daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
SKKN vận dụng công nghệ 3d thiết kế và sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học lịch sử địa phương ở nghệ an
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Trong lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương là một bộ phận không thể tách rời.
Lịch sử địa phương là biểu hiện của lịch sử dân tộc, là sự minh họa cho lịch sử dân
tộc. Nó chứng minh sự phát triển hợp quy luật của địa phương trong sự phát triển
chung của cả nước. Nó khơng chỉ giúp học sinh hiểu về mảnh đất, con người nơi
mình chơn nhau cắt rốn, hun đúc niềm tự hào, giáo dục truyền thống yêu quê
hương, đất nước mà còn giúp học sinh nhận thức sâu sắc lịch sử dân tộc.
Vì thế Bộ Giáo dục và Đào tạo rất quan tâm và đưa lịch sử địa phương vào
khung chương trình với thời lượng 2 tiết trên 1 năm học. Hằng năm Bộ và các Sở
Giáo dục cũng thường xuyên ban hành các văn bản, tài liệu hướng dẫn về dạy học
lịch sử địa phương ở các cơ sở giáo dục.
Trong hướng dẫn thực hiện kế hoạch THPT năm học 2019-2020, Bộ GD&ĐT
chỉ rõ: “Thực hiện thường xuyên, hiệu quả các phương pháp, hình thức và kĩ thuật
dạy học tích cực; đổi mới cách đánh giá học sinh; tích cực đổi mới nội
dung, cách giáo dục hướng nghiệp gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh
tại địa phương; tăng cường phân cấp quản lí, thực hiện quyền tự chủ của nhà
trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục”
Công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2018 –
2019, Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An cũng hướng dẫn rõ cần tăng cường đổi
mới hình thức tổ chúc dạy học, trong đó : “cần coi trọng giao nhiệm vụ và hướng
dẫn học sinh học tập ở nhà, ở ngoài nhà trường; tăng cường hoạt động trải
nghiệm; tổ chức dạy học gắn liền với di sản văn hóa ..; sử dụng các hình thức dạy
học trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông”.
Trong công văn số 832 SGD & DT- GDTrH V/v hướng dẫn triển khai nhiệm
vụ năm học 2019 -2020 Sở Giáo dục Nghệ An cũng nêu rõ: “lựa chọn, giới thiệu
các nội dung về văn hóa, lịch sử, địa lý, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp,
....đề xuất Sở Giáo dục và Đào tạo đưa vào chương trình giáo dục địa phương áp
dụng trong toàn tỉnh”.
Như vậy, đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong
học lịch sử địa phương Nghệ An là một yêu cầu cấp thiết đặt ra.

Trong khi các bộ môn khoa học tự nhiên tìm đến phịng thí nghiệm làm nơi
nghiên cứu, thực hành thì bộ mơn Lịch sử tìm đến các di tích, hiện vật, tài liệu…
trong đó, bảo tàng chính là nơi học tập hữu ích, thiết thực cho việc học Lịch sử ở
trường phổ thông. Ở Nghệ An chúng ta có khá nhiều bảo tàng trưng bày các hiện
vật phục vụ công tác giảng dạy Lịch sử địa phương như Bảo tàng Tổng hợp, Bảo
tàng Xô viết Nghệ Tĩnh, Bảo Tàng Quân Khu IV.

1


Tuy nhiên, rất ít nhà trường, nhất là các trường ở vùng miền núi, vùng sâu
vùng xa, học sinh ít được tham gia các bảo tàng dù chỉ một lần để phục vụ cho việc
dạy và học lịch sử do rất nhiều nguyên nhân: điều kiện thời gian, kinh phí, phương
tiện đi lại, nhân tố con người, việc bao quát lớp và đảm bảo an toàn cho học sinh…
Với tư cách một giáo viên Lịch sử, tơi cho rằng mình cần có trách nhiệm,
với một phạm vi nhỏ hơn – đó là làm cho học sinh u thích mơn Lịch sử. Để làm
được điều đó, trước hết bản thân giáo viên phải thay đổi. Để môn Lịch sử không
khô khan, tơi đưa các phương pháp dạy học tích cực vào giáo án; Để trong mỗi giờ
học Lịch sử, học sinh sẽ như đang sống trong thời khắc lịch sử đó. Thực tiễn đó là
cơ sở để tơi triển khai và thực hiện đề tài trong quá trình dạy học.
Bằng những hiểu biết về một số phần mềm và ứng dụng công nghệ thông tin
hiện đại, với mong muốn đề xuất một quy trình thiết kế và sử dụng bảo tàng ảo phù
hợp, phục vụ cho việc giảng dạy Lịch sử địa phương Nghệ An, tui đã tiến hành
nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Vận dụng công nghệ 3D thiết kế và sử dụng Bảo
tàng ảo trong dạy học Lịch sử địa phương ở Nghệ An”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu một số ứng dụng của cơng nghệ 3D áp dụng vào bộ
mơn Lịch sử, nhóm tác giả mong muốn sử dụng bảo tàng ảo 3D phục vụ cho dạy
học lịch sử địa phương ở các trường THPT ở tỉnh Nghệ An, nhằm nâng cao chất
lượng dạy học lịch sử trong trường THPT.

