Boyd

New Member

Download miễn phí Luận văn Vốn huy động tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn để phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam





MỤC LỤC
 
MỞ ĐẦU
Chương 1: VỐN HUY ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.1. Vốn huy động, các hình thức thu hút vốn huy động
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động
1.3. Vai trò của vốn huy động trong việc phát triển kinh tế - xã hội
Chương 2 : THU HÚT VỐN HUY ĐỘNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA
2.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam
2.2. Quá trình hình thành, phát triển của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tiên Phước
2.3. Thực trạng thu hút vốn huy động để phát triển kinh tế - xã hội tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tiên Phước
Chương 3: MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN HUY ĐỘNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM
3.1. Mục tiêu, phương hướng
3.2. Quan điểm và một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh thu hút vốn huy động để phát triển kinh tế - xã hội tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam đến năm 2010
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

uyền, quãng cáo một cách sâu rộng trong các thành phần kinh tế, khu vực dân cư, không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đặc biệt chú trọng khai thác nguồn tiền gửi có kỳ hạn, nâng dần tỷ trọng nguồn tiền gửi có kỳ hạn trong tổng nguồn vốn huy động.
Bảng 2.6: Nguồn vốn huy động
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
2005
30/6/
2006
1. Tổng nguồn vốn huy động
23.934
28.337
30.291
34.629
38.309
43.685
- Tốc độ tăng, giảm so năm trước (%)
18,4
6,9
14,3
10,6
14
2. Tiền gửi không kỳ hạn
18.383
19.523
20.845
21.877
21.609
23.071
- Tốc độ tăng, giảm so năm trước (%)
6,2
6,8
5
- 1,2
6,8
- Tỷ trọng trong tổng nguồn vốn (%)
76,8
69
68,8
63,2
56,4
52,8
3. Tiền gửi có kỳ hạn
5.551
8.814
9.446
12.752
16.700
20.614
- Tốc độ tăng, giảm so năm trước (%)
58,8
7,2
35
31
23,4
-Tỷ trọng trong tổng nguồn vốn (%)
23,2
31
31,2
36,8
43,6
47,2
Nguồn: NHNo&PTNT huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, tháng 6/2006
* Về cơ cấu của nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn [xem bảng 2.7]
Tiền gửi khụng kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động, với mức lãi suất tiền gửi tương đối thấp, do đó đã đem lại lợi thế lớn trong hiệu quả kinh doanh nhưng lại có nhược điểm là không ổn định, thường xuyên biến động rất bất thường.
Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn tiền gửi không kỳ hạn
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
2005
30/6/ 2006
Tiền gửi không kỳ hạn:
Trong đó:
18.383
19.253
20.845
21.877
21.609
23.071
*Tiền gửi kho bạc
16.816
17.575
18.827
17.609
17.839
19.197
- Tỷ trọng (%)
91,5
91,3
90,3
80,5
82,5
83,2
-Tốc độ tăng, giảm
so năm trước (%)
4,5
7,1
- 6,5
1,3
7,6
*Tiền gửi tiết kiệm
86
251
119
36
23
14
- Tỷ trọng (%)
0,5
1,3
0,6
0,2
0,1
0,1
-Tốc độ tăng, giảm so năm trước (%)
191,9
- 52,6
- 69,8
- 36,1
- 39,1
* Tiền gửi tài khoản cá nhân, tổ chức kinh tế- xã hội
1.481
1.427
1.899
4.232
3.747
3.860
- Tỷ trọng (%)
8
7,4
9,1
19,3
17,4
16,7
-Tốc độ tăng, giảm so năm trước (%)
- 3,7
33
122,8
- 11,5
3
Nguồn: NHNo&PTNT huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, tháng 6/2006
Trong nguồn tiền gửi không kỳ hạn thì nguồn tiền gửi kho bạc luôn chiếm tỷ trọng lớn (thường trên 80%), nhưng xu hướng tỷ trọng của nguồn tiền gửi kho bạc đã giảm dần (từ 91,5% của năm 2001 xuống còn 83,2% thời điểm 30/6/2006), đồng thời tăng tỷ trọng nguồn tiền gửi các tài khoản cá nhân, tổ chức kinh tế - xã hội (từ 8% của năm 2001 lên 16,7% thời điểm 30/6/2006), bên cạnh đó nguồn tiền gửi tiết kiệm không kỳ thường chiếm tỷ trọng rất thấp (0,5% vào năm 2001 và 0,1% thời điểm 30/6/2006).
Bảng 2.8: Cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn theo thời gian
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
2005
30/6/
2006
Tiền gửi có kỳ hạn
5.551
8.814
9.446
12.751
16.700
20.614
* Dưới 1 năm
1.676
1.622
2.366
4.186
8.620
12.827
- Tỷ trọng (%)
30,2
18,4
25
32,9
51,6
62,2
-Tốc độ tăng, giảm so năm trước (%)
- 3,2
45,9
76,9
105,9
48,8
* Trên 1 năm
3.875
7.192
7.080
8.565
8.080
7.787
- Tỷ trọng (%)
69,8
81,6
75
67,1
48,4
37,8
-Tốc độ tăng, giảm so năm trước (%)
85,6
- 1,6
21
- 5,7
- 3,6
Nguồn : NHNo&PTNT huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, tháng 6/2006
*Về cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn theo thời gian [xem bảng 2.8]
