Vinn

New Member

Download miễn phí Tổ chức bộ máy và bộ sổ kế toán của Công ty Cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây





LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN 1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TIÊN SƠN HÀ TÂY 3

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây 3

1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty 6

1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất Xi măng của Công ty 7

1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh ở Công ty 9

PHẦN 2. TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ BỘ SỔ KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG TIÊN SƠN HÀ TÂY 14

2.1. Tổ chức bộ máy kế toán 14

2.2. Tổ chức sổ kế toán 15

2.2.1. Chế độ kế toán áp dụng 15

2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách trong Công ty 17

2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ trong Công ty 17

2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản trong Công ty 18

2.2.5. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo trong Công ty 18

2.2.6. Khái quát một số phần hành kế toán 19

PHẦN 3. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT 27

KẾT LUẬN 29

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


3.912
963.152
1.174.426
- Lương bình quân (người/tháng)
(1000đ)
1.330
1.554
1.831
2.080
- Tổng nộp ngân sách nhà nước
Trđ
3.500
4.039
4.292
4.732
- Lãi trước thuế
Trđ
2.108
2.574
2.917
3.397
- Tổng vốn phục vụ SXKD
(1000đ)
5.565.591
6.565.482
11.571.556
12.495.345
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
Là công ty sản xuất sản phẩm xi măng, hoạt động theo hình thức tập trung, điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất sản phẩm. Công ty cổ phần xi măng Tiên Sơn Hà Tây có số lao động hiện nay là 570 người, sản phẩm sản xuất chính là xi măng PC30. Tuy nhiên trong những năm gần đây do được tích cực đầu tư thiết bị dây chuyền sản xuất hiện đại nên sản lượng clanke sản xuất ra không những đủ sử dụng trong công ty mà còn bán ra ngoài. Sản phẩm clanke của công ty đã là nguyên liệu và là nguồn hàng quen thuộc của nhà máy xi măng tấm lợp Lưu Xá - Thái Nguyên.
Lực lượng lao động của công ty được chia làm 3 khối chính:
Bộ phận quản lý: Bao gồm các phòng ban, các quản đốc, phó quản đốc, tổ trưởng phân xưởng (có 32 người).
Bộ phận sản xuất: Công nhân sản xuất các phân xưởng, các tổ phục vụ (có 513 người).
Bộ phận tiêu thụ: Bao gồm lực lượng ở các văn phòng thay mặt (có 25 người), các trung tâm tiêu thụ.
Trong đó công nhân sản xuất trực tiếp có 505 người được chia thành 4 phân xưởng.
Phân xưởng nguyên liệu: Đảm nhận từ việc khai thác đá, đập đá, trộn với phụ gia, khoáng hoá đổ vào silô, sau băng tải xích, gầu tải. Nạp nhiên liệu vận hành lò sấy, sấy và thực hiện việc quản lý bảo dưỡng sửa chữa máy móc, trang thiết bị của phân xưởng mình.
Phân xưởng nung clanke: thực hiện chịu trách nhiệm điều khiển lò nung và việc quản lý vận hành bảo dưỡng toàn bộ máy móc thiết bị của phân xưởng mình, vận hành máy nghiền, và hệ thống máy hút bụi của lò nung.
Phân xưởng nghiền xi măng: đảm nhận chịu trách nhiệm vận hành máy nghiền xi măng có nhiệm vụ nghiền nhỏ xi măng. Đồng thời đảm nhận việc xả clanke, xúc chuyển clanke.
Phân xưởng thành phẩm: Thực hiện việc đóng bao, nhập kho, cùng với chuyên gia công sản xuất vỏ bao xi măng phục vụ cho việc đóng bao xi măng.
Ngoài ra công ty còn có tổ cơ điện nhằm tổ chức vận hành an toàn hệ thống cung cấp điện, nước của công ty, đảm bảo cung cấp đầy đủ, thường xuyên, liên tục các yếu tố về điện nước nhằm phục vụ tốt cho quá trình sản xuất để sản phẩm đạt chất lượng cao.
1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất xi măng của công ty
Xi măng là một trong những nguyên vật liệu chính có thể nói là rất quan trọng của ngành xây dựng. Việc nâng cao chất lượng sản phẩm là vô cùng quan trọng để đáp ứng yêu cầu ngày càng lớn và khắt khe của người tiêu dùng. Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh khá gay gắt của sản phẩm cùng loại. Để giúp công ty có thể đứng vững và ngày một phát triển thì việc nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm cần được quan tâm hàng đầu. Trong đó việc đảm bảo cho sản phẩm có thể đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về cơ lý hóa, như độ dẻo, thời gian đông kết, ổn định thể tích, độ mịn mặt ngoài… Vì vậy, việc từng bước hiện đại hoá dây chuyền công nghệ là một bước đột phá để sản xuất ra những sản phẩm chất lượng ngày càng cao đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường.
