tranhientram

New Member

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
1. Đặt vấn đề . 1
2. Mục tiêu nghiên cứu . 2
3. Phạm vi nghiên cứu . 2
4. Đóng góp mới của luận văn . 2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
1.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật và hệ thực vật trên thế giới và Việt Nam . 4
1.1.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật . 4
1.1.2. Những nghiên cứu về hệ thực vật . 7
1.2. Những nghiên cứu về thành phần loài, thành phần dạng sống và cấu trúc. 10
1.2.1. Những nghiên cứu về thành phần loài . 10
1.2.2. Những nghiên cứu về thành phần dạng sống . 14
1.2.3. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng . 18
1.3. Những nghiên cứu về các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. 21
1.4. Những nghiên cứu về thảm thực vật, đa dạng thực vật ở Thái Nguyên và
khu vực nghiên cứu . 23
Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU. 26
2.1. Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu . 26
2.2. Điều kiện xã hội vùng nghiên cứu . 30
Chương 3: ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 34
3.1. Đối tượng nghiên cứu . 34
3.2. Phương pháp nghiên cứu . 34
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 37
4.1. Đa dạng thảm thực vật và hệ thực vật ở KVNC . 37
4.1.1. Đa dạng thảm thực vật . 37
4.1.2. Đa dạng hệ thực vật . 39
4.2. Đa dạng thành phần loài trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC . 65
4.3. Các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở KVNC . 74
4.4. Đa dạng thành phần dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật . 75
4.5. Đa dạng về cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật . 84
4.6. Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn các trạng thái thảm thực vật ở
KVNC . 92
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 98



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

0m so với mực nước biển.
Năm trạng thái chọn nghiên cứu là: rừng trên núi đất, rừng trên núi đất lẫn đá,
rừng thứ sinh nhân tác, thảm cây bụi và thảm cỏ
4.1.2.1. Đa dạng các bậc taxon trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC
Tại KVNC qua điều tra bước đầu đã thống kê được 231 loài, thuộc 176 chi,
89 họ của 4 ngành thực vật bậc cao có mạch. Kết quả nghiên cứu được trình
bày ở bảng 4.1.
Bảng 4.1. Sự phân bố của các bậc taxon ở KVNC
STT
Ngành thực vật
Họ Chi Loài
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
1 Thông đất
(Lycopodiophyta)
2 2,24 2 1,13 2 0,86
2 Mộc tặc
(Equisetophyta)
1 1,12 1 0,56 1 0,43
3 Dương xỉ
(Polypodiophyta)
4 4,49 5 2,84 7 3,03
4
Mộc lan
(Magnoliophyta)
82 92,15 168 95,45 221 95,68
4.1. Lớp Mộc lan
(Magnoliopsida)
72 87,8 152 90,47 204 92,3
4.2. Lớp Hành
(Liliopsida)
10 12,2 16 9,53 17 7,7
Tổng cộng 89 100 176 100 231 100
Qua bảng 4.1 và biểu đồ 4.1 cho thấy, thành phần thực vật trong các bậc
taxon ở KVNC là không đồng đều. Trong 4 ngành thực vật bậc cao có mạch
thì ngành Mộc lan (Magnoliophyta) có số họ, chi và loài phong phú nhất gồm
82 họ (chiếm 92,15%), 168 chi (chiếm 95,45%) và 221 loài (chiếm 95,68).
Tiếp đến là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) với 4 họ (4,49%), 5 chi
(5,84%) và 7 loài (3,03%). Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) có 2 họ
(2,24%), 2 chi (1,13%) và 2 loài (0,86%). Ngành Mộc tặc (Equisetophyta) có
số họ, chi và loài thấp nhất (đều có 1 họ, 1 chi và 1 loài).
41
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Biểu đồ 4.1. Phân bố của các bậc taxon ở KVNC
Trong ngành Mộc lan (Magnoliophyta), lớp Mộc lan (Magnoliopsida) có
tới 72 họ (87,8%), 152 chi (90,47%) và 204 loài (92,3%), trong khi đó lớp
Hành (Liliopsida) có số họ, chi và loài thấp hơn rất nhiều: 10 họ (12,2%), 16
chi (9,53%) và 17 loài (7,7%).
