daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề .....................................................................................................3
3. Mục đích nghiên cứu...........................................................................................4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................4
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................5
6. Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................................5
7. Đóng góp của khóa luận......................................................................................5
8. Bố cục của khóa luận ..........................................................................................5
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VQG BA VÌ ..6
1.1. Du lịch sinh thái ...............................................................................................6
1.1.1. Khái niệm du lịch sinh thái .......................................................................6
1.1.2. Đặc trƣng của du lịch sinh thái .................................................................7
1.1.3. Nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái ...................................................9
1.2. Tiềm năng phát triển ......................................................................................11
1.2.1. Điều kiện tự nhiên...................................................................................11
1.2.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................11
1.2.1.2. Địa hình............................................................................................11
1.2.1.3. Khí hậu, thủy văn ............................................................................12
1.2.1.4. Tài nguyên đa dạng sinh học...........................................................14
1.2.2. Điều kiện xã hội ......................................................................................25
1.2.2.1. Tình hình dân cƣ, xã hội ..................................................................25
1.2.2.2. Hệ thống giao thông.......................................................................... 26
1.2.2.3. Đƣờng lối chính sách .......................................................................27
1.3. Đánh giá chung về tiềm năng VQG Ba Vì.....................................................29
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI Ở VQG BA VÌ
2.1. Hiện trạng phát triển du lịch ở Vƣờn Quốc gia Ba Vì ..................................31
2.1.1. Cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng phục vụ việc phát triển du lịch sinh thái..31
2.1.2. Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Ba Vì ..........................33
2.1.2.1. Tình hình khách du lịch và doanh thu từ du lịch .............................33
2.1.2.2. Hoạt động đƣa đón và hƣớng dẫn khách tham quan........................36
2.1.2.3. Đội ngũ cán bộ, nhân viên ...............................................................37
2.1.2.4. Hoạt động quảng bá hình ảnh .........................................................39
2.1.3. Các tuyến du lịch sinh thái và các hoạt động ở VQG Ba Vì...................39
2.1.4. Hiện trạng môi trƣờng tự nhiên và công tác bảo tồn giá trị....................42
2.1.4.1. Hiện trạng môi trƣờng tự nhiên........................................................42
2.1.4.2. Công tác bảo tồn giá trị ....................................................................47
2.2. Nhận xét chung ..............................................................................................48
CHƢƠNG 3, BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VQG BA VÌ .49
3.1. Mục tiêu chiến lƣợc phát triển du lịch sinh thái VQG Ba Vì trong thời gian
tới...........................................................................................................................49
3.2. Phƣơng hƣớng phát triển DLST.....................................................................50
3.3. Những biện pháp cụ thể .................................................................................51
3.3.1. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch ...................................................51
3.3.2. Đa dạng hóa sản phẩm ............................................................................52
3.3.3. Tăng cƣờng hợp tác đầu tƣ, nâng cao cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất phục
vụ du lịch...........................................................................................................52
3.3.4. Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ lao động .........................53
3.3.5. Gắn việc phát triển với phát triển bền vững............................................54
3.3.6. Tăng cƣờng hoạt động quảng bá, tiếp thị................................................54
3.3.7. Những biện pháp khác ............................................................................55
KẾT LUẬN .................................................................................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO- 1 -
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế trên thế giới, du lịch đã trở thành
một bộ phận không thể thiếu trong đời sống văn hóa - xã hội của con ngƣời. Du
lịch không những là một ngành kinh tế góp phần nâng cao đời sống vật chất mà
còn giúp con ngƣời có điều kiện giao lƣu văn hóa giữa các quốc gia vùng miền.
Trên thế giới du lịch là ngành dịch vụ - ngành kinh tế mũi nhọn của
nhiều quốc gia.
Ví dụ: Hiện nay ở các nƣớc có thu nhập thấp, các nƣớc Nam Á, châu Phi
nông nghiệp vẫn còn chiếm trên 30% GNP, công nghiệp khoảng 35%. Trong
khi đó các nƣớc có thu nhập cao nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Italia,… trên
70% GNP do nhóm ngành dịch vụ đem lại, nông nghiệp chỉ đóng khoảng 3-
5% tổng sản phẩm quốc dân.
Ở nƣớc ta du lịch là ngành còn non trẻ nhƣng cũng đang phát triển với
tốc độ nhanh và đƣợc xác định là ngành kinh tế quan trọng.
Xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng đã đƣợc thể hiện rõ qua các
năm: Năm 2001, nông nghiệp chiếm 23,24% GDP, công nghiệp chiếm
57,91% GDP, dịch vụ chiếm 38,63% GDP. Năm 2004, nông nghiệp chiếm
21,76% GDP, công nghiệp chiếm 60,41% GDP, dịch vụ chiếm 38,15% GDP.
Với tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm thì du lịch đóng góp lớn cho nền
kinh tế. Du lịch đã nộp hàng ngàn tỷ đồng vào ngân sách nhà nƣớc. Ngoài ra
sự phát triển của du lịch cũng dễ tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác
cùng phát triển. Với những thuận lợi, những mặt tích cực mà phát triển du lịch
đem lại thì du lịch thực sự có khả năng làm thay đổi bộ mặt kinh tế của nƣớc ta.
Cùng với việc phát triển đó thành phố Hà Nội cũng đẩy mạnh đầu tƣ với
nền tảng có sẵn là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của cả nƣớc.
Thủ đô Hà Nội với nhiều thắng cảnh đẹp ngoài giá trị về những di tích lịch
sử văn hóa thì đi liền với nó là môi trƣờng sinh thái và cảnh quan thiên nhiên.
Khi thủ đô mở rộng địa giới hành chính theo Nghị quyết 15/2008/QH12
của Quốc hội về điều chỉnh địa giới hành chính thủ đô Hà Nội và các tỉnh, có
hiệu lực từ ngày 1-8-2008, toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh của tỉnh Vĩnh
Phúc và 4 xã thuộc huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình đƣợc nhập về Hà Nội.
Từ diện tích gần 1.000km² và dân số khoảng 3,4 triệu ngƣời, Hà Nội sau khi
mở rộng có diện tích 3.324,92km² và dân số 6.232.940 ngƣời với 29 đơn vị
hành chính cấp huyện (bao gồm 10 quận, 19 huyện, 1 thị xã).
Với ƣu thế tài nguyên du lịch sinh thái phong phú và đa dạng, cùng với
vị trí địa lý thuận lợi gần với thủ đô Hà Nội – một thị trƣờng vô cùng tiềm
năng – Hà Tây đã nhanh nhẹn nắm bắt đƣợc cơ hội, phát huy những thế mạnh
của mình trong việc khai thác các điểm du lịch.
Trong đó, huyện Ba Vì với nhiều địa điểm có tiềm năng lớn cho việc
phát triển kinh tế, du lịch đặc biệt là loại hình du lịch sinh thái, nổi tiếng là
các địa điểm nhƣ: Đầm Long, Thác Đa, trang trại đồng quê Tản Lĩnh,… và
đặc biệt có khu du lịch sinh thái Vƣờn Quốc gia Ba Vì. DLST giúp con ngƣời
có điều kiện tiếp cận với thiên nhiên hoang sơ, môi trƣờng trong lành, tìm
hiểu nền văn hóa bản địa đặc sắc, thỏa mãn nhu cầu khám phá và hồi phục
sức khỏe cho con ngƣời.
VQG Ba Vì là đơn vị bảo tồn thiên nhiên nằm trên địa bàn của 2 đơn vị
hành chính là Thành phố Hà Nội (huyện Ba Vì, thuộc tỉnh Hà Tây cũ) và tỉnh
Hoà Bình (huyện Lƣơng Sơn và Kì Sơn) từ lâu đã nổi tiếng với nhiều cảnh
quan thiên nhiên đẹp, sơn thủy hữu tình. Và để biến tiềm năng của VQG Ba
Vì thành sản phẩm du lịch thì cần có những giải pháp để phát triển. Vì vậy,
tui đã chọn đề tài “Phát triển du lịch sinh thái ở Vƣờn Quốc gia Ba Vì”,
với mong muốn góp phần bảo vệ sự đa dạng sinh học của địa phƣơng, phát
triển kinh tế, thỏa mãn nhu cầu của du khách và tạo nên việc làm cho ngƣời
dân.