3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung vào vận dụng nhóm phương pháp dạy học theo hướng ứng
dụng công nghệ thông tin trong dạy học bộ môn lịch sử. Cụ thể là sử dụng công
nghệ 3D thông qua phần mềm Photo album 3D 1.2 để dạy học lịch sử địa phương
Nghệ An ở trường THPT.
Sáng kiến bắt đầu được áp dụng từ năm học 2019 -2020, trong điều kiện
phịng học có trang bị máy chiếu có âm thanh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu một số ứng dụng của công nghệ 3D áp dụng vào bộ
mơn Lịch sử, nhóm tác giả đã nghiên cứu và đưa ra:
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng bảo tàng ảo trong dạy
học lịch sử.
Hướng dẫn cho giáo viên và học sinh cách thức cài đặt và sử dụng phần mềm
Photo 3D Album thiết kế và sử dụng “bảo tàng ảo” trong dạy học lịch sử.
Quy trình thiết kế bảo tàng ảo trong một bài học hay một chuyên đề cụ thể. Đưa
ra một số nguyên tắc khi thiết kế bảo tàng ảo trong dạy học lịch sử. Đề xuất quy trình
sử dụng “bảo tàng ảo” trong dạy học lịch sử. Sưu tầm và biên soạn bộ tư liệu dưới
2


hình thức một bảo tàng ảo phục vụ cho những nội dung dạy học phần lịch sử địa
phương Nghệ An.
Thiết kế giáo án và kế hoạch dạy học theo quy trình dạy học kết hợp sử dụng
bảo tàng ảo.
Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng các biện pháp sư phạm đề
xuất, trên cơ sở đó rút ra kết luận khoa học.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết chủ yếu là: Phương pháp đọc và
nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài, phương pháp phân tích và tổng hợp lí

thuyết để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài...
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Đề tài đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu thực tiễn sau: Phương pháp
điều tra, phương pháp thực nghiệm, phương pháp quan sát,... Tham khảo ý kiến
của các nhà nghiên cứu về LL&PPDH lịch sử giàu kinh nghiệm và GV giỏi ở
trường THPT. Tham khảo ý kiến cách thức của các thầy cơ giỏi trong lĩnh vực
cơng nghệ thơng tin.
Trong đó phương pháp thực nghiệm sư phạm là phương pháp quan trọng nhất
trong q trình thực hiện đề tài. Thơng qua kết quả thực nghiệm để đưa ra các đề
xuất phù hợp với tình hình thực tiễn dạy học bộ mơn Lịch sử địa phương trong
trường THPT hiện nay.
6. Những đóng góp của đề tài
Theo nhóm tác giả Đề tài này có thể áp dụng cho việc dạy học lịch sử địa
phương ở tất cả các khối lớp tại tất cả các trường phổ thơng trên tồn tỉnh, hoặc
nhân rộng ra tồn Quốc. Ngồi ra cịn áp dụng dạy học các bài Lịch sử cơ bản cũng
như phục vụ dạy học ngoại khóa, dạy học dự án,...
Lợi ích thiết thực của sáng kiến này mang lại là rất lớn:
Về hiệu quả giáo dục:
Sáng kiến sau khi được áp dụng ở trường đã tạo sự hào hứng cho học sinh,
thay đổi toàn diện các dạy – cách học của thầy và trò đối với mơn Lịch sử. Tác giả
đưa ra nhiều hình ảnh minh họa sống động giúp học sinh nhận thức lịch sử Nghệ
An thơng qua hình ảnh q khứ, bằng những hoạt động của giác quan: thị giác tạo
nên những hình ảnh trực quan, thính giác đem lại những hình ảnh quá khứ thông
qua những lời giảng của giáo viên, từ đó khơi dậy sự hứng thú, phát huy tính tích
cự của học sinh khi tiếp thu kiến thức mới.

3


Ngồi ra, sáng kiến cịn giúp rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông

qua việc giao cho học sinh sưu tầm tranh ảnh, giao cho học sinh thiết kế các bảo
tàng ảo của riêng mình giới sự hướng dẫn của giáo viên.
Về hiệu quả kinh tế: Sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học Lịch sử hiện nay là
một giải pháp tối ưu, nhất là trong bối cảnh đại dịch COVID – 19 đang hoành hành
khắp thế giới vì nó giúp tiết kiệm thời gian dạy và học – có thể dễ dàng sử dụng để
dạy học trực tuyến, online,...
Ngồi ra khi thầy cơ dạy học thiết kế dạng bảo tàng ảo sẽ tạo hứng thú học tập
cho học sinh, khơi dậy đam mê học tập môn lịch sử .

4


PHẦN II: NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng bảo tàng ảo 3D trong dạy học lịch
sử địa phương Nghệ An trong trường THPT.
1. Cơ sở lí luận
Nghệ An, là nơi xuất hiện lồi người sớm, cũng là nơi có nhiều đóng góp cho
sự hình thành nền văn hóa, văn minh đầu tiên của dân tộc. Nghệ An cũng là vùng
đất giàu truyền thống cách mạng, đi đầu trong công cuộc đấu tranh chống ngoại
xâm,..cũng là nơi có bề dày văn hóa, truyền thống khoa bảng, vì vậy việc nghiên
cứu và giảng dạy lịch sử địa phương Nghệ An là một việc làm cấp thiết và ý nghĩa.
Điều này vừa đảm bảo yêu cầu nội dung chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo
quy định, vừa góp phần giáo dục truyền thống văn hóa, truyền thống cánh mạng
của Nghệ An.
Tuy nhiên việc giảng dạy lịch sử địa phương ở Nghệ An còn gặp khơng ít khó
khăn, giáo viên và học sinh dựa vào tài liệu: Một số chuyên đề lịch sử địa phương
Nghệ An do Sở Giáo dục Nghệ An xuất bản, sách do ThS. Nguyễn Thị Thanh
Thủy (chủ biên), đây được xem như sách giáo khoa về lịch sử địa phương, sách đã
xây dựng được bộ khung cốt lõi về nội dung và chương trình lịch sử địa phương
Nghệ An.

