daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 11 7
A. Cơ sở lí luận 7
I. Khái niệm năng lực, chương trình giáo dục định hướng năng lực 7
1. Khái niệm năng lực 7
2. Chương trình giáo dục định hướng năng lực 7
II. Các năng lực trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực
nói chung và dạy học địa lí nói riêng 8
II.1. Các năng lực chung 9
II.2. Các năng lực chuyên biệt trong môn Địa lí 13
III. Hai vấn đề cốt lõi trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực 16
III.1. Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng
phát triển năng lực của học sinh 16
III.2. Đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực 16
III.2.1. Định hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá
hoạt động học tập của học sinh 17
III.2.2. Mục tiêu của kiểm tra đánh giá 18
III.2.3. Các phương pháp đánh giá 19
III.2.4. Tăng cường sử dụng các câu hỏi gắn với thực tiễn, câu hỏi mở 20
IV. Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy năng lực
học sinh trong bộ môn Địa lí 21
IV.1. Các phương pháp dạy học tích cực 21
IV.1.1. Dạy học nêu và giải quyết vấn đề 21
IV.1.2. Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác bản đồ, lược đồ, Atlas địa lí 23
IV.1.3. Phương pháp dự án 24
IV.1.4. Dạy học nhóm 27
IV.1.5. Phương pháp đóng vai 30
IV.1.6. Phương pháp bản đồ tư duy 31
IV.2. Các kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển năng lực 34
IV.2.1.Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 35
IV.2.2.Kĩ thuật mảnh ghép 35
IV.2.3.Kĩ thuật XYZ (còn gọi là kĩ thuật 635) 36
IV.2.4. Kĩ thuật đặt tiêu đề cho một đoạn văn 37
IV.2.5. Kĩ thuật hỏi chuyên gia 38
IV.2.6. Kĩ thuật “ 3 lần 3 ” 38
IV.2.7. Kĩ thuật KWL 38
IV.2.8. Kĩ thuật tổ chức Trò chơi (Game show) 40
B. Cơ sở thực tiễn của việc vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong bài 5 – Một số vấn đề của Châu Phi (Địa lí 11)
1. Chương trình Địa lí 11 40
2. Việc vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Hưng Yên chung và trường THPT Khoái Châu nói riêng 41
3. Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá ở các trường THPT nói chung và trường THPT Khoái Châu nói riêng 41
CHƯƠ NG II: THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI 5: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI – ĐỊA LÍ 11” 42
I. Mục tiêu bài học 42
II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh 43
III. Mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực hình thành theo chủ đề..........44
IV. Dự kiến tiến trình giờ học...............................................................................52
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67
I. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 67
1. Mục đích thực nghiệm 67
2. Nhiệm vụ của thực nghiệm 67
II. Tổ chức thực nghiệm 67
1. Chọn đối tượng thực nghiệm 67
2. Kết quả thực nghiệm 67
3. Nhận xét kết quả thực nghiệm 68

PHẦN KẾT LUẬN
1. Kết luận 69
2. Khuyến nghị. 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế với những ảnh hưởng của xã hội tri thức và toàn cầu hóa đang tạo ra những cơ hội nhưng đồng thời cũng đặt ra những yêu cầu mới đối với giáo dục trong việc đào tạo đội ngũ lao động. Giáo dục đứng trước một thử thách là tri thức của loài người tăng ngày càng nhanh nhưng cũng lạc hậu ngày càng nhanh, thời gian đào tạo thì có hạn. Mặt khác thị trường lao động luôn đòi hỏi ngày càng cao ở đội ngũ lao động về năng lực hành động, khả năng sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, năng lực cộng tác làm việc, khả năng giải quyết các vấn đề phức hợp trong những tình huống thay đổi, khả năng học tập suốt đời....
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học được gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học được cái gì qua việc học. Để thực hiện được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng của hoạt động dạy học và giáo dục.
