daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay một số vấn đề lý luận và thực tiễnMỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................................3
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................................4
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP
QUYỀN VÀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM..................................13
1.1. Khái niệm nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền XHCN ...................13
1.1.1. Khái niệm nhà nƣớc pháp quyền .......................................................13
1.1.2. Khái niệm nhà nƣớc pháp quyền XHCN ...........................................20
1.2. Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam.......................................................33
1.2.1. Tính tất yếu cho sự ra đời nhà nƣớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam .............33
1.2.2. Đặc trƣng của nhà nƣớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam .................47
* Kết luận chương 1:.............................................................................................54
CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY...........................................................................................................56
2.1. Những thành tựu đạt được trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp
quyền XHCN Việt Nam.........................................................................................56
2.1.1. Thành tựu về xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam trong thời
gian qua ..............................................................................................57
2.1.2. Thành tựu về bảo vệ quyền công dân, quyền con ngƣời ở nƣớc ta
sau đổi mới .........................................................................................61
2.1.3. Thành tựu về xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tuyên
truyền giáo dục pháp luật ở Việt Nam ...............................................65
2.1.4. Thành tựu về việc thực hiện nguyên tắc quyền lực nhà nƣớc là
thống nhất có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà
nƣớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tƣ
pháp ở Việt Nam hiện nay .................................................................692
2.2. Những vấn đề đặt ra trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam ...................................................................................................73
2.2.1. Vấn đề thực hiện dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay....................74
2.2.2. Vấn đề xây dựng hệ thống pháp luật và tuyên truyền, phổ biến
pháp luật .............................................................................................76
2.2.3. Những tồn tại, hạn chế trong quá trình thực hiện nguyên tắc thống
nhất, phân công và phối hợp giữa các cơ quan quyền lực của Nhà
nƣớc Việt Nam hiện nay ....................................................................78
2.3. Một số kiến nghị về việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp
quyền XHCN Việt Nam trong thời gian tới..........................................................84
2.3.1. Cần tiếp tục nghiên cứu, làm sâu sắc hơn những luận điểm cơ bản
đã đƣợc khẳng định............................................................................84
2.3.2. Thực hiện dân chủ XHCN trong tổ chức, xây dựng và hoạt động
của Nhà nƣớc .....................................................................................85
2.3.3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng và nâng cao ý thức pháp
luật cho ngƣời dân..............................................................................88
2.3.4. Đối mới tổ chức, phƣơng thức hoạt động của các cơ quan quyền
lực Nhà nƣớc nhằm đảm bảo nguyên tắc thống nhất, phân công và
phối hợp trong bộ máy nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam ......90
KẾT LUẬN...................................................................................................................................98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................100
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
CNXH: Chủ nghĩa xã hội
CCVS: Chuyên chính vô sản
ĐCS: Đảng Cộng sản
HĐND: Hội đồng nhân dân
UBND: Ủy ban nhân dân
VKS: Viện kiểm sát
Nxb: Nhà xuất bản
TCN: Trƣớc Công nguyên4
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, vấn đề chính
quyền và việc xây dựng hoàn thiện một nhà nƣớc kiểu mới, nhà nƣớc của dân,
do dân và vì dân ở Việt Nam luôn là mối quan tâm hàng đầu, là nhiệm vụ
trọng tâm của Đảng, của Nhà nƣớc ta. Đặc biệt, sự phát triển của đất nƣớc
trong giai đoạn đổi mới và vận hành nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN
đang đặt ra yêu cầu xây dựng một nền dân chủ, đảm bảo các quyền tự do và
bình đẳng của con ngƣời, của công dân cũng nhƣ yêu cầu cải cách bộ máy
nhà nƣớc, xây dựng hệ thống pháp luật càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của ĐCS Việt Nam đã khẳng
định: “Xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN dƣới sự lãnh đạo của Đảng là
nhiệm vụ số một, bao trùm, chi phối các nhiệm vụ khác” [26, tr.131-132]. Để
hiện thực hóa phƣơng châm xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN ở Việt
Nam, cần giải quyết nhiều vấn đề, mà trƣớc hết là phƣơng diện lý luận
bởi vấn đề nhà nƣớc pháp quyền tuy không phải là mới, nhƣng trƣớc đây, ở
các nƣớc XHCN nói chung và ở Việt Nam nói riêng, vấn đề này chƣa đƣợc
quan tâm nghiên cứu một cách đúng mức. Sự chuẩn bị về mặt lý luận để xây
dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN mới chỉ là bƣớc đầu, chƣa có sự chín muồi
cần thiết, đặc biệt vẫn còn tồn tại quan niệm đối lập một cách trừu tƣợng nhà
nƣớc tƣ sản với nhà nƣớc XHCN, đồng nhất nhà nƣớc pháp quyền với nhà
nƣớc tƣ sản, coi mô hình nhà nƣớc pháp quyền là mang tính tƣ sản. Điều này
đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải tập trung nghiên cứu về mặt lý luận nhằm
làm sáng rõ những nhận thức và tƣ tƣởng cơ bản về nhà nƣớc pháp quyền trên
thế giới cũng nhƣ ở nƣớc ta hiện nay.