Tuy nhiên, đất nước và nhân loại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới,
đặt ra những yêu cầu mới về phát triển nguồn nhân lực, phát triển con người nên
giáo dục và đào tạo cũng phải có sự điều chỉnh theo hướng đổi mới. Trong đó phải
đổi mới tồn diện từ chương trình, xây dựng kế hoạch dạy học, năng lực tổ chức
hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá, quản lý chuyên môn trong nhà trường. Học
sinh được phát triển các phẩm chất, năng lực, tự điều chỉnh bản thân theo các
chuẩn mực chung của xã hội, hình thành phương pháp học tập, hoàn chỉnh tri thức
và kỹ năng nền tảng ở bậc phổ thông.
Ngày nay khoa học kỹ thuật nói chung và cơng nghệ thơng tin nói riêng đang
phát triển như vũ bão, với một trình độ cơng nghệ thơng tin nhất định, có tinh thần
ham học hỏi, có ý thức chuẩn bị bài học và biết cách sưu tầm, biên tập, giáo viên
lịch sử có thể tự mình thiết kế các bảo tàng ảo 3D phục vụ quá trình dạy và học
mơn lịch sử ở ngay tại lớp.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Thực trạng dạy học lịch sử địa phương hiện nay
Lịch sử địa phương có vai trị vô cùng quan trọng trong việc giáo dục học sinh
của bộ môn lịch sử. tuy nhiên, trong thực tế giảng dạy, lịch sử địa phương lại ít
được quan tâm. Chương trình lịch sử địa phương khơng có một hướng dẫn chi tiết
nào, phần lớn đều do các thầy cô chủ động biên soạn và thực hiện.

5


Vì khơng có giáo án thống nhất, lại bố trí ở gần cuối học kỳ nên thường bị bỏ
qua hay cho học sinh tự tìm hiểu lấy. Điều này dẫn đến nhiều bất cập khi thực
hiện triển khai tiết dạy lịch sử địa phương. Thực tế trong các nhà trường, thầy cô
dạy sử thường rất ngại dạy các tiết lịch sử địa phương bởi nhiều lý do:
Thứ nhất: Thời lượng chương trình giành cho mơn Lịch sử khá ít (thường mỗi
khối lớp chỉ có 1-2 tiết/tuần), trong khi khối lượng kiến thức cần hồn thành khá
nhiều cùng với đó là do một số lý do cá nhân nên giáo viên sẽ bị chậm chương

trình và 2 tiết dạy sử địa phương được thầy cô chủ yếu dùng để dạy bù chương
trình chậm.
Thứ hai: Mỗi tỉnh, huyện lại có một truyền thống lịch sử khác nhau. Thầy cô
giáo muốn dạy tốt tiết lịch sử địa phương thường phải bỏ ra rất nhiều cơng sức tìm
tịi, sưu tầm tài liệu. Việc sưu tầm tư liệu phục vụ cho tiết dạy lịch sử địa phương
rất mất thời gian. Nhất là đối với các huyện miền núi có rất ít các di tích lịch sử
được xếp hạng, khơng có các Bảo tàng để học sinh tham quan học tập. Chỉ một số
địa phương mới có di tích lịch sử được xếp hạng cấp tỉnh, quốc gia hay các nơi có
danh nhân nổi tiếng mới có sẵn tư liệu để dạy.
Mặt khác, nguồn tư liệu về lịch sử địa phương đôi lúc dựa vào các câu
chuyện truyền lại trong dân gian, vì thế những kiến thức lịch sử địa phương có khi
chính những người trơng coi di tích cũng khơng nắm vững nên việc cung cấp kiến
thức lịch sử địa phương cho các thầy cô giáo quả là điều khó.
Thứ ba: Tiết dạy sử địa phương khơng có nội dung cụ thể trong chương trình,
nên cơ quan quản lý giáo dục cấp trên khi kiểm tra cũng có phần nương nhẹ. Giáo
viên có thể “mạnh ai nấy làm”
Thứ tư, hiện tượng bảo thủ, lạc hậu về phương pháp dạy học cũng làm cho
việc dạy học lịch sử địa phương gặp khơng ít khó khăn, làm cho học sinh cảm giác
nhàm chán hiểu mơ hồ, không hứng thú khi học.
Điều này được thể hiện ở nhiều khía cạnh:
- Về phương pháp dạy, học: Khơng ít giáo viên, nhất là ở các vùng nông thôn,
vùng sâu, vùng xa… ít được cập nhật thơng tin khoa học, chưa nhận thức được tầm
quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay và chưa hiểu rõ nội
dung của cơng việc này. Vì vậy, trong giờ học lịch sử nói chung và lịch sử địa
phương nói riêng, thầy làm việc là chủ yếu, trò thu động ghi chép cịn khá phổ
biến.
- Về hình thức, tổ chức: Ở các trường phổ thông hiện nay, giáo viên mới chỉ
tập trung vào các giờ lên lớp, chưa quan tâm đến các bài học tại thực địa, ở nhà bảo
tàng và các hoạt động ngoại khố vì nhiều lý do (kinh phí, quỹ thời gian, sự quan
tâm của các cấp quản lý…). Trong khi đó việc giảng dạy lịch sử địa phương rất cần

thiết phải thực hiện các hoạt động dạy học trải nghiệm như thế này.
6


- Về kiểm tra, đánh giá: Việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử tuy có
chuyển biến nhưng vẫn còn nhiều điều bất cập. Trong ma trận đề kiểm tra phần
lịch sử địa phương thường khơng có. Việc kiểm tra, đánh giá như vậy dẫn đến tình
trạng học sinh học đối phó – giáo viên khơng chú trọng giảng dạy lịch sử địa
phương.
Vì những nguyên nhân trên, tiết dạy lịch sử địa phương đã bị nhiều giáo viên
dạy sử xem nhẹ, thậm chí là bỏ qua. Trong thực tế, học sinh lại rất hào hứng với 2
tiết ít ỏi của chương trình này. Bởi qua đó, các em được biết thêm về những danh
nhân văn hóa của quê hương mình. Các em cũng được đi tham quan những di tích
lịch sử văn hố của nơi mình sinh sống, để hiểu thêm về quê hương với những
truyền thống tốt đẹp và công trạng của các bậc tiền nhân.
2.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về sử dụng bảo tàng ảo vào dạy học.
2.2.1. Mức độ nhận thức của giáo viên về sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học ở
trường THPT
Để có cơ sở thực tiễn cho việc ứng dụng bảo tàng ảo ở trường THPT đạt
hiệu quả cao, tui đã tiến hành điều tra về nhận thức, mức độ sử dụng của 12 giáo
viên dạy lịch sử ở 3 trường THPT trên địa bàn . Kết quả thu được như sau: (lập
bảng biểu thống kê cho từng trường, bám sát số lượng giáo viên của trường làm
khảo sát)
Mức độ nhận thức và lí do

