Jerron

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN
LÝ TÀI CHÍNH TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG TỰ CHỦ TÀI
CHÍNH .............................................................................................................. 8
1.1.TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG............................. 8
1.1.1. Đơn vị sự nghiệp công ................................................................ 8
1.1.2 Tài chính của đơn vị sự nghiệp công......................................... 14
1.2. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG TỰ
CHỦ TÀI CHÍNH........................................................................................ 19
1.2.1. Tổng quan về quản lý tài chính công........................................ 19
1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp công
tự chủ tài chính. ........................................................................................ 22
1.2.3. Nội dung quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp công tự chủ tài
chính. ........................................................................................................ 23
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính của đơn vị sự
nghiệp công tự chủ tài chính. ................................................................... 29
1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NHÀ XUẤT BẢN TRONG
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH .............................................................................. 34
1.3.1. Kinh nghiệm của Nhà xuất bản Tài chính ................................ 34
1.3.2. Kinh nghiệm của Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc ..................... 37
1.3.3. Một số bài học rút ra ................................................................ 38
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở NHÀ XUẤT BẢN
CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT............................................................ 40
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ
QUỐC GIA - SỰ THẬT.............................................................................. 40
2.1.1. Lịch sử hình thành. ................................................................... 40
2.1.2 Về đội ngũ và cơ chế tự chủ....................................................... 42
2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI NHÀ XUẤT BẢN
CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT ........................................................ 43
2.2.1 Thực trạng sử dụng các công cụ quản lý tài chính tại Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia - Sự thật.............................................................. 43
2.2.2 Thực trạng quản lý thu chi tài chính ở Nhà xuất b ản Chính trị
Quốc gia - Sự thâṭ ..................................................................................... 50
2.3. ĐÁ NH GIÁ VỀ THƢ̣C TRAN ̣ G QUẢ N LÝ TÀ I CHÍNH Ở NHÀ
XUẤ T BẢ N CHÍNH TRI ̣QUỐ C GIA - SƢ̣ THÂT ̣ ................................... 82
2.3.1. Những kết quả đạt được............................................................ 82
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân................................................ 84
Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐ C GIA - SƢ̣
THÂ

............................................................................................................................88
3.1. ĐIN ̣ H HƢỚ NG QUẢ N LÝ TÀ I CHÍNH Ở NHÀ XUẤT BẢN
CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SƢ̣ THÂT ̣ ......................................................... 88
3.1.1. Quan điểm quản lý tài chính..................................................... 88
3.1.2 Phương hướng quản lý tài chính ............................................... 94
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
Ở NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THÂT ........................................... 96
3.2.1. Giải pháp liên quan đến thực hiện Luật pháp và chính sách của
Nhà nước................................................................................................... 96
3.2.2. Giải pháp về bộ máy quản lý và nhân lực tài chính ................. 97
3.2.3. Giải pháp quản lý thu chi tài chính .......................................... 99
3.2.4. Giải pháp về công tác thanh tra, kiểm tra tài chính............... 103
3.3. KIẾN NGHỊ .................................................................................. 105
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ......................................................... 105
3.3.2. Kiến nghị với Bộ Tài chính, Văn phò ng Trung ương Đảng.... 106
KẾ T LUẬN ................................................................................................... 107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... 108
PHỤ LỤC...................................................................................................... 112
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chuyển sang cơ chế thi ̣trƣờ ng, hoạt động quản lý tài chính ở các cơ quan , tổ
chƣ́ c hành chính - sƣ̣ nghiêp ̣ trong khu vƣc ̣ công phải đƣơc ̣ đăṭ trên nhƣ̃ng nền tảng
mớ i. Nhƣ̃ng bất câp ̣ của cơ chế quản lý tài chính cũ , áp dụng cho các tổ chức này
ngày càng bộc lô,̣ khiến cho quá trình đổi mớ i là không tránh khỏi.