Bên cạnh đó, thực tiễn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền ở nƣớc ta hiện
nay cũng đang bộc lộ sự lúng túng về phƣơng diện lý luận cho cách thức cũng
nhƣ mô hình nhà nƣớc mà chúng ta đang hiện thực hóa, nhƣ: nội dung bản
chất nhất trong xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam là gì? Nhà
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
nƣớc pháp quyền Việt Nam thực hiện nguyên tắc phân quyền hay phân công
quyền lực nhà nƣớc thì sẽ tốt hơn? Nhà nƣớc thực hiện cơ chế nào để quyền
lực nhà nƣớc thực sự thuộc về nhân dân? v.v… Vì thế, chỉ có khảo sát những
vấn đề đang đặt ra trong thực tiễn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền ở nƣớc ta
hiện nay, từ đó có sự điều chỉnh về mặt nhận thức, lý luận nhằm tìm ra con
đƣờng và cách thức hiện thực hóa một cách hiệu quả nhất việc xây dựng nhà
nƣớc pháp quyền XHCN ở nƣớc ta hiện nay.
Vì lý do đó, tui chọn đề tài: “Xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN ở
Việt Nam hiện nay: một số vấn đề lý luận và thực tiễn” làm đối tƣợng nghiên
cứu của luận văn thạc sỹ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Vì tính cấp thiết của vấn đề nên trong những năm qua, những nghiên cứu
về nhà nƣớc pháp quyền ở nƣớc ta luôn đƣợc quan tâm và có sự đầu tƣ thỏa
đáng. Có thể liệt kê một số hƣớng nghiên cứu chính đƣợc triển khai nhƣ sau:
Hướng nghiên cứu thứ nhất tập trung vào các vấn đề lý luận chung về
nhà nƣớc pháp quyền gồm có các công trình nhƣ “Sự hạn chế quyền lực nhà
nước” của Nguyễn Đăng Dung (2004, Nxb. Đại học Quốc gia), “Trung Quốc
với việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN” do Đỗ Tiến Sâm chủ biên
(2008, Nxb. Khoa học xã hội), “Nhà nước pháp quyền và thực tiễn của nó ở
Liên bang Nga” của Lê Cảm (1997, Nxb Sáng tạo thuộc Hội Khoa học - kỹ
thuật Việt Nam tại LB Nga, Matxcơva), “Triết học pháp quyền của Lão Tử”
(2007, Nxb. Tƣ pháp), “Triết lý chính trị Trung Hoa cổ đại và vấn đề nhà
nước pháp quyền: suy ngẫm, tham chiếu và gợi mở” (2004, Nxb. Tƣ pháp),
“Góp phần nghiên cứu hiến pháp và nhà nước pháp quyền” (2005, Nxb. Tƣ
pháp) của Bùi Ngọc Sơn, “Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền”
(2004, Nxb. Tƣ pháp) do Nguyễn Đăng Dung chủ biên, “Về tư tưởng nhà
nước pháp quyền và khái niệm nhà nước pháp quyền” (Tạp chí Luật học số
2/2002) của Lê Minh Tâm, “Học thuyết về nhà nước pháp quyền: lịch sử và6
hiện tại” (Tạp chí Luật học, số 04/1996) của Nguyễn Văn Động, “Học thuyết
về nhà nước pháp quyền: một số vấn đề trong lịch sử hình thành và phát
triển” (Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 10/2002), “Nhà nước pháp quyền:
các nguyên tắc cơ bản” (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8/2001), “Góp
phần nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước pháp quyền” (Tạp
chí Khoa học: Kinh tế - Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2/2002),