Số giáo viên Tỉ lệ %

A. Mức độ nhận thức
Rất cần thiết
Ghi chú

Như vậy có đến 65,9 % học sinh rất thích tiết học có sử dụng bảo tàng ảo 3D
trong dạy học lịch sử địa phương Nghệ An. Số các em thích học với bảo tàng ảo
cũng chiếm tỷ lệ lớn với 28,4 %. Chỉ có 5,7 % học sinh cảm giác bình thường và
khơng có em học sinh nào khơng thích học với bảo tàng ảo. Qua đây thêm một dữ
liệu quan trọng khẳng định kết quả khá thành công của việc đưa bảo tàng ảo vào
dạy học lịch sử địa phương Nghệ An.
Điều đó chứng tỏ rằng hình thức và biện pháp sư phạm mà chúng tơi đưa ra
có tính khả thi. Thơng qua việc xử lý số liệu thu được về kết quả thực nghiệm sư
phạm, chúng tui nhận thấy chất lượng học tập của học sinh ở lớp tiến hành thực
nghiệm cao hơn học sinh lớp đối chứng. Chứng minh đây là một cách tiếp cận
mới, thu hút học sinh. Nhìn chung bảo tàng ảo 3D đã tạo ra sự hấp dẫn mới lạ,
những hình ảnh quê hương Nghệ An được tái hiện sinh động và gần gũi bằng
không gian 3 chiều. Bên cạnh đó những thơng tin cơ đọng, súc tích về nguồn gốc,
xuất xứ, niên đại qua từng thời kỳ,..mà giáo viên đưa ra phần nào giúp học sinh
24
1. Đặt vấn đề
Hiện nay, công nghệ thông tin đang phát triển từng
phút, tạo ra ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Chính vì vậy,
việc làm chủ công nghệ thông tin đang là một đòi hỏi
cấp thiết vì nếu không chúng ta sẽ bị tụt hậu so với thế
giới. Ứng dụng công nghệ thực tế ảo trong giáo dục và
đào tạo là một đột phá về phương pháp giảng dạy, cách
thức tiếp cận mới cho người học và người dạy, thay vì
học chay, lí thuyết suông sẽ chuyển sang học thực hành,
trải nghiệm thực tế qua mô phỏng. Việc sử dụng Bảo
tàng ảo có nhiều ưu thế trong quá trình dạy học Lịch
sử ở trường phổ thông. Việc sử dụng Bảo tàng ảo giải
quyết được bài toán về kinh phí, không phụ thuộc vào
khoảng cách địa lí, giúp giáo viên và học sinh chủ động
trong quá trình sử dụng phương tiện trực quan tại lớp
học. Do vậy, sử dụng Bảo tàng ảo trong dạy học Lịch
sử là một biện pháp quan trọng để cụ thể hóa kiến thức,
tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh, góp phần nâng cao
hiệu quả bài học.
Ngày nay, dưới ảnh hưởng của công nghệ thông tin
và truyền thông, nền giáo dục nói chung đã có những
chuyển biến sâu sắc. Môi trường giáo dục và thiết bị
dạy học có nhiều biến đổi; xuất hiện nhiều mô hình đào
tạo mới trong đó có việc sử dụng Bảo tàng ảo vào dạy
học Lịch sử, làm cho học sinh cảm giác hứng thú và
yêu thích môn Lịch sử hơn. Bảo tàng ảo là một thuật
ngữ mới xuất hiện trong những năm gần đây. Nó mang
ý nghĩa về một loại hình bảo tàng được số hoá, ghi lại
bằng kĩ thuật số và được tiếp cận thông qua thông tin
điện tử. Bảo tàng ảo chính là nơi bảo quản và trưng bày
các sự kiện, hiện tượng lịch sử dưới dạng kĩ thuật số
nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, du lịch và
hưởng thụ văn hoá của nhân dân (xem Hình 1).

phần nào định hình được một phần khái quát lịch sử Nghệ An qua các thời kỳ,
cũng như đóng góp của các nhân vật lịch sử tiêu biểu ở Nghệ An trong sự nghiệp
đấu tranh giải phóng dân tộc.
Thực tế khi xem hình ảnh trên bảo tàng ảo học sinh dễ hiểu hơn, nó cung cấp
cho các em chi tiết và đầy đủ thông tin hơn khi các em tham quan trưng bày thật.