Dây chuyền sản xuất xi măng của công ty được xây dựng theo công nghệ xi măng lò đứng, cơ khí hoá đồng bộ và một phần tự động hoá. Quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy là một quy trình phức tạp, được chế biến liên tục, công suất thiết kế khoảng 150.000 tấn xi măng/năm.
Sau đây là sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất xi măng PC30 của Công ty cổ phần xi măng Tiên Sơn Hà Tây.
Sơ đồ 1.1:Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất xi măng PC30 của công ty
Thạch cao
Đá mỡ, xỉ xốp Thái Nguyên, phụ gia
Đá vôi, đá mạt, phụ gia, khoáng hoá
Than, đất sét, quặng sắt,
cát non
Si lô 1,2
Si lô 3,4,5
Hệ thống cân bằng định lượng
Nghiền liệu 1+2
Phân ly 1+2
Si lô 6, 7, 8
Trộn nhỏ 1+2
Vê viên 1+2
Nung 1+2
Đập nạp
Si lô 9, 10, 11
Si lô 12, 13
Hệ thống cân băng định lượng 3 + 4
Phân ly 3+4
Si lô 14, 15, 16
Đóng bao
Nhập kho
Đá vôi, đá mạt, phụ gia, khoáng hoá
Than, đất sét, quặng sắt,
cát non
Si lô 1,2
Si lô 3,4,5
Hệ thống cân băng định lượng
Nghiền liệu 1+2
Phân ly 1+2
Si lô 6, 7, 8
Đập
Sấy
Máy hút bụi
Máy hút bụi
Máy hút bụi
Qua sơ đồ trên ta thấy đặc điểm sản xuất của nhà máy là khép kín, các công đoạn của việc sản xuất xi măng chủ yếu trải qua 4 giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Nguyên liệu, nhiên liệu chính để sản xuất xi măng và quy trình gia công phối liệu.
Đá vôi, đất sét, than, quặng sắt, cát non, phụ gia điều chỉnh và phụ gia khoáng hoá sau sau khi được gia công đập nhỏ, sấy khô để đạt kích thước về cỡ hạt và độ ẩm, chúng được phối hợp theo yêu cầu phối liệu và được nghiền trong máy nghiền theo chu trình khép kín. Sau đó qua máy phân ly để tuyển minh. Hỗn hợp bột liệu có độ mịn đạt yêu cầu kỹ thuật được chuyển đến các si lô chứa, nhờ hệ thống cơ lọc hỗn hợp vật liệu được đồng nhất hoá hiện đại đạt yêu cầu cung cấp cho giai đoạn nung.
Giai đoạn 2: Nung tạo thành clanke
Hỗn hợp bột liệu đồng nhất được định lượng cho vào máy trộn ẩm. Sau đó cung cấp cho máy vê viên, và đưa vào lò nung để tạo hỗn hợp bột liệu thực hiện các phản ứng hoá lý để hình thành clanke ra lò dạng cục màu đen, kết phối tốt, có độ đặc chắc và được chuyển vào các si lô chứa clanke.
Giai đoạn 3: Quá trình nghiền xi măng
Clanke thạch cao, phụ gia hoạt tính được cân băng điện tử định lượng, theo tỷ lệ đã tính và đưa vào máy nghiền theo chu trình kín. Sau đó đưa lên máy phân ly để tuyển độ mịn. Bột xi măng đạt độ mịn theo yêu cầu kỹ thuật được chuyển vào các si lô chứa xi măng.
Giai đoạn 4: Đóng bao xi măng
Xi măng được chuyển đến máy đóng bao, xếp thành từng lô và nhập kho. Sau khi kiểm tra cơ lý toàn phần theo tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam 6260-1997, đạt yêu cầu mới được nghiệm thu để xuất kho.
1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh ở công ty
Kết quả về chất lượng sản phẩm là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ quá trình sản xuất của công ty. Một trong những nhân tố có tính chất quyết định đến năng suất chất lượng sản phẩm là lao động. Nhận thức được tầm quan trọng đó, công ty không ngừng nâng cao chất lượng lao động. Công ty đã thường xuyên tổ chức gửi đi đào tạo và đào tạo lại đội ngũ CBCNV, cùng với bổ xung những lao động mới có trình độ, kỹ thuật cao, thực hiện việc sắp xếp lại tổ chức, bố trí lại công việc để phù hợp với năng lực, trình độ của từng cá nhân, tổ chức trên quan điểm chuyên môn hoá cao.
Tổng số lao động của công ty là 570 người trong đó 48 người có trình độ đại học, 22 người có trình độ cao đẳng, 116 người có trình độ trung cấp, 253 người có trình độ sơ cấp, 131 người có trình độ dưới sơ cấp.
Sơ đồ 1.2:Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của công ty cổ phần xi măng Tiên Sơn Hà Tây
Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
Gi...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top