn rất khó khăn, việc bố trí xây dựng các công trình phúc lợi xã hội, cơ sở hạ tầng còn chưa đấp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội. Do đó công tác điều tra quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn xã là rất cần thiết để từng bước nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai và tăng trưởng công tác quản lý của cơ quan nhà nước, tạo quỷ đất hợp mục đích sử dụng khác nhau. Sau đây là tình hình sử dụng đất của xã năm 2004-2006:
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng Đất của xã Cuôr Dăng
TT
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
So sánh
Diện tích
Cơ cấu
Diện tích
Cơ cấu
Diện tích
Cơ cấu
2005/2004
2006/2005
2006/2004
(ha)
%
(ha)
%
(ha)
%
TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN
3450
100
3337
 100 
3337
  100
96.72
100.00
96.72
1.1
Đất sản xuất nông nghiệp
2749
79.69
2666.91
79.92
2667.59
79.94
97.01
97.04
97.02
1.1.1
Đất trồng cây hàng năm
120
3.48
139.13
4.17
139.81
4.19
115.94
116.51
116.45
1.1.2
Đất trồng cây lâu năm
2629
76.21
2527.78
75.75
2527.78
75.75
96.15
100.00
96.14
1.1.3
Đất nuôi trạng thủy sản
0
0
0.68
0.02
0.74
0.02
108.82
95.29
2
Đất phi nông nghiệp
665
19.27
640.19
19.18
640.19
19.18
96.27
100.00
96.29
2.1
Đất ở
66.6
1.93
70.1
2.1
70.1
2.1
105.26
100.00
105.26
2.2
Đất chuyên dùng
190
5.52
191.14
5.73
191.14
5.73
100.60
100.00
100.43
2.2.1
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
3.96
0.11
3.96
0.12
3.96
0.12
100.00
100.00
100
2.2.2
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp
0
7.38
0.22
7.38
0.22
#DIV/0!
100.00
95.47
2.2.3
Đất công cộng
186
5.4
179.8
5.39
179.8
5.39
96.67
100.00
96.47
2.3
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
9.57
0.28
13.93
0.42
13.93
0.42
145.56
100.00
145.56
2.4
Đất sông suối và mặt nước
398
11.55
365.02
10.94
365.02
10.94
91.71
100.00
91.62
3
Đất chưa sử dụng
35.7
1.03
29.22
0.88
28.48
0.85
81.85
97.47
79.84
Nguồn: Thống kê xã Cuôr HDăng
Diện tích đấttư nhiên năm 2005 giảm so với năm 2004 đất trồng cây hàng năm tăng lên, đất ở khu dân cư tăng do dân số ngày càng tăng, đất trồng cây lâu năm giảm so với trước do giá nông sản biến đông mạnh , nhiều họ dân đã chặt cây cà phê thay bằng trồng cây ngắn ngày.Năm 2006 do giá nông sản tăng lên nên diện tích đất cây lâu năm được mở rộng thêm và diện tích trồng cây hàng năm cũng không giảm tuy nhiên diện tích tăng thêm này không đáng kể.
Năm2004 nuôi trồng thuỷ sản chưa phát triển đến nă 2005-2006 mới bắt đầu nuôi trồng thuỷ sản với diện tích khong đáng kể chỉ chiếm 0,02% tổng diện tích đất tự nhiên.
Ðất chưa sử dụng ngày càng giảm do diện tích đất nghĩa trang nghĩa địavà đất chuyên dùng ngày càng tăng do sư biến động tự nhiên của dân số
Năm 2006 so với năm 2004 cơ cấu diện đất đều giảm chỉ có cơ cấu đất nghĩa trang nghĩa địa là tăng lên. Tuy rằng cơ cấu diện ích đất có giảm song sự biến động đó không lớn cũng không ảnh hưởng lớn đến đời sống của nhân dân trong vùng...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top