Hiện nay việc lấy sức mạnh từ công nghệ, năng lượng từ thông tin và chèo lái
bằng kiến thức là một yêu cầu bức thiết. Công nghệ thơng tin như một chìa khóa
quan trọng trong hành trang văn hóa dạy học thế kỷ 21.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


 

dungphanchi

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
SKKN vận dụng công nghệ 3d thiết kế và sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học lịch sử địa phương ở nghệ an
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Trong lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương là một bộ phận không thể tách rời.
Lịch sử địa phương là biểu hiện của lịch sử dân tộc, là sự minh họa cho lịch sử dân
tộc. Nó chứng minh sự phát triển hợp quy luật của địa phương trong sự phát triển
chung của cả nước. Nó khơng chỉ giúp học sinh hiểu về mảnh đất, con người nơi
mình chơn nhau cắt rốn, hun đúc niềm tự hào, giáo dục truyền thống yêu quê
hương, đất nước mà còn giúp học sinh nhận thức sâu sắc lịch sử dân tộc.
Vì thế Bộ Giáo dục và Đào tạo rất quan tâm và đưa lịch sử địa phương vào
khung chương trình với thời lượng 2 tiết trên 1 năm học. Hằng năm Bộ và các Sở
Giáo dục cũng thường xuyên ban hành các văn bản, tài liệu hướng dẫn về dạy học
lịch sử địa phương ở các cơ sở giáo dục.
Trong hướng dẫn thực hiện kế hoạch THPT năm học 2019-2020, Bộ GD&ĐT
chỉ rõ: “Thực hiện thường xuyên, hiệu quả các phương pháp, hình thức và kĩ thuật
dạy học tích cực; đổi mới cách đánh giá học sinh; tích cực đổi mới nội
dung, cách giáo dục hướng nghiệp gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh
tại địa phương; tăng cường phân cấp quản lí, thực hiện quyền tự chủ của nhà
trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục”
Công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2018 –
2019, Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An cũng hướng dẫn rõ cần tăng cường đổi
mới hình thức tổ chúc dạy học, trong đó : “cần coi trọng giao nhiệm vụ và hướng
dẫn học sinh học tập ở nhà, ở ngoài nhà trường; tăng cường hoạt động trải
nghiệm; tổ chức dạy học gắn liền với di sản văn hóa ..; sử dụng các hình thức dạy
học trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông”.
Trong công văn số 832 SGD & DT- GDTrH V/v hướng dẫn triển khai nhiệm
vụ năm học 2019 -2020 Sở Giáo dục Nghệ An cũng nêu rõ: “lựa chọn, giới thiệu
các nội dung về văn hóa, lịch sử, địa lý, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp,
....đề xuất Sở Giáo dục và Đào tạo đưa vào chương trình giáo dục địa phương áp
dụng trong toàn tỉnh”.
Như vậy, đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong
học lịch sử địa phương Nghệ An là một yêu cầu cấp thiết đặt ra.

Trong khi các bộ môn khoa học tự nhiên tìm đến phịng thí nghiệm làm nơi
nghiên cứu, thực hành thì bộ mơn Lịch sử tìm đến các di tích, hiện vật, tài liệu…
trong đó, bảo tàng chính là nơi học tập hữu ích, thiết thực cho việc học Lịch sử ở
trường phổ thông. Ở Nghệ An chúng ta có khá nhiều bảo tàng trưng bày các hiện
vật phục vụ công tác giảng dạy Lịch sử địa phương như Bảo tàng Tổng hợp, Bảo
tàng Xô viết Nghệ Tĩnh, Bảo Tàng Quân Khu IV.

1


Tuy nhiên, rất ít nhà trường, nhất là các trường ở vùng miền núi, vùng sâu
vùng xa, học sinh ít được tham gia các bảo tàng dù chỉ một lần để phục vụ cho việc
dạy và học lịch sử do rất nhiều nguyên nhân: điều kiện thời gian, kinh phí, phương
tiện đi lại, nhân tố con người, việc bao quát lớp và đảm bảo an toàn cho học sinh…
Với tư cách một giáo viên Lịch sử, tơi cho rằng mình cần có trách nhiệm,
với một phạm vi nhỏ hơn – đó là làm cho học sinh u thích mơn Lịch sử. Để làm
được điều đó, trước hết bản thân giáo viên phải thay đổi. Để môn Lịch sử không
khô khan, tơi đưa các phương pháp dạy học tích cực vào giáo án; Để trong mỗi giờ
học Lịch sử, học sinh sẽ như đang sống trong thời khắc lịch sử đó. Thực tiễn đó là
cơ sở để tơi triển khai và thực hiện đề tài trong quá trình dạy học.
Bằng những hiểu biết về một số phần mềm và ứng dụng công nghệ thông tin
hiện đại, với mong muốn đề xuất một quy trình thiết kế và sử dụng bảo tàng ảo phù
hợp, phục vụ cho việc giảng dạy Lịch sử địa phương Nghệ An, tui đã tiến hành
nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Vận dụng công nghệ 3D thiết kế và sử dụng Bảo
tàng ảo trong dạy học Lịch sử địa phương ở Nghệ An”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu một số ứng dụng của cơng nghệ 3D áp dụng vào bộ
mơn Lịch sử, nhóm tác giả mong muốn sử dụng bảo tàng ảo 3D phục vụ cho dạy
học lịch sử địa phương ở các trường THPT ở tỉnh Nghệ An, nhằm nâng cao chất
lượng dạy học lịch sử trong trường THPT.

3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung vào vận dụng nhóm phương pháp dạy học theo hướng ứng
dụng công nghệ thông tin trong dạy học bộ môn lịch sử. Cụ thể là sử dụng công
nghệ 3D thông qua phần mềm Photo album 3D 1.2 để dạy học lịch sử địa phương
Nghệ An ở trường THPT.
Sáng kiến bắt đầu được áp dụng từ năm học 2019 -2020, trong điều kiện
phịng học có trang bị máy chiếu có âm thanh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu một số ứng dụng của công nghệ 3D áp dụng vào bộ
mơn Lịch sử, nhóm tác giả đã nghiên cứu và đưa ra:
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng bảo tàng ảo trong dạy
học lịch sử.
Hướng dẫn cho giáo viên và học sinh cách thức cài đặt và sử dụng phần mềm
Photo 3D Album thiết kế và sử dụng “bảo tàng ảo” trong dạy học lịch sử.
Quy trình thiết kế bảo tàng ảo trong một bài học hay một chuyên đề cụ thể. Đưa
ra một số nguyên tắc khi thiết kế bảo tàng ảo trong dạy học lịch sử. Đề xuất quy trình
sử dụng “bảo tàng ảo” trong dạy học lịch sử. Sưu tầm và biên soạn bộ tư liệu dưới
2