2. Lịch sử vấn đề
Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu tìm hiểu về khu du lịch Vƣờn
Quốc gia Ba Vì nhằm phục vụ việc phát triển nơi đây nhƣ:
Nguyễn Thị Hằng (2012), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tính
đa dạng sinh học rừng phục hồi tại Vƣờn Quốc gia Ba Vì – Hà Nội, Khóa
luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội. Khóa luận
đã đánh giá tính đa dạng sinh học, xác định các loài cây ƣu thế, có giá trị và
tìm hiểu các quy luật cấu trúc của rừng hiện có, làm cơ sở cho việc đề xuất
các giải pháp nuôi dƣỡng làm giàu rừng.
Bùi Thị Minh Nguyệt (2014), Chính sách cho thuê môi trường rừng tại
các VQG Ba Vì, Tam Đảo, Bến En, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế
Quốc dân, Hà Nội. Luận án đã hệ thống hóa và xây dựng cơ sở khoa học cho
chính sách thuê môi trƣờng rừng kinh doanh DLST tại VQG. Đánh giá đúng
thực trạng chính sách cho thuê môi trƣờng rừng kinh doanh DLST tại VQG
Ba Vì, Tam Đảo, Bến En. Đồng thời cho thấy kết quả thực hiện chính sách,
cũng nhƣ những khó khăn, hạn chế và nguyên nhân trong tổ chức thực hiện
chính sách cho thuê môi trƣờng rừng vào mục đích kinh doanh DLST tại
VQG Ba Vì, Tam Đảo, Bến En. Đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện
chính sách cho thuê môi trƣờng rừng vào mục đích kinh doanh DLST tại
VQG ở khu vực phía Bắc Việt Nam.
Nhóm sinh viên: Vũ Thị Thu Thảo, Bùi Thị Thủy, Dƣơng Hồng Gấm,
Nguyễn Thị Lƣơng (2013), Nghiên cứu bò sát ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Báo
cáo khoa học, Khoa Sinh học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội. Nghiên cứu sự đa
dạng của Bò sát ở VQG Ba Vì làm cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn và
phát triển các thành phần loài, điều kiện sống của chúng.
- Tuyến 2: Khu Vƣờn Xƣơng rồng, Tre trúc, Cau dừa quốc gia - Khu du
lịch độ cao 400m - Khu di tích lịch sử cách mạng độ cao 600 - Khu phế tích
biệt thự thời Pháp độ cao 800m.
- Tuyến 3: Du lịch leo núi thăm quan rừng nguyên sinh, cây Bách xanh
nghìn năm tuổi và quần thể Bách xanh.
Các tuyến khác:
Ngoài các điểm tuyến để du khách du lịch về tâm linh và khám phá các
phế tích thời Pháp thì du lịch sinh thái là loại hình không thể thiếu để hòa
mình vào thiên nhiên, thả hồn vào không gian thoáng đãng của núi rừng Ba
Vì và thỏa sức khám phá chúng. Nếu đi du lịch theo hƣớng này du khách
cũng có thể đi theo các tuyến sau:
Tuyến 1: Vườn thực vật
Vƣờn Quốc gia Ba Vì phối hợp với Học viện Quân y, Viện Bỏng Quốc
gia xây dựng Trạm Nghiên cứu Cây thuốc - Vƣờn dƣợc liệu với kế hoạch
trồng 350 loài cây thuốc gồm 80 họ, 22 bộ, trồng thí nghiệm số cây ăn quả
cho năng suất cao, chất lƣợng quả sạch nhƣ mơ, táo, mận hậu…
Vƣờn thực vật với nhiệm vụ góp phần phục hồi sinh thái bền vững, làm
tăng vẻ đẹp thiên nhiên, phục hồi các loại gen quý hiếm của các hệ sinh thái
trong VQG Ba Vì.
Tuyến 2: Suối tắm tự nhiên
Suối Tiên nằm ở xã Vân Hoà, huyện Ba Vì. Theo truyền thuyết dòng
Suối Tiên chảy từ đỉnh Ba Vì là nơi các nàng tiên nhà trời xuống tắm. Dọc
theo Suối Tiên là cảnh quan thiên nhiên tƣơi đẹp, không khí trong lành, mát
mẻ gồm những cảnh đẹp nhƣ: Thác Mơ, Thác Mâm Xôi, Thác Hoà Lan... Du
khách đến VQG Ba Vì đƣợc đắm chìm trong làn không khí trong lành, du
khách còn đƣợc vui chơi tại khu Công Viên Nƣớc, hồ tạo sóng…
Tuyến 3: Vách đá trắng – hang gấu
Tuyến 4: Quần thể Bách xanh cổ thụ - Đỉnh Tiểu đồng
Bách xanh là một loài cây quý hiếm, có tên khoa học là Calocedrus
macrolepis thuộc họ Hoàng Đàn Cupressaceae, đƣợc phân bố tự nhiên ở nhiều
tỉnh thành trên cả nƣớc. Đặc biệt tại Vƣờn Quốc gia Ba Vì còn bảo tồn đƣợc
một khu rừng nguyên sinh nằm trên độ cao 1000m, trong đó Bách xanh là loài
chiếm cây ƣu thế trong tổ thành.
