Download miễn phí Đề tài Phân tích và sửa chữa các sai lầm của học sinh phổ thông khi giải toán





Việc rèn luyện cho học sinh lập các sơ đồ trên vừa làm học sinh nắm vững phương
pháp giải, vừa phát triển tư duy cho học tập nói chung và học bộ môn Toán học nói
riêng. Từ đó học sinh có thể tránh sai lầm khi giải toán.
Tuy nhiên cũng có thể lưu ý học sinh là với một loại toán có thể có nhiều phương
pháp giải khác nhau, học sinh cần biết lựa chọn phương pháp giải tối ưu để giải quyết
bài toán cụ thể.
Các phương pháp giải thường xuyên được củng cố để học sinh được nắm vững.
Chẳng hạn bài toán so sánh nghiệm của tam thức bậc hai với các số (lớp 10) còn được
sử dụng để xét phương trình lượng giác, phương trình mũ, bất phương trình mũ, phương
trình logarit, bất phương trình logarit, xét chiều biến thiên và cực trị hàm số.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hương pháp cũng
có 2 chức năng là tiếp thu và tự chỉ đạo.
Phương pháp khoa học toán học và phương pháp dạy học toán học là đẳng cấu,
nhưng không đồng nhất. Người HS chỉ chủ động sáng tạo trong khuôn khổ của sự chỉ
đạo sư phạm của GV, của chương trình đào tạo, phát hiện lại chân lí mới cho bản .
Các nhà tâm lí học khẳng định rằng “mọi trẻ em bình thường không có bệnh tật gì
đều có khả năng đạt được học vấn toán học phổ thông, cơ bản dẫu cho chương trình
toán đã “hiện đại hóa” .
Như vậy có thể thấy rằng các sai lầm của HS khi giải toán là có thể khắc phục được.
Giáo dục học môn toàn liên hệ khăng khít với một số khoa học khác : khoa học duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử, toán học, giáo dục học, tâm lí học, lôgic học, điều
khiển học và lý thuyết thông tin.
Các biện pháp sữa chữa sai lầm cho HS khi giải toán cũng phải dựa trên mối liên hệ
hữu cơ của các bộ môn khoa học trên.
:
2011
30 –
Các biện pháp sữa chữa sai lầm cho HS, cũng như phương pháp dạy học nói chung
phải phản ánh được : cấu trúc bên ngoài và cấu trúc bên trong, đặc biệt đối với cấu trúc
bên trong phải chỉ ra được các thao tác trí tuệ, cách thức tổ chức lôgic của sự nhận thức
và lĩnh hội của HS.
Đối với việc chỉ ra các sai lầm của HS khi giải toán cũng có nhiều quan điểm khác
nhau trên thế giới.
Nửa thế kỉ sau của thế kỉ XIX, một số nhà giáo dục học người Đức mà tiêu biểu là
Aphogut Lai cho rằng: việc chú ý tới các sai lầm của HS trong giờ học có ảnh hưởng
xấu đến việc tiếp thu bài giảng. Đặc biệt quan điểm này đề nghị không viết lại lời giải
sai lên bảng vì điều này làm củng cố thêm sai lầm trong ý thức HS.
Đây là một quan niệm có tính chất máy móc giáo điều, không dựa trên qui luật tiếp
thu tri thức một cách có ý thức của HS.
Chúng tui đồng nhất quan điểm với R.A.Axanop : “ Việc tiếp thu tri thức một cách có
ý thức được kích thích bởi việc tự HS phân tích một cách có suy nghĩ nội dung của từng
sai lầm mà HS phạm phải, giải thích nguồn gốc của các sai lầm này và tư duy, lí luận về
bản chất của các sai lầm” .
Chính A.A.Stoliar cũng đã đặt ra một số bài toán phương pháp giảng dạy mà trong đó
liên quan tới các tình huống HS mắc sai lầm khi giải toán và đã khẳng định cần có
biện pháp nhằm dạy học môn toán dựa trên các sai lầm, khi các sai lầm của HS xuất
hiện.
Mặt khác, ngoài các phương pháp dạy học truyền thống, các nhà nghiên cứu về
phương pháp dạy học đã đưa ra một số phương pháp mới mà tình huống mắc sai lầm
của HS tạo điều kiện để phát huy ưu điểm của phương pháp này.
Chúng tui xin minh họa rõ ý trên bằng quan điểm cụ thể dưới đây.
Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề dựa trên tình huống có vấn đề trong dạy học.
Khi HS mắc sai lầm ở lời giải là xuất hiện tình huống có vấn đề, không phải do GV đề
ra theo ý mình mà tự nó nảy sinh từ lôgic bên trong của việc giải toán. Sai lầm của HS
tạo ra mâu thuẫn và mâu thuẫn này chính là động lực thúc đẩy quá trình nhận thức của
HS. Sai lầm của HS làm nảy sinh nhu cầu cho tư duy mà “ tư duy sáng tạo luôn bắt đầu
bằng một tình huống gợi vấn đề” (Rubinstein ).