hình thức một bảo tàng ảo phục vụ cho những nội dung dạy học phần lịch sử địa
phương Nghệ An.
Thiết kế giáo án và kế hoạch dạy học theo quy trình dạy học kết hợp sử dụng
bảo tàng ảo.
Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng các biện pháp sư phạm đề
xuất, trên cơ sở đó rút ra kết luận khoa học.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết chủ yếu là: Phương pháp đọc và
nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài, phương pháp phân tích và tổng hợp lí

thuyết để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài...
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Đề tài đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu thực tiễn sau: Phương pháp
điều tra, phương pháp thực nghiệm, phương pháp quan sát,... Tham khảo ý kiến
của các nhà nghiên cứu về LL&PPDH lịch sử giàu kinh nghiệm và GV giỏi ở
trường THPT. Tham khảo ý kiến cách thức của các thầy cơ giỏi trong lĩnh vực
cơng nghệ thơng tin.
Trong đó phương pháp thực nghiệm sư phạm là phương pháp quan trọng nhất
trong q trình thực hiện đề tài. Thơng qua kết quả thực nghiệm để đưa ra các đề
xuất phù hợp với tình hình thực tiễn dạy học bộ mơn Lịch sử địa phương trong
trường THPT hiện nay.
6. Những đóng góp của đề tài
Theo nhóm tác giả Đề tài này có thể áp dụng cho việc dạy học lịch sử địa
phương ở tất cả các khối lớp tại tất cả các trường phổ thơng trên tồn tỉnh, hoặc
nhân rộng ra tồn Quốc. Ngồi ra cịn áp dụng dạy học các bài Lịch sử cơ bản cũng
như phục vụ dạy học ngoại khóa, dạy học dự án,...
Lợi ích thiết thực của sáng kiến này mang lại là rất lớn:
Về hiệu quả giáo dục:
Sáng kiến sau khi được áp dụng ở trường đã tạo sự hào hứng cho học sinh,
thay đổi toàn diện các dạy – cách học của thầy và trò đối với mơn Lịch sử. Tác giả
đưa ra nhiều hình ảnh minh họa sống động giúp học sinh nhận thức lịch sử Nghệ
An thơng qua hình ảnh q khứ, bằng những hoạt động của giác quan: thị giác tạo
nên những hình ảnh trực quan, thính giác đem lại những hình ảnh quá khứ thông
qua những lời giảng của giáo viên, từ đó khơi dậy sự hứng thú, phát huy tính tích
cự của học sinh khi tiếp thu kiến thức mới.

3


Ngồi ra, sáng kiến cịn giúp rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông

qua việc giao cho học sinh sưu tầm tranh ảnh, giao cho học sinh thiết kế các bảo
tàng ảo của riêng mình giới sự hướng dẫn của giáo viên.
Về hiệu quả kinh tế: Sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học Lịch sử hiện nay là
một giải pháp tối ưu, nhất là trong bối cảnh đại dịch COVID – 19 đang hoành hành
khắp thế giới vì nó giúp tiết kiệm thời gian dạy và học – có thể dễ dàng sử dụng để
dạy học trực tuyến, online,...
Ngồi ra khi thầy cơ dạy học thiết kế dạng bảo tàng ảo sẽ tạo hứng thú học tập
cho học sinh, khơi dậy đam mê học tập môn lịch sử .

4


PHẦN II: NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng bảo tàng ảo 3D trong dạy học lịch
sử địa phương Nghệ An trong trường THPT.
1. Cơ sở lí luận
Nghệ An, là nơi xuất hiện lồi người sớm, cũng là nơi có nhiều đóng góp cho
sự hình thành nền văn hóa, văn minh đầu tiên của dân tộc. Nghệ An cũng là vùng
đất giàu truyền thống cách mạng, đi đầu trong công cuộc đấu tranh chống ngoại
xâm,..cũng là nơi có bề dày văn hóa, truyền thống khoa bảng, vì vậy việc nghiên
cứu và giảng dạy lịch sử địa phương Nghệ An là một việc làm cấp thiết và ý nghĩa.
Điều này vừa đảm bảo yêu cầu nội dung chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo
quy định, vừa góp phần giáo dục truyền thống văn hóa, truyền thống cánh mạng
của Nghệ An.
Tuy nhiên việc giảng dạy lịch sử địa phương ở Nghệ An còn gặp khơng ít khó
khăn, giáo viên và học sinh dựa vào tài liệu: Một số chuyên đề lịch sử địa phương
Nghệ An do Sở Giáo dục Nghệ An xuất bản, sách do ThS. Nguyễn Thị Thanh
Thủy (chủ biên), đây được xem như sách giáo khoa về lịch sử địa phương, sách đã
xây dựng được bộ khung cốt lõi về nội dung và chương trình lịch sử địa phương
Nghệ An.

Tuy nhiên, đất nước và nhân loại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới,
đặt ra những yêu cầu mới về phát triển nguồn nhân lực, phát triển con người nên
giáo dục và đào tạo cũng phải có sự điều chỉnh theo hướng đổi mới. Trong đó phải
đổi mới tồn diện từ chương trình, xây dựng kế hoạch dạy học, năng lực tổ chức
hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá, quản lý chuyên môn trong nhà trường. Học
sinh được phát triển các phẩm chất, năng lực, tự điều chỉnh bản thân theo các
chuẩn mực chung của xã hội, hình thành phương pháp học tập, hoàn chỉnh tri thức
và kỹ năng nền tảng ở bậc phổ thông.
Ngày nay khoa học kỹ thuật nói chung và cơng nghệ thơng tin nói riêng đang
phát triển như vũ bão, với một trình độ cơng nghệ thơng tin nhất định, có tinh thần
ham học hỏi, có ý thức chuẩn bị bài học và biết cách sưu tầm, biên tập, giáo viên
lịch sử có thể tự mình thiết kế các bảo tàng ảo 3D phục vụ quá trình dạy và học
mơn lịch sử ở ngay tại lớp.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Thực trạng dạy học lịch sử địa phương hiện nay
Lịch sử địa phương có vai trị vô cùng quan trọng trong việc giáo dục học sinh
của bộ môn lịch sử. tuy nhiên, trong thực tế giảng dạy, lịch sử địa phương lại ít
được quan tâm. Chương trình lịch sử địa phương khơng có một hướng dẫn chi tiết
nào, phần lớn đều do các thầy cô chủ động biên soạn và thực hiện.

