daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Tổ Chức Và Quản Lý Tài Liệu Cá Nhân, Gia Đình, Dòng Họ Tại Trung Tâm Lưu Trữ Quốc Gia III
MỤC LỤC
HỆ THỐNG BẢNG BIỂU
A. PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài.................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. ................................................................... 2 3. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. ........................................................................... 5 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 5 6. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 5 7. Bố cục của đề tài. .................................................................................. 6
B. NỘI DUNG .................................................................................................. 8 Chương 1. Khái quát về tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. ....................................................................................... 8
1.1. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. ........................................................................................................ 8 1.1.1. Vị trí và chức năng. ........................................................................ 9 1.1.2. Nhiệm vụ quyền hạn. ..................................................................... 9 1.1.3. Cơ cấu tổ chức ............................................................................. 10 1.2. Khái niệm tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ................................. 11 1.3. Đặcđiểmcủatàiliệucánhân,giađình,dònghọtạiTrungtâmLưutrữ quốc gia III................................................................................................ 13 1.4. Nội dung, thành phần của tài liệu lưu trữ cá nhân gia đình dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. ......................................................... 18 1.4.1. Nhóm tài liệu về tiểu sử cá nhân, gia đình, dòng họ..................... 18 1.4.2. Nhóm tài liệu về hoạt động nghiên cứu sáng tác. ......................... 18 1.4.3. Nhóm tài liệu phim ảnh, ghi âm, ghi hình. ................................... 19 1.4.4. Nhóm tài liệu về di cảo, kỷ vật và ghi chép, hồi kí, nhật ký của cá nhân, gia đình, dòng họ. .......................................................................... 20

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ
1.4.5. Nhóm tài liệu do cá nhân, gia đình, dòng họ sưu tầm được. ........ 20 1.5. Giá trị của tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia Lưu trữ quốc gia III. ................................................................. 21 Tiểu kết chương 1: .................................................................................. 22
Chương 2: Thực trạng tổ chức và quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm III. ..................................................................................... 23
2.1. Tình hình tổ chức bộ máy và nhân sự của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. ...................................................................................................... 23 2.1.1. Tình hình tổ chức bộ máy của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III.... 23 2.1.2. Tình hình tổ chức nhân sự tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III..... 23 2.2. Quy định của nhà nước đối với việc lưu trữ tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III................................... 25 2.3. Công tác sưu tầm tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III ................................................................................. 30 2.4. Công tác phân loại tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. .............................................................. 33 2.5. Công tác xác định giá trị tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. ......... 35 2.6. Công tác bảo quản tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. ................................................................................ 37 2.7. Công tác tổ chức khai thác sử dụng tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. .................................................... 39 2.8. Công tác Thống kê tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. ................................................................................ 45 2.9. Chế độ, chính sách đối với cá nhân, gia đình, dòng họ của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. ................................................................................ 45 Tiểu kết chương 2.................................................................................... 49
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức và quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. .................. 50

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ
3.1. Nhận xét, đánh giá việc tổ chức lưu trữ tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm lưu trữ quốc gia III. ............................................ 50 3.1.1. Ưu điểm trong tổ chức lưu trữ tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm lưu trữ quốc gia III. .......................................................... 50 3.1.2. Hạn chế trong tổ chức lưu trữ tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm lưu trữ quốc gia III. .......................................................... 51 3.1.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác tổ chức và quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ. ......................................................... 52 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chứctài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại trung tâm lưu trữ quốc gia III........................................................ 52 3.2.1. Đối với tổ chức bộ máy và nhân sự .............................................. 52 3.2.2. Đối với quy định của nhà nước về tổ chức và quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ. .......................................................................... 53 3.2.3. Đối với công tác sưu tầm tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ....... 54 3.2.4. Đối với công tác phân loại tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ..... 58 3.2.5. Đối với công tác bảo quản tài liệu tại cá nhân, gia đình, dòng họ. ..... 58 3.2.6. Đối với công tác xác định giá trị tài liệu, cá nhân, gia đình, dòng họ. ............................................................................................................ 59 3.2.7. Đối với công tác khai thác sử dụng tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ. ............................................................................................................ 59 3.2.8. Đối với công tác thống kê tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ . ... 61 3.2.9. Đối với chế độ, chính sách của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. ....... 61 Tiểu kết chương 3.................................................................................... 62
KẾT LUẬN .................................................................................................... 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 64 PHỤ LỤC