Cơ chế pháp lý để tiến hành đổi mới quản lý, kiểm soát tài chính công đƣợc mở
đầu bằng Quyết định số 230/1999/QĐ-TTg ngày 17/12/1999 về việc thực hiện thí điểm
khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với một số cơ quan thuộc thành phố
Hồ Chí Minh. Sau một thời gian thí điểm có hiệu quả, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban
hành Quyết định số 192/2001QĐ-TTg ngày 17/12/2001 về mở rộng thí điểm khoán
biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính Nhà nƣớc, có
hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2002. Tiếp theo đó, Chính phủ đã có Nghị định số
10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 về chế độ tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp
(ĐVSN) có thu. Bộ Tài chính cùng các Bộ có liên quan đã ban hành một loạt các
Thông tƣ liên bộ hƣớng dẫn thực hiện các văn bản nói trên.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 thay
thế Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg và Thông tƣ liện tịch số 03/2006/TTLT-BTC
BNV. Ngày 13/03/2006 Bộ Tài chính ban hành Thông tƣ số 18/2006/TT-BTC thay
thế Thông tƣ số 81/2002/TT-BTC hƣớng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các cơ
quan Nhà nƣớc thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và
kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính. Đồng thời ngày
25/4/2006 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP thay thế Nghị định
số 10/2002/NĐ-CP, đồng thời Bộ Tài chính có Thông tƣ số 71/2006/TT-BTC ngày
09/8/2006 hƣớng dẫn thực hiện Nghị định này.
Nghị định số 43/2006/NĐ-CP cho phép các Nhà xuất bản thuôc ̣ mô hình đơn
vị sự nghiệp có thu nhƣ Nhà xuất bản Tƣ Pháp , Nhà xuất bản Thống kê , Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia - Sƣ̣ thâṭ .v.v… đƣơc ̣ quyền tƣ̣ chủ thƣc ̣ hiên ̣ các hoaṭ đôn ̣ g sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong chức năng và nhiệm vụ đƣợc giao . Tại các Nhà
xuất bản này, hiên ̣ nay đang thƣc ̣ hiên ̣ song song hai nhiêm ̣ vu ̣là:
+ Thƣc ̣ hiên ̣ viêc ̣ xuất bản các ấn phẩm mà Nhà nƣớ c giao cho .
+ Thƣc ̣ hiên ̣ xuất bản, in ấn các ấn phẩm phù hơp ̣ vớ i quy đin ̣ h của pháp luâṭ
mà đơn vị tự tổ chức để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hiên ̣ nay, cơ chế thi ̣trƣờ ng trong thờ i kỳ hôị nhâp ̣ đã tác đôn ̣ g man ̣ h mẽ đến
hoạt động của các nhà xuất bản. Trên thực tế đã và đang có nhƣ̃ng dấu hiêu ̣ cho thấy
viêc ̣ chay ̣ theo lơị nhuân ̣ kinh doanh của một số nhà xuất bản (NXB) đã ảnh hƣởng
không tốt tới viêc ̣ thƣc ̣ hiên ̣ nhiêm ̣ vu ̣Nhà nƣớ c giao cho . Điều này đã tác đôn ̣ g không
nhỏ đến hoạt động của các Nhà xuất bản , đòi hỏi công tác quản lý tài chính phải đổi
mớ i. Hiên ̣ taị, đăc ̣ thù của hê ̣thống tài chính và kế toán công chủ yếu đi sâu vào kiểm
soát các hoạt động tài chính và các nguồn kinh phí có nguồn gốc từ ngân sách Nhà
nƣớ c. Nghị định 43 đã đƣơc ̣ các đơn vi ̣sƣ̣ nghiêp ̣ áp dụng trên thực tế . Tuy nhiên, các
quy điṇ h về kế toán chƣa theo kip ̣ đã tạo ra nhƣ̃ng bất câp ̣ trong công tác quản lý tài
chính và kế toán của các đơn vị sự nghiệp có thu nói chung , và các Nhà xuất bản hoạt
đôn ̣ g theo mô hình đơn vi ̣sƣ̣ nghiêp ̣ có thu nói riêng , đăc ̣ biệt là tại Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia- Sƣ̣ thâṭ do tính chất đăc ̣ thù là môṭ cơ quan ngôn luân ̣ của Đản .g