5


Vì khơng có giáo án thống nhất, lại bố trí ở gần cuối học kỳ nên thường bị bỏ
qua hay cho học sinh tự tìm hiểu lấy. Điều này dẫn đến nhiều bất cập khi thực
hiện triển khai tiết dạy lịch sử địa phương. Thực tế trong các nhà trường, thầy cô
dạy sử thường rất ngại dạy các tiết lịch sử địa phương bởi nhiều lý do:
Thứ nhất: Thời lượng chương trình giành cho mơn Lịch sử khá ít (thường mỗi
khối lớp chỉ có 1-2 tiết/tuần), trong khi khối lượng kiến thức cần hồn thành khá
nhiều cùng với đó là do một số lý do cá nhân nên giáo viên sẽ bị chậm chương

trình và 2 tiết dạy sử địa phương được thầy cô chủ yếu dùng để dạy bù chương
trình chậm.
Thứ hai: Mỗi tỉnh, huyện lại có một truyền thống lịch sử khác nhau. Thầy cô
giáo muốn dạy tốt tiết lịch sử địa phương thường phải bỏ ra rất nhiều cơng sức tìm
tịi, sưu tầm tài liệu. Việc sưu tầm tư liệu phục vụ cho tiết dạy lịch sử địa phương
rất mất thời gian. Nhất là đối với các huyện miền núi có rất ít các di tích lịch sử
được xếp hạng, khơng có các Bảo tàng để học sinh tham quan học tập. Chỉ một số
địa phương mới có di tích lịch sử được xếp hạng cấp tỉnh, quốc gia hay các nơi có
danh nhân nổi tiếng mới có sẵn tư liệu để dạy.
Mặt khác, nguồn tư liệu về lịch sử địa phương đôi lúc dựa vào các câu
chuyện truyền lại trong dân gian, vì thế những kiến thức lịch sử địa phương có khi
chính những người trơng coi di tích cũng khơng nắm vững nên việc cung cấp kiến
thức lịch sử địa phương cho các thầy cô giáo quả là điều khó.
Thứ ba: Tiết dạy sử địa phương khơng có nội dung cụ thể trong chương trình,
nên cơ quan quản lý giáo dục cấp trên khi kiểm tra cũng có phần nương nhẹ. Giáo
viên có thể “mạnh ai nấy làm”
Thứ tư, hiện tượng bảo thủ, lạc hậu về phương pháp dạy học cũng làm cho
việc dạy học lịch sử địa phương gặp khơng ít khó khăn, làm cho học sinh cảm giác
nhàm chán hiểu mơ hồ, không hứng thú khi học.
Điều này được thể hiện ở nhiều khía cạnh:
- Về phương pháp dạy, học: Khơng ít giáo viên, nhất là ở các vùng nông thôn,
vùng sâu, vùng xa… ít được cập nhật thơng tin khoa học, chưa nhận thức được tầm
quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay và chưa hiểu rõ nội
dung của cơng việc này. Vì vậy, trong giờ học lịch sử nói chung và lịch sử địa
phương nói riêng, thầy làm việc là chủ yếu, trò thu động ghi chép cịn khá phổ
biến.
- Về hình thức, tổ chức: Ở các trường phổ thông hiện nay, giáo viên mới chỉ
tập trung vào các giờ lên lớp, chưa quan tâm đến các bài học tại thực địa, ở nhà bảo
tàng và các hoạt động ngoại khố vì nhiều lý do (kinh phí, quỹ thời gian, sự quan
tâm của các cấp quản lý…). Trong khi đó việc giảng dạy lịch sử địa phương rất cần

thiết phải thực hiện các hoạt động dạy học trải nghiệm như thế này.
6


- Về kiểm tra, đánh giá: Việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử tuy có
chuyển biến nhưng vẫn còn nhiều điều bất cập. Trong ma trận đề kiểm tra phần
lịch sử địa phương thường khơng có. Việc kiểm tra, đánh giá như vậy dẫn đến tình
trạng học sinh học đối phó – giáo viên khơng chú trọng giảng dạy lịch sử địa
phương.
Vì những nguyên nhân trên, tiết dạy lịch sử địa phương đã bị nhiều giáo viên
dạy sử xem nhẹ, thậm chí là bỏ qua. Trong thực tế, học sinh lại rất hào hứng với 2
tiết ít ỏi của chương trình này. Bởi qua đó, các em được biết thêm về những danh
nhân văn hóa của quê hương mình. Các em cũng được đi tham quan những di tích
lịch sử văn hố của nơi mình sinh sống, để hiểu thêm về quê hương với những
truyền thống tốt đẹp và công trạng của các bậc tiền nhân.
2.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về sử dụng bảo tàng ảo vào dạy học.
2.2.1. Mức độ nhận thức của giáo viên về sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học ở
trường THPT
Để có cơ sở thực tiễn cho việc ứng dụng bảo tàng ảo ở trường THPT đạt
hiệu quả cao, tui đã tiến hành điều tra về nhận thức, mức độ sử dụng của 12 giáo
viên dạy lịch sử ở 3 trường THPT trên địa bàn . Kết quả thu được như sau: (lập
bảng biểu thống kê cho từng trường, bám sát số lượng giáo viên của trường làm
khảo sát)
Mức độ nhận thức và lí do