Đối với tiền gửi có kỳ hạn: trong thời gian qua đã tập trung khai thác bằng nhiều giải pháp hữu hiệu cho nên đã đạt được kết quả tương đối khả quan, đến 30/6/2006 tiền gửi có kỳ hạn đạt 20.614 triệu đồng, tăng 15.063 triệu đồng so với năm 2001, tỷ lệ tăng 271,3%, tốc độ tăng bình quân hằng năm là 49,3%. Trong đó nguồn tiền gửi có kỳ hạn dưới 1 năm từ 1.676 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 30,2% trong nguồn tiền gửi có kỳ hạn năm 2001 tăng lên 12.827 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 62,2% trong nguồn tiền gửi có kỳ hạn vào thời điểm 30/6/2006. Tiền gửi có kỳ hạn trên 1 năm vào năm 2001 đạt 3.875 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 69,8% trong nguồn tiền gửi có kỳ hạn, đến 30/6/2006 tăng lên 7.787 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 37,8% trong nguồn tiền gửi có kỳ hạn.
Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn tiền gửi trong dân cư
Đơn vị tính:Triệu đồng
Chỉ Chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
2005
30/6/
2006
Tổng số
5.637
9.065
9.565
12.787
16.723
20.628
Trong đó:
* Tiết kiệm thông thường
93
255
408
3.337
8.626
9.649
- Tỷ trọng (%)
0,2
2,8
4,3
26,1
51,6
46,8
-Tốc độ tăng so năm trước (%)
174,2
60
717,9
158,5
11,8
* Tiết kiệm hưởng lãi bậc thang
6.020
7.570
6.542
6.426
- Tỷ trọng (%)
62,9
59,2
39,1
31,2
-Tốc độ tăng, giảm so năm trước (%)
- 13,6
- 1,8
* Kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi
5.544
8.810
3.137
1.880
1.555
4.553
- Tỷ trọng (%)
99,8
97,2
32,8
14,7
9,3
22
-Tốc độ tăng, giảm so năm trước (%)
58,9
- 64,4
-17,3
193
Nguồn: NHNo&PTNT huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, tháng 6/2006
Về cơ cấu tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, chứng chỉ [xem bảng 2.9]
Công tác huy động tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, chứng chỉ trong những năm qua luôn đạt kết quả tăng trưởng khá, số dư hằng năm tăng rất nhanh, năm sau cao hơn năm trước. Đến 30/6/2006 toàn huyện có số dư tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, chứng chỉ đạt 20.628 triệu đồng, tăng 14.991 triệu so với năm 2001, tỷ lệ tăng 265,9%, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm 48,3%, được bao gồm:
- Tiền gửi tiết kiệm thông thường: Trong những năm gần đây có xu hướng tăng dần, chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và chiếm tỷ trọng cao trong nguồn tiền gửi dân cư (đến 30/6/2006 là 46,8%) do đã triển khai thực hiện tốt các đợt huy động tiết kiệm dự thưởng với hình thức và lãi suất phong phú, hấp dẫn đối với người gửi.
Tiền gửi tiết kiệm bậc thang mới được triển khai thực hiện từ năm 2003 nhưng rất tiện lợi và được khách hàng ưa loại hình tiền gửi này do lãi suất tiền gửi được hưởng sẽ tăng dần thời gian của kỳ hạn gửi. Chính vì lẽ đó, cho nên khi mới triển khai huy động vào năm 2003, tỷ trọng loại tiền gửi tiết kiệm bậc thang tới 62,9% trong tổng nguồn vốn huy động trong dân cư.
- Tiền gửi kỳ phiếu, chứng chỉ gồm loại ngắn hạn (Dưới 12 tháng) và trung, dài hạn (Trên 12 tháng) trả lãi trước, hay trả lãi sau. Trong những năm 2001, 2002 nguồn tiền gửi kỳ phiếu, chứng chỉ chiếm tỷ trọng cao trong nguồn tiền gửi huy động trong dân cư, nhưng trong những năm gần đây có xu hướng giảm dần do có các loại hình thu hút vốn huy động khác phong phú, hấp dẫn hơn nên đã chi phối và điều tiết sang các loại tiền gửi tiết kiệm bậc thang và tiết kiệm thông thường (dự thưởng).
Nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm., kỳ phiếu, chứng chỉ được huy động với lãi suất khá cao, vì vậy muốn kinh doanh có hiệu quả đòi hỏi Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tiên Phước phải thường xuyên nâng cao chất lượng quản lý và chất lượng đầu tư tín dụng để đảm bảo khả năng chi trả tiền gửi cho khách hàng cả gốc và lãi, đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản của nhà nước, của nhân dân và không ngừng tăng cường hiệu quả kinh doanh tiền tệ.
* Về cơ cấu vốn huy động theo thành phần kinh tế [xem bảng 2.10]
Bảng 2.10: Cơ cấu vốn huy động theo thành phần kinh ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D quản trị quan hệ khách hàng cá nhân trong hoạt động huy động vốn tại ngân hàng BIDV đà nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phẩn Á Châu phòng giao dịch Minh khai Luận văn Kinh tế 0
D GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HOÀNG MAI Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Tây Luận văn Kinh tế 0
H Tăng cường huy động vốn tại NHNN&PTNT huyện Bình Lục – Hà Nam Luận văn Kinh tế 0
S Nâng cao hiệu quả huy động vốn của NHTM cổ phần Quân đội chi nhánh Điện Biên Phủ Luận văn Kinh tế 0
N Nâng cao khả năng huy động vốn đầu tư cho Tổng công ty Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
K Một số giải pháp huy động vốn từ hộ gia đình và doanh nghiệp của ngân hàng Tthương Mại Cổ Phần Kĩ Th Luận văn Kinh tế 0
C Phân tích thống kê hoạt động huy động vốn tại PGD Oceanbank Đào Tấn từ tháng 8/2008 đến tháng 3/2009 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top