“Một số đặc điểm cơ bản của pháp luật trong Nhà nước pháp quyền” (Tạp
chí Dân chủ và Pháp luật, số 4/2002) của Hoàng Thị Kim Quế, “Sự độc lập
của tư pháp : Hạt nhân của nhà nước pháp quyền” (Tạp chí Khoa học: Kinh
tế - Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4/2002) của F.B. William Kelly;
Phạm Trọng Nghĩa dịch; “Những vấn đề lý luận cơ bản về quyền tư pháp
trong Nhà nước pháp quyền” (Tạp chí Toà án nhân dân, số 11/2002) của Lê
Cảm, “Quyền tư pháp trong nhà nước pháp quyền tư sản” (Tạp chí Luật học,
số 6/2003) của Vũ Hồng Anh, “Về một số cách tiếp cận nhà nước pháp
quyền” (Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật, số 4/2006) của Đỗ Minh Khôi, “Bàn
về xã hội dân sự” (Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật, số 11/2006) của Hoàng
Ngọc Giao, “Một số tư tưởng triết học chính trị của G.Lốc cơ: thực chất và ý
nghĩa lịch sử” (Tạp chí Triết học, số 1/2007) của Đinh Ngọc Thạch, “Tư
tưởng trị nước của Pháp gia và vai trò của nó trong lịch sử” (Tạp chí khoa
học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, tập 26, số 3/2008) của Nguyễn Thị Kim
Bình, “Khái niệm nhà nước pháp quyền từ góc nhìn triết học” (Tạp chí Triết
học, số 11/2009) của Trần Ngọc Liêu, “Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước
(và cả quyền lập pháp) trong nhà nước pháp quyền: một số vấn đề lý luận cơ
bản” (Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 1/2010) của Lê Văn Cảm - Dƣơng Bá
Thành, “Tìm hiểu về khái niệm nhà nước pháp quyền tại Đức”, “Tìm hiểu về
khái niệm nhà nước pháp quyền tại Pháp” (2010, nguồn: )
của Đỗ Kim Thêm, “Phác thảo về nhà nước pháp quyền trong mối liên hệ với
tự do, quyền, lợi ích của công dân” (Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, số 173, tháng
6/2010) của Đinh Văn Mậu, “Tư tưởng của G.Rút xô về quyền tự do, về bình
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
đẳng và về nhà nước” (bảo vệ tại ĐH KHXH và NV, ĐH Quốc gia Hà Nội
năm 2006) của Nguyễn Thị Thanh Minh, “Quan niệm của Môngtexkiơ về xã
hội công dân và nhà nước pháp quyền” (bảo vệ tại ĐH KHXH và NV, ĐH
Quốc gia Hà Nội năm 2006) của Nguyễn Thị Thu Hƣơng…
Hƣớng nghiên cứu này đã tập trung vào hai nội dung chính:
Thứ nhất, nghiên cứu lịch sử tƣ tƣởng pháp quyền, từ đó rút ra kết luận:
tƣ tƣởng về pháp quyền đã đƣợc hình thành từ rất sớm ở cả phƣơng Đông và
phƣơng Tây cổ đại dƣới dạng những suy ngẫm, quan điểm về dân chủ, về
quyền lực nhà nƣớc và về mối quan hệ giữa quyền lực nhà nƣớc với pháp
luật. Trải qua quá trình vận động của xã hội loài ngƣời, tƣ tƣởng về nhà nƣớc
pháp quyền ngày càng phát triển với sự ra đời của nhà nƣớc pháp quyền hiện
thực ở Mỹ, Pháp, Nga,… Tuy nhiên, cho tới hiện nay, việc thống nhất khái
niệm “nhà nƣớc pháp quyền” vẫn còn là một vấn đề mà các nhà nghiên cứu
trên thế giới chƣa thực sự có sự thống nhất.