Số giáo viên Tỉ lệ %

A. Mức độ nhận thức
Rất cần thiết
Ghi chú

Như vậy có đến 65,9 % học sinh rất thích tiết học có sử dụng bảo tàng ảo 3D
trong dạy học lịch sử địa phương Nghệ An. Số các em thích học với bảo tàng ảo
cũng chiếm tỷ lệ lớn với 28,4 %. Chỉ có 5,7 % học sinh cảm giác bình thường và
khơng có em học sinh nào khơng thích học với bảo tàng ảo. Qua đây thêm một dữ
liệu quan trọng khẳng định kết quả khá thành công của việc đưa bảo tàng ảo vào
dạy học lịch sử địa phương Nghệ An.
Điều đó chứng tỏ rằng hình thức và biện pháp sư phạm mà chúng tơi đưa ra
có tính khả thi. Thơng qua việc xử lý số liệu thu được về kết quả thực nghiệm sư
phạm, chúng tui nhận thấy chất lượng học tập của học sinh ở lớp tiến hành thực
nghiệm cao hơn học sinh lớp đối chứng. Chứng minh đây là một cách tiếp cận
mới, thu hút học sinh. Nhìn chung bảo tàng ảo 3D đã tạo ra sự hấp dẫn mới lạ,
những hình ảnh quê hương Nghệ An được tái hiện sinh động và gần gũi bằng
không gian 3 chiều. Bên cạnh đó những thơng tin cơ đọng, súc tích về nguồn gốc,
xuất xứ, niên đại qua từng thời kỳ,..mà giáo viên đưa ra phần nào giúp học sinh
24
1. Đặt vấn đề
Hiện nay, công nghệ thông tin đang phát triển từng
phút, tạo ra ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Chính vì vậy,
việc làm chủ công nghệ thông tin đang là một đòi hỏi
cấp thiết vì nếu không chúng ta sẽ bị tụt hậu so với thế
giới. Ứng dụng công nghệ thực tế ảo trong giáo dục và
đào tạo là một đột phá về phương pháp giảng dạy, cách
thức tiếp cận mới cho người học và người dạy, thay vì
học chay, lí thuyết suông sẽ chuyển sang học thực hành,
trải nghiệm thực tế qua mô phỏng. Việc sử dụng Bảo
tàng ảo có nhiều ưu thế trong quá trình dạy học Lịch
sử ở trường phổ thông. Việc sử dụng Bảo tàng ảo giải
quyết được bài toán về kinh phí, không phụ thuộc vào
khoảng cách địa lí, giúp giáo viên và học sinh chủ động
trong quá trình sử dụng phương tiện trực quan tại lớp
học. Do vậy, sử dụng Bảo tàng ảo trong dạy học Lịch
sử là một biện pháp quan trọng để cụ thể hóa kiến thức,
tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh, góp phần nâng cao
hiệu quả bài học.
Ngày nay, dưới ảnh hưởng của công nghệ thông tin
và truyền thông, nền giáo dục nói chung đã có những
chuyển biến sâu sắc. Môi trường giáo dục và thiết bị
dạy học có nhiều biến đổi; xuất hiện nhiều mô hình đào
tạo mới trong đó có việc sử dụng Bảo tàng ảo vào dạy
học Lịch sử, làm cho học sinh cảm giác hứng thú và
yêu thích môn Lịch sử hơn. Bảo tàng ảo là một thuật
ngữ mới xuất hiện trong những năm gần đây. Nó mang
ý nghĩa về một loại hình bảo tàng được số hoá, ghi lại
bằng kĩ thuật số và được tiếp cận thông qua thông tin
điện tử. Bảo tàng ảo chính là nơi bảo quản và trưng bày
các sự kiện, hiện tượng lịch sử dưới dạng kĩ thuật số
nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, du lịch và
hưởng thụ văn hoá của nhân dân (xem Hình 1).

phần nào định hình được một phần khái quát lịch sử Nghệ An qua các thời kỳ,
cũng như đóng góp của các nhân vật lịch sử tiêu biểu ở Nghệ An trong sự nghiệp
đấu tranh giải phóng dân tộc.
Thực tế khi xem hình ảnh trên bảo tàng ảo học sinh dễ hiểu hơn, nó cung cấp
cho các em chi tiết và đầy đủ thông tin hơn khi các em tham quan trưng bày thật.

Hiện nay việc lấy sức mạnh từ công nghệ, năng lượng từ thông tin và chèo lái
bằng kiến thức là một yêu cầu bức thiết. Công nghệ thơng tin như một chìa khóa
quan trọng trong hành trang văn hóa dạy học thế kỷ 21.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


Thank anh vì đã hỗ trợ ạ.
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vận dụng thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty Deloitte Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Công tác xã hội với người khuyết tật vận dụng quản lý ca Văn hóa, Xã hội 0
D Tư tưởng hồ chí minh vận dụng tư tưởng hồ chí minh về đảng cộng sản vào công cuộc xây dựng và chỉnh đốn đảng hiện nay Môn đại cương 0
D Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp học máy tiên tiến trong công tác dự báo vận hành hồ Hòa Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Pháp luật về hợp đồng đại lý thương mại và thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần vận tải và thương m Nông Lâm Thủy sản 0
N Vận dụng một số phương pháp thống kê vào phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Đầu tư Công đoàn BIDV giai đoạn 2003 -2008 Luận văn Kinh tế 3
M Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần vận tải và thương mại Hải Phòng Luận văn Kinh tế 0
S Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Vận Tải Biển Trường Giang Luận văn Kinh tế 0
N Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Thương mại & vận tải Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
B Ứng dụng của Microsoft Access vào kế toán tổng hợp của công ty cổ phần vận tải An Giang Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top