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ
HỆ THỐNG BẢNG BIỂU
Hình Nội dung
Trang
01
Hình ảnh những trang đầu bản thảo Hồi ký “Cát bụi chân ai” của Nhà văn Tô Hoài năm 1990.
02
Hình ảnh Đoàn Lưu học sinh Việt Nam đầu tiên sang học tại Liên Xô năm 1953 (tài liệu cá nhân của ông Nguyễn Trọng Nhân)
03
Hình ảnh “Lễ ký Hiệp định trao đổi văn hóa - giáo dục giữa Việt Nam và Liên xô, tháng 12 năm 1958” (tài liệu cá nhân của Gs.Vs. Nguyễn Khánh Toàn).
04
Hình ảnh về chuyến thăm và tặng quà Trung Tâm Lưu trữ quốc gia III của gia đình Hoạ sỹ Bùi Trang Chước và Hoạ sỹ Ngọc Linh, Tháng 6/2016
05
Hình ảnh lãnh đạo Trung tâm Lưu trữ quốc gia III tặng vật lưu niệm cho gia đình cố nhạc sỹ Trần Hoàn.
06
Hình ảnh lãnh đạo Trung tâm Lưu trữ quốc gia III tặng vật lưu niệm cho gia đình cố nhạc sỹ Trần Hoàn.

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ
1. Lí do chọn đề tài.
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời với hàng nghìn năm lịch sử hào hùng dựng nước và đấu tranh giữ nước. Trải qua các thời đại lịch sử Việt Nam còn lưu danh tên tuổi của những gia đình, dòng họ, những anh hùng, những danh nhân văn hóa kiệt suất mà tài năng, đức độ và những cống hiến của họ đã góp phần làm rạng rỡ lịch sử và nền văn hóa dân tộc đồng thời góp phần nhất định vào kho tàng văn hóa văn minh của nhân loại. Thời gian qua đi, các thế hệ nối tiếp thế hệ và ngày nay con người vẫn có thể tìm về và tái dựng lại quá khứ lịch sử của dân tộc mình một phần là nhờ vào những “dấu vết” còn để lại. Một trong những “dấu vết” đó là tài liệu lưu trữ.
Bên cạnh những tài liệu lưu trữ hành chính chính thống trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, có giá trị lịch sử được bảo quản trong các kho lưu trữ quốc gia các cá nhân, gia đình, dòng họ. Tuy nhiên, do nhiều điều kiện khách quan hay chủ quan, trong đó có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, chiến tranh liên miên cộng với ý thức của con người, cho tới nay di sản tài liệu lưu trữ của cả quốc gia, trong đó có tài liệu lưu trữ cá nhân còn chưa được nhìn nhận và chưa có cơ chế bảo hộ hợp lý. Số lượng tài liệu còn ít so với tiềm năng của các nguồn và thành phần tài liệu lưu trữ cá nhân được sản sinh ra trong lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Trong khi đó, tài liệu lưu trữ cá nhân lại rất phong phú và có giá trị về nhiều mặt, không chỉ phản ánh về cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân, một gia đình hay một dòng họ mà còn có ý nghĩa về lịch sử, truyền thống văn hóa giáo dục, nghệ thuật về nhân chứng phân bố dân cư. Bên cạnh đó, những tài liệu này là đối tượng để nghiên cứu và sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau của xã hội như: phục vụ trưng bày triển lãm theo chuyên đề, phục vụ nhu cầu nghiên cứu của các nhà khoa học, góp phần làm sáng tỏ nhiều sự kiện chính trị của đất nước, cũng cấp tư liệu cho việc xây dựng các tuyển tập (đối với tài
1

