ga_con85

New Member
Download Luận văn Hoàn thiện chính sách thuế đối với nhà thầu nước ngoài tại Việt Nam

Download miễn phí Luận văn Hoàn thiện chính sách thuế đối với nhà thầu nước ngoài tại Việt Nam





MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀTHUẾNHÀ THẦU NƯỚC NGOÀI
1.1. Tổng quan vềthuế đối với nhà thầu nước ngoài Trang 1
1.1.1. Sựhình thành thuếnhà thầu nước ngoài
1.1.2. Khái niệm thuếnhà thầu nước ngoài
1.1.3. Vai trò của thuếnhà thầu nước ngoài
1.2. Đặc điểm thuếnhà thầu nước ngoài Trang 6
Thuếnhà thầu nước ngoài tại một sốnước
Thuếnhà thầu nước ngoài tại Nhật Bản
Thuếnhà thầu nước ngoài tại Đài Loan
Thuếnhà thầu nước ngoài tại Malaysia
Thuếnhà thầu nước ngoài tại Singapore
Thuếnhà thầu nước ngoài tại Trung Quốc
Thuếnhà thầu nước ngoài tại Thái Lan
Thuếnhà thầu nước ngoài tại Anh
Thuếnhà thầu nước ngoài tại Philippines
Bài học kinh nghiệm và nhận xét chung
Kết luận chương I
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG THUẾNHÀ THẦU NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
2.1. Quá trình hình thành chính sách thuếnhà thầu nước ngoài
tại Việt Nam Trang 27
Nội dung cơbản thuếnhà thầu nước ngoài tại Việt Nam hiện nay
Đối tượng và phạm vi áp dụng
Đối tượng và phạm vi không áp dụng
Đối tượng chịu thuếGTGT, thu nhập chịu thuếTNDN
Phương pháp nộp thuế
Một sốthay đổi vềdoanh thu tính thuế
Một sốtrường hợp xác định doanh thu tính thuế
Quy định về đăng ký, kê khai, quyết toán thuế
Thực trạng thuếnhà thầu nước ngoài tại Việt Nam
Đặc điểm thuếnhà thầu nước ngoài tại Việt Nam
So sánh thuếNTNN của Việt Nam và các nước
2.3.3. Các hạn chếcủa chính sách thuếNTNN tại Việt Nam Trang 43
Kết luận chương II
CHƯƠNG III:
HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾNHÀ THẦU NƯỚC NGOÀI CỦA
VIỆT NAM
3.1. Định hướng hoàn thiện chính sách thuếnhà thầu nước
ngoài tại Việt Nam Trang 51
Các giải pháp hoàn thiện chính sách thuếnhà thầu nước
ngoài tại Việt Nam
Các giải pháp vĩmô
Các giải pháp cụthể
Các giải pháp hỗtrợ
Kết luận chương III
KẾT LUẬN
ĐỀXUẤT CHO NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤLỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

là Manila,
trải dài 1.210 kilômét từ lục địa châu Á và gồm 7.107 hòn đảo được gọi là
Quần đảo Philippines, gần 700 đảo có người ở. Diện tích: khoảng 300.000
km2; dân số (2009, ước tính): 91 triệu người. GDP danh nghĩa (2009, ước
tính): 161 tỷ USD; thu nhập bình quân đầu người (2009, ước tính): 1.745
USD.
- 23 -
Cục thu nội địa Philippines (Bureau of Internal Revenue - BIR) thành
lập năm 1904, gồm Văn phòng BIR, 19 Văn phòng khu vực, 124 văn phòng
quận huyện. Tổng số nhân viên 10.941 người (số liệu tháng 04/2009). Tổng
số thuế thu năm 2008-2009 (04/2008-03/2009) là 1.043 triệu peso (peso: đơn
vị tiền tệ Philippnes), chiếm 88% tổng thu NSNN. Các loại thuế chính: thuế
TNDN (thuế suất 35%), thuế TNCN (thuế suất 5-32%), thuế GTGT (thuế suất
10%), thuế TTĐB, thuế XNK.
