daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Trang
Lời Thank ................................................................................................................ i
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt.................................................................... ii
Mục lục.................................................................................................................... iii
Danh mục các bảng ................................................................................................. vi
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, hình ảnh ...................................................... vii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... ..1
1. Lí do chọn đề tài................................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu............................................................................................ 4
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................... 4
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 5
7. Giả thuyết khoa học ............................................................................................. 5
8. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................... 5
9. Đóng góp của đề tài.............................................................................................. 6
10. Cấu trúc của luận văn......................................................................................... 6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO NGƢỜI HỌC.................. 7
1.1. Năng lực và sự phát triển năng lực trong dạy học....................................... 7
1.1.1. Khái niệm về năng lực ................................................................................... 7
1.1.2. Đặc điểm năng lực ........................................................................................ 8
1.1.3. Cấu trúc của năng lực..................................................................................... 8
1.1.4. Một số năng lực chung cần phát triển cho sinh viên các trường ĐH,
CĐ................................................................................................................ 9
1.2. Năng lực giải quyết vấn đề ........................................................................... 11
1.2.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề.......................................................... 11
1.2.2. Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề............................................................. 11
1.2.3. Biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề ......................................... 12
1.2.4. Biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề .................................................... 12
1.2.5. Các phương pháp đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học viên .......... 14
1.3. Đổi mới PPDH ở ĐH nhằm chú trọng phát triển năng lực của SV ......... 16
1.3.1. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.................................. 17
1.3.2. Phương pháp dạy học đàm thoại phát hiện .................................................. 22
1.3.3. Xêmina ........................................................................................................ 24
1.4. Bài tập hóa học .............................................................................................. 26
1.4.1. Khái niệm bài tập hóa học............................................................................ 26
1.4.2. Phân loại bài tập hóa học ............................................................................. 27
1.4.3. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học ..................................................... 28
1.4.4. Ý nghĩa bài tập hóa học................................................................................ 29
1.5. Thực trạng bồi dƣỡng năng lực GQVĐ cho học viên trong dạy học Hóa
học đại cƣơng ở TSQLQ1.................................................................................... 30
1.5.1. Tầm quan trọng của môn HHĐC trong công tác đào tạo ở TSQLQ1 ......... 31
1.5.2. Mục tiêu điều tra .......................................................................................... 32
1.5.3. Nội dung và phương pháp điều tra............................................................... 32
1.5.4. Kết quả điều tra ............................................................................................ 33
Tiểu kết chương 1................................................................................................... 37
CHƢƠNG 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG
QUA DẠY HỌC PHẦN DUNG DỊCH VÀ ĐIỆN HÓA Ở TSQLQ1.............. 39
2.1. Phân tích nội dung và cấu trúc học phần Hóa học đại cƣơng .................. 39
2.1.1. Nội dung cấu trúc học phần Hóa học đại cương......................................... 39
2.1.2. Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt của phần dung dịch và điện hóa .. 41
2.1.3. Phương pháp dạy học phần dung dịch và điện hóa...................................... 42
2.1.4. Một số đặc điểm cần lưu ý khi dạy học phần dung dịch và điện hóa .......... 43
2.2. Xây dựng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho học viên
trong dạy học phần dung dịch và điện hóa........................................................ 44
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng bài tập hóa học định hướng phát triển năng lực GQVĐ
cho HV ................................................................................................................... 44
2.2.2. Quy trình xây dựng bài tập hóa học định hướng phát triển năng lực GQVĐ
cho HV ................................................................................................................... 44
2.3. Hệ thống BTHH phát triển năng lực GQVĐ cho HV trong dạy học phần dung dịch và điện hóa .......................................................................................... 46