Thứ hai, khảo sát lý luận và thực tiễn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền ở
các nƣớc trên thế giới nhằm rút ra những nguyên tắc chung, giá trị chung của
nhà nƣớc pháp quyền. Đó chính là nhà nƣớc do nhân dân làm chủ, đảm bảo
các quyền con ngƣời và quyền công dân, có pháp luật giữ vai trò thống trị
trong đời sống xã hội và quyền lực nhà nƣớc đƣợc tổ chức theo mô hình “tam
quyền phân lập”.
Hướng nghiên cứu thứ hai của các nhà khoa học tập trung vào những
vấn đề lý luận về nhà nƣớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam, trong đó có một
số đề tài nghiên cứu cấp nhà nƣớc nhƣ đề tài KX.04.01 với nội dung “Cơ sở
lý luận và thực tiễn về Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân”;
đề tài KX.04.06 “Cải cách các cơ quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống các thủ
tục tư pháp, nâng cao hiệu quả, hiệu lực xét xử của toà án trong Nhà nước
pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân”; đề tài nghiên cứu KX.05 có đề
tài mang mã số KX.05.07 về “Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy
lập pháp – hành pháp – tư pháp với nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền8
ở Việt Nam”, chƣơng trình nghiên cứu KX.04 về “Xây dựng nhà nước pháp
quyền XHCN của dân, do dân và vì dân”. Về luận văn, luận án có các công
trình nhƣ “Mối quan hệ giữa việc xây dựng nhà nước pháp quyền với sự phát
triển đất nước theo định hướng XHCN” (bảo vệ tại Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh năm 2000) của Lê Minh Quân, “Tính phổ biến và tính đặc
thù trong xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam” (bảo vệ tại Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2002) của Đào Ngọc Tuấn, “Quan điểm
của Mác, Ăngghen, Lênin về nhà nước XHCN và việc vận dụng để xây dựng nhà
nước của dân, do dân, vì dân ở Việt Nam hiện nay” (bảo vệ tại ĐH KHXH và
NV - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2008) của Trƣơng Quốc Chính, “Quan
điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước với việc xây dựng nhà nước pháp
quyền XHCN Việt Nam” (bảo vệ tại ĐH KHXH và NV - Đại học Quốc gia Hà
Nội năm 2010) của Trần Ngọc Liêu, “Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước
kiểu mới và việc vận dụng vào xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa hiện nay
ở nước ta” (bảo vệ tại ĐH KHXH và NV - Đại học Quốc gia Hà Nội năm
2008) của Đàm Minh Việt. Ngoài ra còn có rất nhiều công trình nghiên cứu
đƣợc công bố trên các sách, báo, tạp chí đề cập tới những vấn đề lý luận về nhà
nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam.