1.3.8.2. Thuế NTNN tại Philippines
Luật thuế Philippines quy định việc quản lý thuế đối với doanh nghiệp
nước ngoài như sau:
- Đối với doanh nghiệp nước ngoài có cơ sở thường trú tại Philippines: nộp
thuế như doanh nghiệp thành lập theo pháp luật Philippines;
- Đối với doanh nghiệp nước ngoài không có sơ sở thường trú tại Philippines:
+ Nhìn chung, NTNN không tiến hành hoạt động kinh doanh tại Philippines
thông sẽ nộp một khoản thuế tương đương 35% tổng thu nhập nhận được
trong năm tính thuế từ tất cả các nguồn trong lãnh thổ Philippines, chẳng hạn
như lãi tiền vay, cổ tức, tiền thuê, tiền bản quyền, tiền lương, phí bảo hiểm
(ngoại trừ phí tái bảo hiểm), trợ cấp hàng năm, thù lao, lợi tức và thu nhập
v.v...
+ Nhà sản xuất, phân phối phim phải nộp 25% tổng thu nhập từ tất cả các
nguồn trong lãnh thổ Philippines
+ Chủ tàu hay người cho thuê tàu không cư trú nộp 4,5% tính trên tiền cho
thuê đối với người thuê là công dân/công ty Philippines
+ Chủ máy bay hay người cho thuê máy bay không cư trú nộp 7,5% tính trên
tiền cho thuê
+ Một số khoản thu nhập khác:
- Lãi tiền vay: 20% đối với các hợp đồng vay ký từ ngày 01/08/1986
- 24 -
- Cổ tức: 15%
- Tiền lãi từ bán cổ phiếu chưa niêm yết: 5% đối với số tiền dưới 100.000
peso; 10% đối với số tiền vượt quá 100.000 peso
+ Philippines đã ký Hiệp định tránh thuế hai lần với 37 nước. Mức thuế suất
trong Hiệp định sẽ được áp dụng trong trường hợp thỏa mãn các yêu cầu theo
quy định. Thu nhập của các NTNN sẽ không phải nộp thuế tại Philippines nếu
các NTNN không thực hiện hoạt động kinh doanh của mình tại Philippines
thông qua một cơ sở thường trú. Philippines áp dụng các định nghĩa về cơ sở
thường trú theo mẫu của UN.
1.3.9. Bài học kinh nghiệm và nhận xét chung:
Qua nghiên cứu chính sách thuế đối với NTNN của các nước, có thể
nhận thấy thuế đối với nhà thầu nước ngoài đã được triển khai và áp dụng từ
nhiều năm trước và phổ biến hầu hết ở các quốc gia trên thế giới từ những
nước có nền kinh tế phát triển mạnh như Nhật Bản, Anh Quốc … đến các
nước phát triển và đang phát triển khác với điều kiện kinh tế và xã hội có
những nét cũng tương đồng hay gần như Việt Nam. Chính sách thuế này đã
thực hiện được vai trò của nó trong việc đảm bảo được nguồn thu từ các tổ
chức, cá nhân là nhà thầu nước ngoài, tạo sự công bằng cho các đối tượng bên
trong cũng như bên ngoài quốc gia đó. Ngoài ra, do điều kiện về nền kinh tế,
chính trị và sự phát triển hệ thống thuế của mỗi nước là khác nhau nên chính
sách về thuế nhà thầu đã được xây dựng, đưa ra, thực thi cũng có điểm khác
nhau, tuy nhiên, một số đặc tính cơ bản thể hiện bản chất của thuế này thì hầu
hết các nước đã được phản ánh trong chính sách.
Qua việc nghiên cứu và phân tích chính sách thuế nhà thầu của các
nước, chúng ta có thể rút ra một số nhận định cũng như những kinh nghiệm
như sau:
- 25 -
 Về đối tượng chịu thuế: là thu nhập của các tổ chức và cá nhân không
thành lập theo luật pháp nước sở tại, hoạt động kinh doanh có thu nhập
phát sinh tại nước sở tại, thường là tiền lãi vay, tiền bản quyền, cổ tức,
thu nhập từ bán tài sản v.v...