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ
liệu cá nhân, gia đình, dòng họ trong lĩnh vực văn học).
Mặc dù tài liệu xuất xứ cá nhân có nhiều giá trị, ý nghĩa như vậy nhưng
việc tìm hiểu, khai thác giá trị của chúng thì vẫn còn rất nhiều hạn chế. Số lượng người tìm hiểu, nghiên cứu về những tài liệu trong các phông lưu trữ cá nhân này còn chưa nhiều, trong khi hiện đang có 111 phông lưu trữ cá nhân, chủ yếu là của các văn nghệ sĩ và một số nhà hoạt động trên các lĩnh vực khoa học, xã hội khác đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. Việc gìn giữ những tài liệu cá nhân, gia đình dòng họ có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Xét ở tầm vĩ mô, đó là sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, di sản văn hóa nhân loại. Xét ở tầm vi mô, đó là việc rất cần thiết nhằm góp phần tối ưu hóa thành phần Phông Lưu trữ quốc gia Việt Nam.
Là sinh viên Khoa Văn thư – Lưu trữ trường Đại học Nội vụ Hà Nội, chúng tui rất mong muốn tìm hiểu công tác tổ chức và quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III. Sở dĩ vậy, vì dưới góc độ là độc giả, chúng tui rất muốn được tiếp cận tài liệu của các cá nhân, gia đình, dòng họ mà chúng tui yêu mến để nghiên cứu, tìm hiểu về chúng. Đồng thời, dưới góc độ sinh viên ngành Lưu trữ học, chúng tui rất mong muốn được liên hệ, so sánh và tự xây dựng, trình tự công tác sưu tầm tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ để thấy được những tồn tại của công tác này. Đó là những kiến thức quan trọng phục vụ công việc khi chúng tui ra trường.
Chính vì những lý do trên, chúng tui đã chọn vấn đề “Tổ chức và quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Tài liệu xuất xứ cá nhân đã được nhiều người quan tâm, nghiên cứu; được đề cập đến trong nhiều bài viết, tạp chí, sách, trang thông tin điện tử.
Nghiên cứu ở góc độ lý luận, trước hết là giáo trình “Lý luận và phương pháp công tác lưu trữ”. Cuốn giáo trình đã cung cấp những kiến thức
2

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ
cơ bản về tài liệu lưu trữ; tài liệu lưu trữ văn học – nghệ thuật.
Về góc độ thực tiễn, các bài viết, công trình nghiên cứu trước đó đã tập
trung vào một số hướng nghiên cứu chính như sau:
Hướng đầu tiên là, tiêu chuẩn xác định giá trị tài liệu, với đề tài nghiên
cứu “Cơ sở khoa học xác định tiêu chuẩn tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ được nhà nước bảo hộ” của Ths.Phạm Bích Hải.
Hướng thứ hai là, giá trị của tài liệu lưu trữ cá nhân, với các bài khóa luận tốt nghiệp trong đó có bài “Giá trị, ý nghĩa của tài liệu xuất xứ cá nhân – những biện pháp tiếp cận và quản lý nhằm phát huy giá trị của chúng” của tác giả Phạm Thị Ngân.
Hướng đầu tiên là, tổ chức khai thác tài liệu, với các bài viết như: “Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ từ nhân dân”, Tạp chí Văn thư – Lưu trữ Việt Nam số 3 năm 2004 của PGS.TSKH.Nguyễn Văn Thâm; “Một số vấn đề chung về tài liệu của cá nhân, gia đình, dòng họ”, Phòng Quản lý khoa học và công nghệ, Trung tâm Khoa học và Công nghệ Văn thư – Lưu trữ.
Hướng thứ tư là, vấn đề quản lý tài liệu Phông lưu trữ cá nhân, với các bài viết như: “Vài nét về công tác sưu tầm, bổ sung tài liệu lưu trữ cá nhân và một số đề xuất” của Ths. Phạm Bích Hải, tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 8/2012; “Tiêu chí và đối tượng thành lập Phông lưu trữ cá nhân của Đảng ”, tạp chí Văn thư – Lưu trữ Việt Nam số 11/2011”; “Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ từ nhân dân, Tạp chí Văn thư – Lưu trữ Việt Nam, số 3 năm 2004” của tác giả Nguyễn Văn Thâm; “Khai thác và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn” do Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tháng 12 năm 2009”;
Hướng thứ năm là, tổ chức và quản lý của một hay một số phông lưu trữ cá nhân hiện đang bảo quản tại Trung tâm III, với các đề tài nghiên cứu khoa học như: “Phông lưu trữ cá nhân của nhà nghiên cứu văn học Hoài
3