2.3.1. Nguyên tắc sắp xếp hệ thống bài tập định hướng phát triển năng lực giải
quyết vấn đề .................. ........................................................................................ 46
2.3.2. Hệ thống bài tập vận dụng kiến thức phần dung dịch và điện hóa định hướng
phát triển năng lực giải quyết vấn đề ..................................................................... 46
2.3.3. Hệ thống bài tập giải quyết vấn đề............................................................... 51
2.3.4. Hệ thống bài tập gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn ............................. 57
2.4. Một số biện pháp sử dụng hệ thống bài tập hóa học trong dạy học phần
dung dịch và điện hóa nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho học viên .......... 62
2.4.1. Phương hướng chung về việc sử dụng BTHH để phát triển năng lực giải
quyết vấn đề cho học viên...................................................................................... 62
2.4.2. Sử dụng BTHH tạo tình huống có vấn đề trong bài dạy nghiên cứu tài
liệu mới ................................................................................................................. 63
2.4.3. Sử dụng BTHH để củng cố, phát triển, mở rộng kiến thức và rèn kỹ năng ...... 65
2.4. Thiết kế một số giáo án trong phần dung dịch và điện hóa để phát triển
năng lực GQVĐ cho học viên.............................................................................. 67
2.4.1. Giáo án bài 4: Dung dịch ............................................................................. 67
2.4.2. Giáo án bài 5.1: Phản ứng oxi hóa - khử và điện hóa .................................. 76
2.4.3. Giáo án bài 5.2: Luyện tập ........................................................................... 83
Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................. 88
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM...................................................... .90
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .................................................................. 90
3.2. Nhiệm vụ và nội dung thực nghiệm sƣ phạm............................................. 90
3.3. Kế hoạch và tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ............................................ 90
3.3.1. Chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm............................................................ 90
3.3.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm.................................................................. 91
3.3.3. Tổ chức kiểm tra, đánh giá........................................................................... 92
3.3.4. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm....................................... 92
3.4. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm......................................... 94
3.4.1. Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề của GV và tự đánh
giá của HV.............................................................................................................. 94
3.4.2. Kết quả các bài kiểm tra............................................................................... 96
3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm .................................................. 100
Tiểu kết chương 3................................................................................................. 101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 104
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 107

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đã và đang được toàn xã hội quan
tâm, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. Định hướng đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo đã được chỉ rõ trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) và nghị quyết 88 của
Quốc hội đều nhấn mạnh: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị
kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học.
Luật Giáo dục của Việt Nam năm 2012, phần mục tiêu giáo dục ĐH ghi rõ:
“Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức,
có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương
xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ đáp yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc …”
Đất nước ta đang trong tiến trình hội nhập sâu vào nền kinh tế quốc tế, đặc
biệt là sau khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được thông qua
ngày 5 tháng 10 năm 2015, nền kinh tế Việt Nam bước vào cuộc chơi với nhiều cơ
hội nhưng cũng lắm thách thức. Trong một xã hội luôn biến động không ngừng, nền
kinh tế cạnh tranh gay gắt, thời đại khoa học và công nghệ đang phát triển với tốc
độ nhanh chưa từng thấy trong lịch sử phát triển của xã hội loài người thì phát hiện
sớm, giải quyết nhanh, hợp lý và sáng tạo những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là
một năng lực đảm bảo sự thành đạt trong học tập và cuộc sống. Hơn nữa, khi nhận
thức của con người đạt đến một trình độ cao hơn, thì năng lực tư duy không còn giữ
nguyên ý nghĩa mà cần trở thành năng lực hành động. Bởi lẽ người ta không chỉ tư
duy để có những khái niệm về thế giới, mà còn chủ động giải quyết vấn đề, phát
huy tính sáng tạo nhằm thay đổi thế giới, làm cho thế giới ngày càng tốt đẹp hơn,
tạo ra chất lượng mới của cuộc sống ...
Điều này đòi hỏi nền giáo dục Đại học nước nhà phải đổi mới mạnh mẽ để
nâng cao chất lượng đào tạo, nhằm cung cấp cho nền kinh tế nguồn nhân lực có đủ
trình độ và năng lực vận hành nền kinh tế trong mọi lĩnh vực. Do đó các trường ĐH
phải từng bước chuyển mình để trở thành nơi phát triển cho người học những năng
lực cần thiết, giúp người học có khả năng hành động sáng tạo và độc lập, có khả
năng tự nghiên cứu, tự tìm kiếm thông tin, xử lý thông tin, tự giải quyết vấn đề để trở thành những người lao động có trí thức đáp ứng yêu cầu của xã hội, thích ứng
được với môi trường sống luôn luôn biến động và tự tin hội nhập quốc tế.