 Về đối tượng nộp thuế: Trường hợp NTNN hoạt động thông qua một
CSTT, NTNN nộp thuế trực tiếp. Trường hợp NTNN hoạt động không
hình thành CSTT, bên doanh nghiệp nước sở tại ký hợp đồng khấu trừ
và nộp thuế thay. Tuy nhiên, mỗi quốc gia lại có quy định khác nhau về
cơ sở thường trú hay không thường trú. Việc quy định về cơ sở thường
trú của các nước thường theo 2 mẫu của OECD (áp dụng cho các nước
phát triển) và UN (áp dụng cho các nước phát triển). Mẫu của UN có
khuynh hướng bảo vệ quyền đánh thuế của nước sở tại đối với hoạt
động kinh doanh của các nhà thầu nước ngoài hơn so với mẫu của
OECD.
 Quan hệ giữa nội luật và Hiệp định tránh đánh thuế hai lần: Các quy
định tại Hiệp định có hiệu lực pháp lý cao hơn nội luật. Tùy theo Hiệp
định giữa các quốc gia mà mức miễn giảm thuế theo Hiệp định có thể
khác nhau. Điều này là phù hợp với thông lệ quốc tế nói chung.
 Về thuế suất: Các quốc gia đều quy định một mức thuế suất cụ thể đối
với các hoạt động của nhà thầu. Các nước phát triển thường có thuế
suất đối với NTNN cao hơn các nước đang phát triển. Điều này là do
các nước phát triển có đủ nguồn lực về vốn, công nghệ v.v... nên không
cần khuyến khích hoạt động của các nhà thầu nước ngoài; trong khi các
nước đang phát triển cần vốn, công nghệ v.v... nên xây dựng chính sách
thuế theo hướng có ưu đãi đối với các nhà thầu nước ngoài trong các
lĩnh vực mà doanh nghiệp trong nước chưa đáp ứng được.
- 26 -
 Về hệ thống văn bản pháp luật liên quan: quy định về thuế đối với
NTNN thường nằm trong Luật thuế liên quan như thuế GTGT, thuế
TNDN, thuế TNCN v.v... Các nước không xây dựng quy định riêng về
thuế NTNN.
 Về cách quản lý thu: Đối với trường hợp NTNN hoạt động không thông
qua CSTT, nhìn chung, các nước đều áp dụng hình thức khấu trừ tại
nguồn đối với các tổ chức, cá nhân chi trả thu nhập cho nhà thầu. Đây
là cách quản lý thu hiệu quả, thuận tiện cho cả người nộp thuế là các
nhà thầu nước ngoài và cho cơ quản lquản lý nhà nước là cơ quan thuế.
Đối với trường hợp NTNN hoạt động thông qua CSTT, NTNN được
quản lý như đối với doanh nghiệp thành lập theo nội luật. Quy định này
nhằm giúp cơ quan thuế đảm bảo việc quản lý chặt chẽ đối với các
NTNN.
Kết luận chương 1
Chương I đã nêu lên một số nội dung cơ bản về thuế nói chung và thuế
NTNN nói riêng. Chương I cũng đã chỉ ra các đặc điểm riêng của thuế
NTNN, tóm lược chính sách thuế NTNN của một số nước tiên tiến trên thế
giới, cũng như một số nước đang phát triển có trình độ tương tự Việt Nam, từ
đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình xây dựng chính
sách thuế đối với NTNN phù hợp.
- 27 -
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG THUẾ NHÀ THẦU NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
2.1. Quá trình hình thành chính sách thuế nhà thầu nước ngoài tại Việt
Nam
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt nam được ban hành từ cuối năm 1987
đã thể chế hóa đường...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện chính sách sản phẩm của công ty Hanvico Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kiểm toán bán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán DTL Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện chính sách marketing quan hệ khách hàng tại công ty du lịch vietravel chi nhánh đà nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện quản trị nhân lực tại Công ty cổ phần Bưu Chính Viettel Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính đối với các dự án đầu tư dài hạn của Tổng công ty Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty TNHH một thành viên 95 Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top