Hƣớng nghiên cứu này tập trung phân tích lịch sử nhà nƣớc và pháp
quyền Việt Nam nhằm tìm kiếm những mầm mống của nhà nƣớc pháp quyền
trong xã hội Việt Nam, đi sâu vào tìm hiểu quan điểm chính trị - xã hội của
các nhà tƣ tƣởng nhƣ Lê Thánh Tông, Hồ Quý Ly, Minh Mệnh,…từ đó khẳng
định tính tất yếu của việc phát triển quan niệm về nhà nƣớc pháp quyền ở Việt
Nam hiện nay. Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu cũng tìm kiếm những căn cứ,
cơ sở lý luận trong di sản của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin và
Hồ Chí Minh nhằm tìm ra những gợi mở quan trọng cho quá trình xây dựng
nhà nƣớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay. Từ đó đã rút ra mô hình
tổng quát để xây dựng nhà nƣớc XHCN theo hƣớng pháp quyền ở nƣớc ta có
những đặc trƣng sau: là nhà nƣớc của dân, do dân và vì dân, quyền lực nhà
nƣớc thuộc về nhân dân; nhà nƣớc đảm bảo thực hiện quyền con ngƣời, quyền
công dân; pháp luật giữ vị trí quan trọng trong việc quản lý nhà nƣớc và quản
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
lý xã hội; có sự thống nhất, phân công và phối hợp giữa các cơ quan quyền
lực nhà nƣớc; Nhà nƣớc ta do ĐCS Việt Nam lãnh đạo.
Hướng nghiên cứu thứ ba gồm các công trình khảo sát về thực tiễn
xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam. Về luận văn, luận án có
“Những vấn đề lý luận và thực tiễn về cải cách hệ thống Tòa án Việt Nam
theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền” (bảo vệ tại Khoa Luật –
ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2005) của Đỗ Thị Ngọc Tuyết, “Hoàn thiện hoạt
động xây dựng dự án luật của chính phủ đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước
pháp quyền ở nước ta trong giai đoạn hiện nay” (bảo vệ tại Khoa Luật – ĐH
Quốc gia Hà Nội năm 2006) của Đỗ Gia Thắng, “Một số vấn đề lý luận cơ
bản về nhà nước pháp quyền và thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền ở
Việt Nam hiện nay” (bảo vệ tại Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2007)
của Trần Quỳnh Nga, “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
dân, do dân và vì dân” (bảo vệ tại Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội năm
2007) của Phí Minh Hải, “Yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
đối với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay”
(bảo vệ tại Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2007) của Nguyễn Mậu
Tuân, “ĐCS Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN từ 1996 đến năm 2006” của Hồ Xuân Quang (bảo vệ tại Học viện
Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2008),…
Về sách, có một số công trình nhƣ: “Thể chế tư pháp trong nhà nước
pháp quyền” (2004, Nxb. Tƣ pháp), “Quốc hội Việt Nam trong Nhà nước
pháp quyền” (2007, Nxb. ĐH Quốc gia Hà nội), “Mô hình tổ chức và hoạt
động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: (2007, Nxb. Tƣ
pháp), Chính phủ trong nhà nước pháp quyền” (2008, Nxb. ĐH Quốc gia Hà
Nội) do Nguyễn Đăng Dung chủ biên,“Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt
Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn” (1996, Nxb. Chính trị Quốc gia)
của Nguyễn Văn Niên, “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam” (1996, Nxb. Chính trị Quốc gia) do Đào Trí Úc chủ biên, “Xây
dựng Nhà nước pháp quyền trong bối cảnh văn hoá Việt Nam” (2006, Nxb.
Tƣ pháp) của Bùi Ngọc Sơn, “Xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh10
đạo của Đảng” (2006, Nxb. Tƣ pháp) của Nguyễn Văn Thảo, “Cải cách
hành chính và công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam” (2006, Nxb. Tƣ pháp) của Đoàn Trọng Truyến, “Nhà nước pháp
quyền XHCN của dân, do dân, vì dân – lý luận và thực tiễn” (2008, Nxb.
Chính trị Quốc gia) của Nguyễn Duy Quý – Nguyễn Tất Viễn, “Xây dựng
nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong thời kỳ đổi mới” (2006, Nxb.
Chính trị Quốc gia) của Nguyễn Văn Yểu – Lê Hữu Nghĩa,…
công nhân, tính nhân dân, tính dân chủ và tính nhân đạo của nhà nƣớc; đảm
bảo phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam và phục vụ cho sự phát triển đất
nƣớc; kế thừa và phát huy truyền thống, kinh nghiệm quản lý đất nƣớc của
Việt Nam cũng nhƣ của các nhà nƣớc trên thế giới.
Xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam là yêu cầu cấp bách
đối với toàn bộ tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nƣớc nhƣng cũng là
một quá trình từ thấp đến cao, từ chƣa hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện,
do đó phải tiến hành từng bƣớc vững chắc với những giải pháp cụ thể. Dƣới
góc độ tiếp cận triết học của luận văn, tác giả đã nêu và phân tích một số giải
pháp có tính chất định hƣớng nhƣ sau:
- Thực hiện dân chủ XHCN trong tổ chức, xây dựng và hoạt động của
Nhà nƣớc
- Bảo đảm thực hiện, phát triển quyền con ngƣời, quyền công dân trong
xã hội Việt Nam hiện nay và nâng cao giá trị quan niệm quyền con ngƣời,
quyền công dân trong công cuộc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng ý thức pháp luật cho ngƣời dân
- Đổi mới tổ chức, phƣơng thức hoạt động của các cơ quan quyền lực
nhà nƣớc nhằm bảo đảm nguyên tắc tập quyền trong bộ máy nhà nƣớc pháp
quyền XHCN Việt Nam
- Đẩy mạnh xây dựng và chỉnh đốn Đảng, tăng cƣờng vai trò lãnh đạo
của Đảng trong quá trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam
Việc thực hiện có hiệu quả các giải pháp trên có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng và trực tiếp đến sự phát triển của nhà nƣớc Việt Nam, tạo điều kiện tốt
nhất để đảm bảo cho Nhà nƣớc ta thực sự là Nhà nƣớc pháp quyền XHCN,
thực hiện nhiệm vụ là trụ cột của hệ thống chính trị, đƣa đất nƣớc và toàn thể
nhân dân lao động tiến bƣớc vững chắc trên con đƣờng mà nhân dân ta, Đảng
ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn – con đƣờng xây dựng CNXH và chủ
nghĩa cộng sản.98
KẾT LUẬN
Xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam một tất yếu khách
quan đƣợc đặt ra trong bối cảnh tình hình quốc tế và trong nƣớc có nhiều biến
đổi mạnh mẽ, phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế và công cuộc đổi mới toàn
diện ở nƣớc ta hiện nay. Với những tiền đề kinh tế - chính trị - xã hội trong
thực tiễn cũng nhƣ tiền đề lý luận về nhà nƣớc pháp quyền và nhà nƣớc XHCN
của phƣơng Đông cũng nhƣ phƣơng Tây, vấn đề xây dựng nhà nƣớc pháp
quyền XHCN đƣợc đặt ra nhƣ một quá trình nhận thức và kiểm nghiệm, đòi
hỏi chúng ta phải thƣờng xuyên tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, từng
bƣớc hình thành và phát triển mô hình nhà nƣớc mới. Với tính tích cực của nó
trong việc bảo vệ quyền con ngƣời, quyền công dân, phát huy dân chủ, quản lý
xã hội bằng pháp luật, trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc, vấn đề
cần quan tâm là phải giữ vững định hƣớng XHCN trong quá trình xây dựng
nhà nƣớc pháp quyền mang đặc thù Việt Nam giai đoạn hiện nay.
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, trên
cơ sở tiếp thu có chọn lọc tƣ tƣởng, học thuyết về nhà nƣớc pháp quyền
phƣơng Tây và tƣ tƣởng về nhà nƣớc và pháp luật của phƣơng Đông, trong
suốt 55 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã không ngừng hình
thành và phát triển lý luận về nhà nƣớc pháp quyền XHCN ở nƣớc ta với mục
tiêu, phƣơng hƣớng và những biện pháp cụ thể. Đặc biệt, sau khi nƣớc ta tiến
hành đổi mới 1986, công cuộc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền của dân, do dân,
vì dân ở Việt Nam đã chính thức đƣợc khởi động và đạt đƣợc nhiều thành tựu
to lớn, góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa nƣớc ta,
nâng cao đời sống tinh thần và vật chất của ngƣời dân, giữ vững an ninh quốc
phòng, phát triển đất nƣớc theo hƣớng “hòa nhập” nhƣng không “hòa tan”.