Do đó, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nói chung, chất lượng giảng
dạy cao đẳng và đại học chính quy nói riêng là vấn đề mang tính cấp thiết, là giải
pháp quan trọng nhất để nền giáo dục ở nước ta trong giai đoạn đầu thế kỷ 21 có thể
tiến kịp với sự phát triển của khoa học trên thế giới, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh
tế quốc tế hiện nay.
Trường Sĩ quan Lục quân 1 (SQLQ1) là một trong số các trường đại học của
quân đội nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ đào tạo sĩ quan chỉ huy tham mưu Lục
quân cấp phân đội. Trước những thách thức mới của yêu cầu phát triển xã hội, phát
triển năng lực giải quyết vấn đề cho học viên Trường SQLQ1 vừa giải quyết mâu
thuẫn giữa nội dung kiến thức ngày càng tăng và thời gian đào tạo có hạn, vừa góp
phần nâng cao trình độ trí tuệ của quân đội lên một bước mới, đáp ứng tốt yêu cầu,
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình hiện nay.
Với suy nghĩ và mong muốn được đóng góp và làm tốt hơn nữa nhiệm vụ
của mình trong giai đoạn hiện tại của đất nước chúng tui tiến hành nghiên cứu đề
tài: “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học phần dung dịch và
điện hóa ở Trường Sĩ quan Lục quân 1”
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
* Nghiên cứu nƣớc ngoài
Vào những năm 70 của thế kỷ XX, ở các nước xã hội chủ nghĩa, nhất là Liên
Xô, vấn đề rèn luyện năng lực và năng lực sáng tạo cho học trò trong nhà trường
được đặc biệt quan tâm, điển hình là các tác giả I.Ia.Lecne, M.I.Macmutov,
M.N.Xkatkin, V.Okon, V.G.Razumovski. Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, tiếp tục
có những công trình nghiên cứu và bài viết về tư duy sáng tạo và phát triển sáng tạo
của Robert Z.Strenberg và Wendy M.William (1996).
Howard Gardner, Giáo sư tâm lý học của đại học Harvard (Mỹ) (1996) đã đề
cập đến khái niệm năng lực qua việc phân tích bảy mặt biểu hiện của trí tuệ con
người: ngôn ngữ, logic toán học, âm nhạc, không gian, thể hình, giao cảm và nội
cảm. Ông khẳng định rằng: mỗi mặt biểu hiện của trí tuệ đều phải được thể hiện
hay biểu lộ dưới dạng sơ đẳng hay sáng tạo đỉnh cao. Để giải quyết một vấn đề
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Biện pháp phát triển kỹ năng tiền học đường cho trẻ 5 – 6 tuổi Luận văn Sư phạm 0
D kinh nghiệm dạy học môn âm nhạc phát triển năng lực cho học sinh tiểu học đáp ứng mục tiêu chương trình gdpt 2018 Luận văn Sư phạm 0
D vận dụng năng lực số vào dạy học văn chính luận trong chương trình ngữ văn thpt nhằm phát triển năng lực học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh Tây Ninh Văn hóa, Xã hội 0
D Phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh trong dạy học đại số lớp 7 Luận văn Sư phạm 0
D Biện pháp giúp học sinh lớp 4 phát triển năng lực cảm thụ văn học Luận văn Sư phạm 0
D Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
D Phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học Đa thức trong chương trình THCS Luận văn Sư phạm 0
D Phát Triển Năng Lực Tư Duy Và Lập Luận Toán Học Cho Học Sinh Lớp 5 Qua Dạy Học Giải Bài Tập Hình Học Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Giống Đậu Tương Tại Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top