4.1.2.2. Đa dạng về số họ và số chi trong các trạng thái thảm thực vật
Số họ và số chi trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC được trình
bày ở bảng 4.2 và biểu đồ 4.2
Bảng 4.2. Số lƣợng và tỷ lệ (%) các họ, chi trong các trạng thái
thảm thực vật ở KVNC
STT Các trạng thái thảm thực vật
Họ Chi
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
1 Rừng trên núi đất 70 78,65 116 65,90
2 Rừng trên núi đất lẫn đá 68 76,40 111 63,07
3 Rừng thứ sinh 75 84,27 138 78,41
4 Thảm cây bụi 49 55,06 83 47,16
5 Thảm cỏ 23 25,84 37 21,02
Tổng số 89 176
Tỷ lệ (%)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Họ Chi Loài
Lycopodiophyta
Equisetophyta
Polypodiophyta
Magnoliophyta
Taxon
42
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Họ Chi
Rừng trên núi đất
Rừng trên núi đất lẫn đá
Rừng thứ sinh
Thảm cây bụi
Thảm cỏ
Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ các họ, chi trong các trạng thái thảm thực vật ở VNC
Qua phân tích bảng 4.2 và biểu đồ 4.2 cho thấy, số lượng các họ và chi
trong các quần xã nghiên cứu là khá phong phú. Cụ thể như sau:
- Trạng thái rừng kín trên núi đất: có 70 họ (chiếm 78,65% so với tổng số
họ trong khu vực nghiên cứu), 116 chi (chiếm 65,90% so với tổng số chi
trong khu vực nghiên cứu)
- Trạng thái rừng trên núi đất lẫn đá: có 68 họ (chiếm 76,40%), 111 chi
(chiếm 63,07%).
- Trạng thái rừng thứ sinh nhân tác: có 75 họ (chiếm 84,27%), 138 chi
(chiếm 78,41%).
- Trạng thái thảm cây bụi, số lượng họ và chi đã giảm đi nhiều, có 49 họ
(chiếm 55,06%) và 83 chi (chiếm 47,16%).
- Trạng thái thảm cỏ, số lượng họ và chi thấp nhất, có 23 họ (chiếm
25,84%) và 37 chi (chiếm 21,02%).
4.1.2.3. Đa dạng về số loài trong các chi và các họ trong các trạng thái
thảm thực vật ở KVNC
Tỷ lệ
(%)
Taxon
43
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4.1.2.3.1. Đa dạng về số loài trong các chi
Ở KVNC, chúng tui đã thu được 231 loài thuộc 176 chi. Sự phân bố của
các loài trong các chi khá chênh lệch. Trong tổng số 176 chi thì có tới 141 chi
chỉ có 1 loài, 35 chi còn lại có từ 2 loài trở lên được tổng hợp trong bảng 4.3.
Bảng 4.3. Các chi có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái
thảm thực vật ở KVNC
TT
Tên chi
Tên họ
Tổng
số
loài
Sự có mặt của các loài trong các trạng
thái thảm thực vật
Rừng
trên
núi
đất
Rừng
trên
núi đất
lẫn đá
Rừng
thứ
sinh
nhân
tác
Thảm
cây
bụi
Thảm
cỏ
1 Adiantum Adiantaceae
(Họ Tóc vệ nữ)
3 3 3 1 2
2 Amomum Zingiberaceae
(Họ Gừng)
2 2 2
3 Aporosa Euphorbiaceae
(Họ Thầu dầu)
2 1 2
4 Ardisia Myrsinaceae
(Họ Đơn nem)
2 2 2 2 1
5 Bidens Asteraceae
(Họ Cúc)
2 1 2
6 Breynia Euphorbiaceae
(Họ Thầu dầu)
3 2 2 1 1
7 Castanopsis Fagaceae
(Họ Dẻ)
2 2 2 2
8 Claoxylon Euphorbiaceae
(Họ Thầu dầu)
2 2 2 1
9 Clematis Ranunculaceae
(Họ Mao lương)
2 2 2 2 2
44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10 Clerodendrum Verbenaceae
(Họ Cỏ roi ngựa)
3 3 3 3 3
11 Cratoxylum Hypericaceae
(Họ Ban)
3 3 3
12 Dillenia Dilleniaceae
(Họ Sổ)
2 2 1
13 Elaeocarpus Elaeocarpaceae
(Họ Côm)
3 3 3 2 1
14 Engelhardtia Juglandaceae
(Họ Hồ đào)
2 2 2 1
15 Ficus Moraceae
(Họ Dâu tằm)
8 2 5 7 3 1
16 Fissistigma Annonaceae
(Họ Na)
2 2 2 2 2
17 Garcinia Clusiaceae
(Họ Măng cụt)
4 2 2 3
18 Glochidion Euphorbiaceae