Bên cạnh đó, công cuộc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN ở Việt
Nam cũng có những vấn đề tồn tại do thực tiễn và lý luận đặt ra, đòi hỏi
chúng ta phải không ngừng nghiên cứu, làm sâu sắc hơn những luận điểm cơ
bản đã đƣợc khẳng định. Trên cơ sở đó, đẩy nhanh cải cách cơ chế phối hợp
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi99
và phân chia quyền lực nhà nƣớc, hoàn thiện hệ thống pháp luật, không ngừng
phát huy quyền dân chủ, bảo vệ quyền con ngƣời và quyền công dân, đẩy
mạnh xây dựng và chỉnh đốn Đảng, tăng cƣờng vai trò lãnh đạo của Đảng
trong quá trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam… để chính
quyền của dân, do dân và vì dân ngày càng phát huy tính ƣu việt, phục vụ đắc
lực mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”,
nhanh chóng đƣa nƣớc ta hội nhập với các nƣớc trong khu vực và trên thế
giới. Đây là những nhiệm vụ mang tính thời sự, cấp bách hiện nay và để thực
hiện chúng cũng rất khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải huy động một sức mạnh
tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh công nhân, nông
dân và đội ngũ trí thức.
Những nội dung đƣợc đề cập đến trong luận văn này mới chỉ là những
tìm tòi bƣớc đầu về vấn đề nhà nƣớc pháp quyền XHCN và nhà nƣớc pháp
quyền XHCN ở Việt Nam – một vấn đề rất rộng lớn và phức tạp. Mặc dù còn
có những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu, song những gì đã đạt đƣợc
trong luận văn sẽ là cơ sở cho hƣớng nghiên cứu tiếp theo của tác giả về vấn
đề nhà nƣớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: tiền đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam, thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn ở việt nam hiện nay, Thực trạng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, 7. Nội dung định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở VN hiện nay?, VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY, Thực tiễn xây dựng nhà nước XHCN ở Việt Nam hiện nay, luận văn Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Ý nghĩa lý luận và thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay, kết luận Những thành tựu và hạn chế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tính đến na, Liên hẹ thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay, Thành tựu nước ta đạt được trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở VN:, tải vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn., quan điểm của báo chí về xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay, Thuc tiễn xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn., Thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay chúng ta phải xây dựng những nội dung nào?, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Viet nam hiện nay, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, phân tích quan điểm của đảng cộng sản việt nam về xây dựng nhà nước pháp quyền ờ việt nam hiện nay. Liên hệ thực tế việc vận dụng quan điểm trên ở địa phương nơi công tác, . Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay., vấn đề nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay, kết luận đề tài thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa trong xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn ở nước ta hiện nay, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay, Bằng lý luận và thực tiễn việc thực hiện dân chủ ở cơ sở trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, đồng chí hãy phân tích những thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện dân chủ ở cơ sở tại Doanh nghiệp nơi đồng chí đang làm việc?, nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa vn hiện nay, Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay, Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu sự hài lòng của người dân về nhà ở tái định cư tại các dự án xây dựng lại nhà chung cư cũ Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Môn đại cương 0
D Xây dựng ứng dụng tìm kiếm và quản lý nhà trọ online trên điện thoại Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng của nhà máy sữa Nông Lâm Thủy sản 0
D Quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại ngân hàng nhà nước Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 1
A Xây dựng quy trình lựa chọn và quản lý nhà cung cấp tại Công ty TNHH ScanCom Việt Nam Luận văn Kinh tế 1
D Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin nhà nước và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Môn đại cương 0
D Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bột cá Kiến trúc, xây dựng 0
D Xây dựng văn hóa nhà trường gắn với văn hóa học đường trong quản lý giáo dục Luận văn Sư phạm 0
D Vận dụng quan điểm kiểm soát quyền lực nhà nước của Hồ Chí Minh trong xây dựng nhà nước pháp quyền Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top