:
2011
31 –
Sai lầm của HS xuất hiện thì sẽ khêu gợi được hoạt động học tập mà HS sẽ được
hướng đích, gợi động cơ để tìm ra sai lầm và đi tới lời giải đúng. Tìm ra cái sai của
chính minh hay của bạn mình đều là sự khám phá. Từ sự khám phá này, HS chiếm lĩnh
được kiến thức một cách trọn vẹn hơn. Tuy nhiên cần gây niềm tin cho HS là bản thân
mình có thể tìm ra được sai lầm trong một lời giải nào đó. HS có thể tự suy nghĩ hay
trao đổi để tìm ra các sai lầm.
Trong tình trạng phân cực trình độ của HS như hiện nay (ngay trong một lớp) thì
phương pháp dạy học phân hóa có tác dụng rút bớt dần sự phân cức.
GV có thể đối xử cá biệt trong những pha dạy học đồng loạt nhằm hạn chế và sữa
chữa các sai lầm của HS khi giải toán.
Sự phân hóa trong nhờ thông qua những mức độ “bẫy” sai lầm khác nhau cho từng
đối tượng HS, thể hiện ngay ở việc GV giao bài tập trên lớp hay bài tập về nhà.
Sự phân hóa ngoài nhờ thông qua các công việc tổ chức học tập theo nhóm, tổ và phụ
đạo riêng cho những HS mắc nhiều sai lầm trầm trọng.
Tuy nhiên, chúng ta không được quên tận dụng các ưu điểm của các phương pháp
dạy học truyền thống vào mục đích mà chúng ta đang hướng tới.
Các biện pháp được đề xuất đều dựa trên quan điểm hoạt động trong phương pháp
d y h c v ởng ch c G.S Nguy B :
a) Cho HS th c hi n và t p luy n nh ng ho ng và ho ng thành ph
thích với nội dung và mục đích dạy học.
b) Gây động cơ hoạt động và tiến hành hoạt động.
c) Truyền thụ tri thức, đặc biệt là tri thức phương pháp, như phương tiện và kết quả
của hoạt động.
d) Phân bậc hoạt động làm chỗ dực cho việc điều khiển quá trình dạy học.
A. 2. Những v n c b n của tâm lí dạy h c
Ngay trong các nguyên nhân dẫn tới sai lầm của HS khi giải toán có các nguyên
nhân về tâm lí của HS. Chính vì vậy khi đưa ra các biện pháp sư phạm, chúng tui lấy
các qui luật của tâm lí học dạy học làm cơ sở lí luận.
:
2011
32 –
Nhờ lí thuyết hoạt động mà ngành tâm lí học sư phạm đã nghiên cứu được nhiều kết
quả do thực tiễn dạy và học đặt ra.
Chúng tui rất tán thành quan điểm “Suy cho cùng giáo dục là quá trình biến năng lực
của loài người thành năng lực của mỗi trẻ em”. Để làm được công việc này cần
thông qua hoạt động dạy học. Tất nhiên, hoạt động dạy không thể tách rời hoạt động
học.
“Chất lượng hoạt động học phụ thuộc vào trình độ điều khiển và tổ chức ( trình độ
nghề nghiệp) của thầy, kết tinh ở trình độ phát triển những hành động học tập tích cực
của HS” .
Chúng tui rất quan tâm tới bản chất của hoạt động học của HS đã được khẳng định:
a) Tri thức và những kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với tri thức ấy là đối tượng của hoạt
động học. Việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của xã hội sẽ không thể thực hiện
được nếu người học là khách thể bị động của những tác động sư phạm.
b) Hoạt động học làm cho chính chủ thể hoạt động này thay đổi và phát triển. Chỉ có
thông qua đó người học mới giành được những khả năng khách quan để ngày
càng tự hoàn thiện chính mình.
c) Hoạt động học cần làm cho HS có cả những tri thức về hoạt động học mà chúng
ta thường gọi là phương pháp học tập.
Các biện pháp sửa chữa sai lầm cho HS khi giải toán phải tác động và nhằm đích vào
hoạt động của HS. Trước hết cần tạo ra động cơ học tập sửa chữa các sai lầm. HS phải
thấy việc sửa chữa các sai lầm khi giải toán là một nhu cầu và cần tham gia như
một chủ thể một cách tự nguyện, say mê hào hứng. HS phải có được “ động cơ hoàn
thiện tri thức”. Cần lấy hoạt động học tập của HS để làm cơ sở cho quá trình lĩnh hội tri
thức.
Hoạt động học của HS phải thông qua c
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và vận dụng quy luật đó Môn đại cương 0
D PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH IMC của bột GIẶT OMO và PHÁC THẢO CHƯƠNG TRÌNH IMC Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích môi trường Singapore và phương thức xâm nhập cho cà phê hạt Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Kỹ thuật phân tích và kiểm soát chất Bia thành phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ an toàn thực phẩm và các khuyến cáo cho chuỗi cung ứng thủy sản tại Việt Nam Ngoại ngữ 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tài chính và kết quả HĐKD của CTCP Thủy Sản Bạc Liêu năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích liên minh chiến lược của apple: case study với microsoft và paypal Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp sông đà Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu, phân tích giải pháp mobile backhaul và ứng dụng triển khai trên mạng viễn thông của VNPT tuyên quang Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top