(Họ Thầu dầu)
4 3 3 3 1
19 Grewia Tiliaceae
(Họ Đay)
2 1 1 2 1 1
20 Hydnocarpus Flacourtiaceae
(Họ Mùng quân)
2 2 1
21 Knema Myristicaceae
(Họ Máu chó)
2 1 2 2 1
22 Jasminum Oleaceae
(Họ Nhài)
2 2 2 2
23 Macaranga Euphorbiaceae
(Họ Thầu dầu)
2 2 1 1 1
45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
24 Maesa Myrsinaceae
(Họ Đơn nem)
3 3 3 1
25 Mallotus Euphorbiaceae
(Họ Thầu dầu)
3 3 3 1 3
26 Melastoma Melastomataceae
(Họ Mua)
2 1 1 2 2
27 Morinda Rubiaceae
(Họ Cà phê)
2 2 1 1 1
28 Pilea Urticaceae
(Họ Gai)
3 2 3 2
29 Portulaca Portulacaceae
(Họ Rau sam)
2 2 2 2
30 Pouzolzia Urticaceae
(Họ Gai)
2 2 2 2 2 1
31 Pterospermum Sterculiaceae
(Họ Trôm)
3 3 3 3 1
32 Saurauia Acinidiaceae
(Họ Dương đào)
3 3 3 2 1
33 Streblus Moraceae
(Họ Dâu tằm)
2 2 2
34 Styrax Styracaceae
(Họ Bồ đề)
2 2 2
35 Ventilago Rhamnaceae
(Họ Táo)
2 1 1 2 2
Tổng 27 họ 90 58 59 64 48 9
Qua số liệu bảng 4.3. cho thấy, 35 chi có nhiều loài nhất thuộc 27 họ, 2
ngành là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Mộc lan
(Magnoliophyta). Tổng số có 90 loài (chiếm 38,96% tổng số loài ở KVNC).
46
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Trong 27 họ có các chi từ 2 loài trở lên, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có
nhiều chi nhất là 6 chi, 16 loài; họ Đơn nem (Myrsinaceae) và họ Gai
(Urticaceae) có 2 chi và 5 loài; còn lại 24 họ mỗi họ có 1 chi.
Chi Ficus (họ Dâu tằm - Moraceae) có nhiều loài nhất là 8 loài; chi
Glochidion (họ Thầu dầu – Euphorbiaceae) và chi Garcinia (họ Cúc –
Asteraceae) mỗi chi có 4 loài; 10 chi có 3 loài (Adiantum, Saurauia,
Elaeocarpus, Breynia, Mallotus, Cratoxylum, Maesa, Pterospermum, Pilea,
Clerodendrum); 22 chi có 2 loài (Fissistigma, Bidens , Dillenia, Aporosa,
Claoxylon, Macaranga, Castanopsis, Hydnocarpus, Engelhardtia,
Melastoma, Streblus, Knema, Ardisia, Jasminum, Portulaca, Clematis,
Ventilago, Morinda, Styrax, Grewia, Pouzolzia , Amomum).
Trong 5 trạng thái thảm thực vật ở KVNC, số lượng loài trong các chi
giàu nhất (từ 2 loài trở lên) như sau:
- Trạng thái rừng trên núi đất: có 58 loài, 30 chi, 22 họ. Trong tổng số 3...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Bệnh Thủy Đậu Bằng Zincpaste Y dược 0
D Nghiên cứu quy trình sản xuất cao đặc hai loài diệp hạ châu quy mô pilot Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D Nghiên cứu đặc tính của chitinase tự nhiên và biểu hiện chitinase tái tổ hợp từ chủng nấm Lecanicillium lecanii Y dược 0
D Nghiên cứu đặc điểm của hệ thống gạt mưa rửa kính,thiết lập các bài tập thực hành và thí nghiệm trên mô hình hệ thống gạt mưa rửa kính Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Đợt Bùng Phát Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Y dược 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bò sữa chậm sinh và ứng dụng hormone để khắc phục Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đặc tính quang của bộ tách kênh ghép tín hiệu sử dụng ống dẫn sóng silicon Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Của Quá Trình Khoáng Hóa Một Số Hợp Chất Hữu Cơ Họ Azo Trong Nước Thải Dệt Nhuộm Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chế biến nước cam cô đặc Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top