Theo điều tra mới nhất của Vƣờn Quốc gia Ba Vì, hiên nay có hàng trăm
cá thể Bách Xanh cổ thụ chủ yếu tập trung phía trên đỉnh Vua, đỉnh Tản viên,
đỉnh Ngọc Hoa ở độ cao 900 – 1300m. Có những cá thể Bách xanh mọc cheo
leo trên những vách núi đá dựng đứng, có đƣờng kính từ 1,5 – 2,5m, cao tới
30 – 40m. Theo những nhà khoa học những cá thể Bách Xanh này có niên đại
hàng nghìn năm tuổi. Đây là một phát hiện mới, một bảo tàng sống có giá trị
rất lớn đối với ngành Lâm nghiệp Việt Nam. [18]
* Các hoạt động phục vụ nghỉ dưỡng ở VQG Ba Vì bao gồm những
hoạt động sau:
• Đi bộ
VQG Ba Vì cũng đã xây dựng đƣợc nhiều tuyến đi bộ trong rừng, với
nội dung và thời gian khác nhau, du khách có thể lựa chọn cho mình những
tuyến phù hợp.
Một số tuyến chính nhƣ:
Khám phá bí ẩn thiên nhiên
Tìm hiểu thiên nhiên, văn hóa và lịch sử
Tìm hiểu văn hóa, khảo cổ
• Xem động vật hoang dã vào buổi tối
Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, thực hiện tuyến này du khách sẽ có cơ
hội nhìn thấy một số loài động vật hoang dã nhƣ: Sóc bay, hoẵng, culi và một
số loài thú ăn thịt nhỏ.
• Xem chim
VQG là một trong những điểm đa dạng nhất về chim ở Việt Nam. Với
rất nhiều loài đã phát hiện và thống kê đƣợc, trong đó có nhiều loài quý hiếm:
Gõ kiến đầu đỏ, Gà lôi trắng, dù dì phƣơng đông,… Có nhiều loài đặc hữu
của Việt Nam. Vì vậy, VQG trở thành điểm đến của các nhà khoa học và các
nhà xem chim.
• Đạp xe trong rừng
Một trong những hình thức khám phá bí ẩn của thiên nhiên và rèn luyện
sức khỏe, tận hƣởng không khí trong lành chính là hình thức đạp xe đạp
xuyên qua rừng. Đạp xe qua rừng mang lại cho du khách cảm giác yên tĩnh,
giúp du khách có cơ hội khám phá những loài chim, động vật ở ẩn.
• Quan sát các loài bò sát, lưỡng cư và côn trùng
VQG cũng là điểm rất đa dạng về bò sát, lƣỡng cƣ và côn trùng. Một số
loài dễ bắt gặp và có hình dạng kì lạ nhƣ: Rắn lục, Ếch xanh hay các loài
Bọ que,…
• Thăm các điểm đa dạng sinh học
Thăm các điểm đa dạng sinh học du khách sẽ có nhiều cơ hội học tập và
tìm hiểu các loài thực vật nhiệt đới.
2.1.4. Hiện trạng môi trường tự nhiên và công tác bảo tồn giá trị
2.1.4.1. Hiện trạng môi trường tự nhiên
Từ khi thành lập, khu bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên đã bị cấm
khai thác nhƣng ngƣời dân địa phƣơng và những ngƣời từ nơi khác về vẫn
tiếp tục khai thác bất hợp pháp. Bên cạnh đó các tác động của môi trƣờng, con
ngƣời làm ảnh hƣởng đến các loài động thực vật.
Theo báo cáo của Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật - Viện KHCN
Việt Nam, một trong những nguyên nhân làm giảm đa dạng sinh học ở đây là
do “Nơi sống của các loài, hệ thực vật ngày càng bị thu hẹp bởi nhiều khu
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top