Qua tìm hiểu hoaṭ đôn ̣ g quản lý tài chính taị Nhà xuất bản Chính tri ̣quốc gia
- Sƣ̣ thâṭ, tui nhận thấy trong thời gian qua, bên cạnh những thành tích đạt đƣợc còn
tồn tại một số bất cập cần khắc phục. Xuất phát tƣ̀ thƣc ̣ tiên ̃ đó, trong thời gian tới
để vừa hoàn thành đƣợc các nhiệm vụ chính trị đƣợc giao, vừa đảm bảo hoaṭ đôn ̣ g
sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nâng cao đờ i sống của ngƣờ i lao đôn ̣ g và tăng
nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc (NSNN), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sƣ̣
thâ

cần thiết phải hoàn thiên ̣ công tác quản lý tài chính. Vì vậy, tui đã chon ̣ đề tài :
“Quản lý tài chính ở Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thâṭ ” làm nội dung
nghiên cƣ́ u cho luân ̣ văn cao hoc ̣ của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong quá trình hoàn thành luân ̣ văn , tác giả đã tham khảo một số đề tài ,
công trình nghiên cứu sau:
2.1. Các nghiên cứu trong nước
Đề tài : “ Tổ chứ c công tá c kế toá n thu , chi vớ i viêc ̣ tăng cường tự chủ tài
chính tại các bệnh viện công lập thuộc bộ y tế khu vực Hà Nội” – luân ̣ văn thac ̣ sĩ
của tác giả Tô Thị Kim Thanh– Trƣờ ng Đaị Hoc ̣ Thƣơng Mai.̣
Luận văn đã trình bày và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về đăc ̣
điểm hoaṭ đôn ̣ g của các đơn vi ̣sƣ̣ nghiêp ̣ có thu và chính sách kế toán áp dun ̣ g taị
các đơn vị hoạt động theo m ô hình này . Đồng thời thông qua các phƣơng pháp
nghiên cƣ́ u, điều tra, luân ̣ văn cũng làm rõ nhƣ̃ng vấn đề cơ bản về tổ chƣ́ c công tác
kế toán thu chi taị các bên ̣ h viên ̣ công lâp ̣ , đánh giá khách quan ƣu điểm cũng nhƣ
những tồn tại cần tiếp tục hoàn thiện kế toán thu, chi tại các đơn vị khảo sát.
Tƣ̀ nhƣ̃ng nghiên cƣ́ u đo,́ luân ̣ văn đã làm rõ sƣ̣ cần thiết và yêu cầu hoàn thiên ̣
kế toán thu, chi taị các bên ̣ h viên ̣ công lâp ̣ thuôc ̣ bô ̣y tế khu vƣc ̣ Hà Nôị . Tƣ̀ đó trình
bày cụ thể các đề xuất, các giải pháp hoàn thiện kế toán thu , chi vớ i viêc ̣ tăng cƣờ ng tƣ̣
chủ tài chính tại các bệnh viện công lập thuộc bộ y tế khu vực Hà N.ội
Tuy nhiên , phạm vi đề tài nghiên cứu khá là rộng , không thể nghiên cƣ́ u
đƣơc ̣ hết các bênh viên ̣ công lâp ̣ thuôc ̣ bô ̣y tế khu vƣc ̣ Hà Nôị , nên các vấn đề tác
giả đƣa ra chƣa phải đã bao hàm hết.
Đề tài : “ Tổ chứ c công tá c kế toá n trong cá c đơn vi ̣sự nghiêp ̣ có thu
ngành thông tin thương maị ” – luân ̣ văn thac ̣ sĩ của tác giả Trần Thi ̣Quỳnh -
Trƣờ ng Đaị Hoc ̣ Thƣơng Maị .
Đề tài đã phản ánh một số nét cơ bản về đơn vi ̣sƣ̣ nghiêp ̣ công lâp ̣ thuôc ̣ lin ̃ h
vƣc ̣ văn hóa thông tin nói chung và thông tin thƣơng maị nói riêng. Thƣc ̣ tran ̣ g tổ
chƣ́ c công tác kế toán trong các đơn vi ̣sƣ̣ nghiêp ̣ có thu ngành thông tin thƣơng
mại, ngƣờ i viết cũng đã đƣa ra nhƣ̃ng quan điểm và giải pháp hoàn thiên ̣ tổ chƣ́ c
công tác kế toán taị đó .
Tuy nhiên nhƣ̃ng vấn đề đƣợc nêu lên trong đề tài là toàn bộ hoạt động kế toán
chƣ́ không đi sâu phân tích về kế toán hoaṭ đôn ̣ g th,uchi taị các đơn vi ̣sƣ̣ nghiêp ̣ có thu
ngành thông tin thƣơng mạ.iDo đó chƣa thể cung cấp đầy đủ cơ sở lý luân ̣ à vgiải pháp
hoàn thiện kế toán hoạt động thu chi tại các đơn vị sự nghiệp có thu kh.ác
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top