Trong những năm qua, toàn thể giáo viên cả nước đã thực hiện nhiều công việc trong đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và đã đạt được những thành công bước đầu. Đây là những tiền đề vô cùng quan trọng để chúng ta tiến tới việc việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển năng lực của người học. Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng như việc đi dự giờ đồng nghiệp tại trường tui thấy rằng sự sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh… chưa nhiều. Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức. Việc rèn luyện kỹ năng chưa được quan tâm. Hoạt động kiểm tra, đánh giá còn nhiều hạn chế, chú trọng đánh giá cuối kì chưa chú trọng đánh giá cả quá trình học tập. Tất cả những điều đó dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng khi giải quyết các tình huống trong thực tiễn.
Vì những lí do trên, tui chọn đề tài: “Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong bài: “Một số vấn đề của Châu Phi – địa lí 11” làm đối tượng nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học của bản thân, từ đó đóng góp một phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện của ngành giáo dục nước nhà.
2. Mục đích nghiên cứu.
– Tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề cốt lõi trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực.
– Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong một bài học cụ thể: Bài 5: Một số vấn đề của Châu Phi - Địa lí 11
3. Đối tượng nghiên cứu.
Trong phạm vi đề tài này, như tên gọi của nó, tui tập trung nghiên cứu các vấn đề lí luận về dạy học theo định hướng phát triển năng lực để vận dụng vào việc dạy – học một bài học cụ thể: Bài 5: Một số vấn đề của Châu Phi - Địa lí 11 . Từ đó đưa ra những cách tiếp cận, giảng dạy có hiệu quả làm tiền đề áp dụng rộng rãi hơn cho những năm sau.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài được thực nghiệm đối với học sinh lớp 11 - Trường THPT Khoái Châu – Huyện Khoái Châu – Tỉnh Hưng Yên.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Với sáng kiến kinh nghiệm này, tui vận dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
• Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
• Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm.
• Phương pháp so sánh
• Phương pháp thực nghiệm khoa học.

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 11
A. Cơ sở lí luận
I. Khái niệm năng lực, chương trình giáo dục định hướng năng lực
1. Khái niệm năng lực
Khái niệm năng lực có nguồn gốc tiếng La tinh có nghĩa là gặp gỡ. Ngày nay, khái niệm năng lực được hiểu theo nhiều nghĩa song cách hiểu thông dụng nhất là:
Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và trách nhiệm các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trong các tình huống khác nhau trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm, cũng như sẵn sàng hành động..
2. Chương trình giáo dục định hướng năng lực.
Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực (nay còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra) được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế. Giáo dục định hướng phát triển năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học.
Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coi là ”sản phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học. Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức là kết quả học tập của HS.
Bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng nội dung và chương trình định hướng phát triển năng lực sẽ cho chúng ta thấy ưu điểm của chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực:


Chương trình định hướng nội dung Chương trình định hướng phát triển năng lực
Mục tiêu giáo dục Mục tiêu dạy học được mô tả không chi tiết và không nhất thiết phải quan sát, đánh giá được Kết quả học tập cần đạt được mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá được; thể hiện được mức độ tiến bộ của HS một cách liên tục
Nội dung giáo dục Việc lựa chọn nội dung dựa vào các khoa học chuyên môn, không gắn với các tình huống thực tiễn. Nội dung được quy định chi tiết trong chương trình. Lựa chọn những nội dung nhằm đạt được kết quả đầu ra đã quy định, gắn với các tình huống thực tiễn. Chương trình chỉ quy định những nội dung chính, không quy định chi tiết.
Phương pháp dạy học Giáo viên là người truyền thụ tri thức, là trung tâm của quá trình dạy học. HS tiếp thu thụ động những tri thức được quy định sẵn. – Giáo viên chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức. Chú trọng sự phát triển khả năng giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp,…;
– Chú trọng sử dụng các quan điểm, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực; các phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành
Hình thức dạy học Chủ yếu dạy học lý thuyết trên lớp học Tổ chức hình thức học tập đa dạng; chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học
Đánh giá kết quả học tập của HS Tiêu chí đánh giá được xây dựng chủ yếu dựa trên sự ghi nhớ và tái hiện nội dung đã học. Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu ra, có tính đến sự tiến bộ trong quá trình học tập, chú trọng khả năng vận dụng trong các tình huống thực tiễn.