I. Tiểu sử.
Nhạc sĩ Trần Hoàn tên thật là Nguyễn Tăng Hích, còn có bút danh Hồ Thuận An. Ông sinh ngày 27 tháng 12 năm 1928, quê ở xã Hải Tân, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng trị.
Trần Hoàn tham gia hoạt động âm nhạc từ những ngày đầu kháng chiến chống Pháp. Những sáng tác từ thời kì đầu tiên như: “Sơn nữ ca”, “Lời người ra đi”, “Bà Ba”, ... là những tác phẩm nổi bật trong một thời gia dài. Ông đã lãnh đạo đoàn đi biểu diễn khắp nơi, từ Bình Trị Thiên đến Thanh Nghệ Tĩnh trong những ngày khói lửa.
Sau khi hòa bình lập lại năm 1954, Ông về làm Giám đốc Sở Văn hóa thành phố thành phố Hải Phòng và Ông vẫn tiếp tục sáng tác. Bài “Kể chuyện người cộng sản” đã được dựng lại hợp xướng 6 bè. Bài “Bạch Long Vĩ”, “Mời anh chị về Hải Phòng”,... cũng ra đời trong thời điểm đó.
Sau đó, Ông vào chiến trường Trị Thiên với bút danh Hồ Thuận An đã có những sáng ca khúc nổi tiếng: “Lời ru trên nương” (phỏng thơ Nguyễn Khoa Điềm), “Tiếng hát trên Gio Cam giải phóng”... cùng những bài hát khác của Ông trong thời gian đó đã có dấu ấn không nhỏ trong lòng đất Trị Thiên.
Sau năm 1975, Ông làm Trưởng ban Tuyên huấn tỉnh Bình Trị Thiên. Thời gian này Ông sáng tác nhiều tác phẩm như : “Nắng tháng Ba”, “Về Đồng Lê”, “Từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân”, “Bài ca những người thêu ren thành Huế”, “Bài ca thống nhất”, “Chào mùa xuân”, “Mời anh về thăm thành Huế”, “Tình ca mùa xuân”, “Một mùa xuân nho nhỏ”, “Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm”, ...
Tháng 6/1983, Ông được Trung ương điều ra Hà Nội cử giữ chức Phó Trường ban Văn hóa – Văn nghệ Trung ương; Trưởng ban Tuyên giáo, Phó

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ
Bí thư Thành ủy Hà Nội. Ông được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng Công sản Việt Nam khóa VI và khóa VII.
Từ tháng 2.1987 đến tháng 3.1990, Ông giữ chức Bộ Trưởng Bộ Thông tin; tháng 4.1987 được bầu làm đại biểu Quốc hội khóa VIII.
Từ tháng 3.1990 đến tháng 11.1996, Ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin. Rời vị trí Bộ trưởng, ông về làm Phó ban Văn hóa- Tư tưởng Trung ương , Chủ tịch Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam; ủy viên Hội đồng Lý luận, Phê bình văn học nghệ thuật Trung ương.
Nhạc sĩ Trần Hoàn là một trong những cá nhân đặc biệt. Ông vừa là nhà lãnh đạo sắc sảo, rất bận rộn với công tác chính trị nhưng vừa sáng tác rất sung sức.
Những sáng tác của Ông giai đoạn sau được rất nhiều nghệ sĩ biểu diễn. Ông mất ngày 23 tháng 11 năm 2003, tại Hà Nội.
Do có nhiều công lao, cống hiến cho sự nghiệp cách mạng và nền văn
học nghệ thuật nước nhà, Nhạc sĩ Trần Hoàn đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng: Huân chương Độc lập hạng Nhất; Huân chương Quyết thắng hạng Nhất; Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất; Huân chương Độc lập hạng Ba về sáng tác âm nhạc; Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật; Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng và nhiều Huân huy chương cao quý khác.
II. Tác phẩm tiêu biểu
Nhạc sĩ Trần Hoàn đã sáng tác trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Bước sang giai đoạn thống nhất, Ông cũng đang tiếp tục sáng tác. Trong mỗi thời kỳ sáng tác, Ông đã để lại nhiều tác phẩm nổi bật như: “Sơn nữ ca”, “Lời người ra đi”, “Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm”, “Mùa xuân nho nhỏ”, “Lời Bác dặn trước lúc đi xa”, “Lời ru trên nương”, “Thăm bến Nhà Rồng”, “Kế chuyện người Cộng sản”, “Đêm Hồ Gươm”, “Tình ca mùa xuân”.