II. Các năng lực trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực nói chung và dạy học địa lí nói riêng.
II.1. Các năng lực chung
Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hay cốt lõi… làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp.
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực nhằm bồi dưỡng và phát huy cho học sinh 9 năng lực chung sau đây:
Các năng lực chung Biểu hiện
1. Năng lực
tự học a) Xác định nhiệm vụ học tập có tính đến kết quả học tập trước đây và định hướng phấn đấu tiếp; mục tiêu học được đặt ra chi tiết, cụ thể, đặc biệt tập trung nâng cao hơn những khía cạnh còn yếu kém.
b) Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng của bản thân; tìm được nguồn tài liệu phù hợp với các mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạo sử dụng thư viện, chọn các tài liệu và làm thư mục phù hợp với từng chủ đề học tập của các bài tập khác nhau; ghi chép thông tin đọc được bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết; tự đặt được vấn đề học tập.
c) Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập; suy ngẫm cách học của mình, đúc kết kinh nghiệm để có thể chia sẻ, vận dụng vào các tình huống khác; trên cơ sở các thông tin phản hồi biết vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lượng học tập.

2. Năng lực
giải quyết vấn đề a) Phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
b) Thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề; lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất.
c) Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề; suy ngẫm về cách thức và tiến trình giải quyết vấn đề để điều chỉnh và vận dụng trong bối cảnh mới.

3. Năng lực sáng tạo a) Đặt câu hỏi có giá trị để làm rõ các tình huống và những ý tưởng trừu tượng; xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới và phức tạp từ các nguồn thông tin khác nhau; phân tích các nguồn thông tin độc lập để thấy được khuynh hướng và độ tin cậy của ý tưởng mới.
b) Xem xét sự vật với những góc nhìn khác nhau; hình thành và kết nối các ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước sự thay đổi của bối cảnh; đánh giá rủi ro và có dự phòng.
c) Lập luận về quá trình suy nghĩ, nhận ra yếu tố sáng tạo trong các quan điểm trái chiều; phát hiện được các điểm hạn chế trong quan điểm của mình; áp dụng điều đã biết trong hoàn cảnh mới.
d) Say mê; nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập và cuộc sống; không sợ sai; suy nghĩ không theo lối mòn; tạo ra yếu tố mới dựa trên những ý tưởng khác nhau.
4. Năng lực tự quản lý a) Đánh giá được ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến hành động, việc làm của mình, trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày; làm chủ được cảm xúc của bản thân trong học tập và cuộc sống.
b) Bước đầu biết làm việc độc lập theo thời gian biểu; nhận ra được những tình huống an toàn hay không an toàn trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày.
c) Nhận ra và tự điều chỉnh được một số hạn chế của bản thân trong học tập, lao động và sinh hoạt, ở nhà, ở trường.
d) Diễn tả được một số biểu hiện bất thường trong cơ thể; thực hiện được một số hành động vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản thân; nhận ra được và không tiếp cận với những yếu tố ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ, tinh thần trong trong gia đình và ở trường.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: ý nghĩa phần vận dụng trong thiết kế bài dạy, III. Vận dụng phương pháp, hình thức, công cụ trong việc kiểm tra, đánh giá phát triển phẩm chất, năng lực học sinh cơ sở giáo dục phổ thông., Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học như thế nào, Môt số giả pháp nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng hương phat triển năng lực học si nh lớp 7, dạy học phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh tiểu học site:ket-noi.com, “Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giảng dạy môn Lịch Sử và Địa Lý 6,7, giải vận dụng hiệu quả công nghệ số trong dạy học địa lí, giải pháp vận dụng thực tiễn trong dạy học địa lí, dạy học theo định hướng phát triển năng lực môn Đia lý, kĩ thuật kwl trong dạy học lịch sử 6 kết nối, SV vận dụng các học thuyết vào việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh điak lí, hoạt động vận dụng trong kế hoạch dạy học lịch sử, Vận dụng phương pháp tình huống trong dạy học, Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh nhằm góp phần nâng cao kết quả học tập bộ môn KHTN( Hoá học) lớp 8 trường THCS Trần Hưng Đạo thành phố Tây Ninh., Hãy phân tích khả năng sử dụng các công cụ đánh giá theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh, Phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học cho học sinh trong môn Địa lí 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn, - Thiết kế kế hoạch dạy học cho Toán 8, có vận dụng tối thiểu 01 phương pháp dạy học và 01 kĩ thuật dạy học phát triển năng lực học sinh. - Phân tích để thấy được các phương pháp và kĩ thuật mà thầy/cô sử dụng góp phần hình thành và phát triển những năng lực và phẩm chất nào cho học sinh., Vận dụng hiệu quả một số phương pháp, kĩ thuật dạy học đổi mới trong giờ đọc hiểu Văn bản cho học sinh lớp10 theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất ở trường, VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC PHÂN MÔN LỊCH SỬ THEO CHỦ ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018, Vận dụng có hiệu quả các kĩ thuật dạy học tích cực trong bộ môn Lịch sử và Địa lí – phân môn Lịch sử., Bài tham luận dạy học học theo năng lực trong môn địa lí, rèn luyện năng lực tự học của học sinh dạy môn địa lí 7 kết nối, năng lực trong dạy học địa lí, vận dụng kĩ thuật kwl trong dạy bài vợ nhặt lớp 11, Sử dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học địa lí 6 violet, VẬN DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH LỚP 3 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, thực hành thiết kế kế hoạch bài dạy trong dạy học lịch sử địa lý ở trường trung học cơ sở có kiểm tra đánh giá, phân tích việc sử dụng một phương pháp dạy học tích cực phát huy khả năng tự học, kết luận về những năng lực trong dạy học lịch sử và địa lí, thuận lợi của giáo viên trong thiết kế kế hoạch bài học theo hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học, sáng kiến kinh nghiệm- Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực nhằm nâng cao kĩ năng đọc hie3u cho học sinh lớp 2, phân tích đăc trưng cơ bản của 1 kế hoạch bài học theo hướng phat triển năng lực học sinh, Vận dụng phương_pháp_và_hình_thức_, công cụ trong việc kiểm_tra,_đánh_giá_theo_định_hướng_phát_triển_năng_lực học sinh trong cơ sở giáo dục phổ thông, MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS ĐỊA LÍ 11, Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chuyên biệt môn Địa lí cho học sinh trung học cơ sở. thu vien violet, Cơ sở lý luận và thực tiễn theo hướng tiếp cận năng lực., MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 11 ĐỊA LÍ 11, Sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy phẩm chất và năng lực học sinh trong dạy học địa lý, một số cách tiếp cận dạy học phát triển năng lực học sinh và vận dụng những cách tiếp cận này vào việc thiết kế hoạt động học cho học sinh tiểu học., Ngày nay dạy học phát triển năng lực hay dạy học theo định hướng phát triển năng lực là một khái niệm không..., Ứng dụng dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong bài dạy địa lí, sáng kiến kinh nghiệm nâng cao hiệu quả bài vấn đề châu phi địa lí, Phân tích nhiệm vụ của giáo viên trong việc vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vận dụng quan điểm dạy học giải quyết vấn đề khi dạy học chương Dòng điện không đổi Vật lí 11 Luận văn Sư phạm 0
D vận dụng công nghệ 3d thiết kế và sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học lịch sử Luận văn Sư phạm 1
D vận dụng năng lực số vào dạy học văn chính luận trong chương trình ngữ văn thpt nhằm phát triển năng lực học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân môn Hóa học, bộ môn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh Luận văn Sư phạm 0
D Vận dụng lý thuyết đa thông minh trong dạy học lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thông Luận văn Sư phạm 0
D Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học duy vật biện chứng vào dạy học ôn tập hình học 10 Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9 Luận văn Sư phạm 0
D vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào các tiết luyện tập về quan hệ vuông góc trong hình học 11 Luận văn Sư phạm 0
D Vận dụng phương pháp tình huống trong dạy học về anđehit, xeton, axit cacboxylic – chương trình hóa Ngoại ngữ 0
D Vận dụng lí thuyết hồi ứng thâm nhập vào dạy học tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top