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn thư - Lưu trữ
III. Thành phần tài liệu
- Mục lục hồ sơ gồm 60 đơn vị bảo quản, được đáng số từ 01- 60, trong đó tài liệu bao gồm:
1. Tài liệu về tiểu sử của Nhạc sĩ Trần Hoàn: từ hồ sơ 01-05;
2. Tài liệu về sáng tác của Nhạc sĩ Trần Hoàn: từ hồ sơ 06-44;
3. Sách đã xuất bản của Nhạc sĩ Trần Hoàn : từ hồ sơ 45-47;
4. Tài liệu công vụ của Nhạc sĩ, Bộ trưởng Trần Hoàn: từ hồ sơ 48-57; 5. Tài liệu nghiên cứu về âm nhạc của Nhạc sĩ Trần Hoàn của tác giả
khác: từ hồ sơ 58-60.
- Thời gian của tài liệu: 1967-2007
- Nội dung chủ yếu của tài liệu:
1. Tài liệu về tiểu sử của Nhạc sĩ Trần Hoàn: gồm Sơ yếu lý lịch Đảng;
tập thư từ viết tay của Nhạc sĩ và bà Thanh Hồng – vợ Nhạc sĩ; cuốn sách viết về cuộc đời và sự nghiệp của Nhạc sĩ;
2. Tài liệu về sáng tác của Nhạc sĩ Trần Hoàn: gồm các ca khúc viết tay, đánh máy, photo; Kịch bản phim và các ca khúc viết cho phim;
3. Sách đã xuất bản của Nhạc sĩ, Bộ trưởng Trần Hoàn: gồm các bài tham luận tại các kì đại hội Đảng; số công tác trong thời gian Nhạc sĩ giữ cương vị lãnh đạo là Bộ trưởng Bộ Thông tin, Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin;
5. Tài liệu nghiên cứu về âm nhạc của Nhạc sĩ Trần Hoàn của các tác giả khác: gồm các luận văn: “Tìm hiểu phong cách sáng tác qua một số ca khúc trong tuyển tập ca khúc của Nhạc sĩ Trần Hoàn”; “Bước đầu tìm hiểu cấu trúc âm nhạc trong ca khúc của Nhạc sĩ Trần Hoàn”, “Nhạc sĩ Trần Hoàn cuộc đời sự nghiệp”.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0
D SKKN tổ chức học và chấm bài qua internet Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Tổ chức các tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tích cực, tự lực giải quyết vấn đề khi giảng dạy chương dòng điện trong các môi trường, vật lý 11 Luận văn Sư phạm 0
D Phân tích công tác tổ chức bộ máy và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty hasan - Dermapharm Luận văn Kinh tế 0
D Chức năng tổ chức và quản lí văn hóa, giáo dục, khoa học – công nghệ của nhà nước việt nam hiện nay Luận văn Sư phạm 0
D Phương pháp lãnh đạo và quản lý hiệu quả trong tổ chức Quản trị Nhân lực 0
D Tổ Chức Và Hoạt Động Thanh Tra Chuyên Ngành Công Thương - Qua Thực Tiễn Thành Phố Đà Nẵng Văn hóa, Xã hội 0
D Tìm hiểu về thực trạng công tác tổ chức phân công hiệp tác lao động tại một tổ chức, từ đó đưa ra đánh giá, nhận xét và hướng hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác tổ chức và phục vụ nơi làm việc tại công ty Nghị Lực Sống Văn hóa, Xã hội 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top