daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC PHÂN TÍCH LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC CỦA APPLE: CASE STUDY VỚI MICROSOFT VÀ PAYPAL
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN................................................................................ 5
I.1. Khái niệm liên minh chiến lược....................................................................... 5
I.2. Nguyên tắc đảm bảo lợi ích trong liên minh chiến lược.................................6
I.3. Phân loại liên minh chiến lược......................................................................... 6
I.4. Ưu điểm và nhược điểm của liên minh chiến lược........................................ 10
I.5. Một số lưu ý khi tham gia liên minh chiến lược............................................ 11
I.6. Quy trình cơ bản để xây dựng một liên minh chiến lược.............................13
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC CỦA APPLE...........15
II.1. Giới thiệu tổng quan về Apple...................................................................... 15
II.2. Khái quát các liên minh chiến lược của Apple............................................ 16
II.3. Động cơ liên minh của Apple........................................................................ 18
CHƯƠNG III: HAI LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC ĐIỂN HÌNH CỦA APPLE....20
III.1 Liên minh chiến lược Apple - Microsoft...................................................... 20
III.2. Liên minh chiến lược Apple - Paypal.......................................................... 23
III.3. Bài học rút ra................................................................................................ 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 29

3


LỜI MỞ ĐẦU
Việc tham gia các liên minh đang là xu hướng hợp tác mang tầm chiến lược
trong thế kỷ mới, là con đường nhanh nhất và với chi phí thấp nhất đã được rất nhiều
doanh nghiệp và các công ty đa quốc gia sử dụng. Các nhà kinh tế cũng nhận định
rằng liên minh chiến lược trong kinh doanh quốc tế sẽ trở thành xu hướng tất yếu.
Lịch sử kinh doanh quốc tế đã cho thấy nhiều liên minh chiến lược thành công và trở
thành tấm gương cho các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp nhỏ đang
chịu nhiều áp lực từ xu hướng cạnh tranh mang tính tồn cầu.
Sự thành cơng của liên minh chiến lược phụ thuộc rất nhiều vào mức độ hiệu
quả hoạt động của các doanh nghiệp liên quan và việc thực hiện đầy đủ các cam kết
đã đề ra. Khơng có quan hệ đối tác nào mà khơng có sự đánh đổi, nhưng lợi ích của nó
phải bù đắp những bất lợi, bởi vì các liên minh chiến lược được tạo ra để lấp đầy
khoảng trống về khả năng và năng lực của nhau.
Trên cương vị là sinh viên ngành kinh tế, với mục tiêu tìm hiểu về liên minh
chiến lược cũng như những lợi ích của việc hình thành liên minh chiến lược, bằng sự
tìm tịi các tài liệu, sách báo tham khảo cùng với sự hướng dẫn của giảng viên bộ
môn, chúng em quyết định chọn đề tài: “Phân tích liên minh chiến lược của Apple”.
Với những hiểu biết và kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế, những sai sót trong
khi thực hiện sẽ là điều không thể tránh khỏi, chúng em rất mong nhận được những lời
nhận xét và góp ý quý báu của cô giáo.

4


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I.1. Khái niệm liên minh chiến lược
Liên minh chiến lược (Strategic alliances) là hình thức ban đầu của loại chiến

lược hợp tác (Cooperative Strategy) trong đó các doanh nghiệp kết hợp một vài nguồn
lực và năng lực tiềm tàng để tạo nên lợi thế cạnh tranh. Liên minh chiến lược là câu
trả lời mang tính hợp lý và đúng lúc đối với những thay đổi nhanh chóng và mãnh liệt
trong hoạt động kinh tế, kỹ thuật, và xu hướng tồn cầu hóa. Liên minh là một trong
những cách thức mà các công ty quốc tế có thể lựa chọn, cách thức này chủ yếu dựa
vào sự cộng tác giữa các công ty hay các đối tác.
Khái niệm “Liên minh chiến lược” được định nghĩa bằng nhiều cách khác nhau như:


“Liên minh chiến lược là một dạng cơ bản của các chiến lược hợp tác. Liên minh

chiến lược là sự hợp tác giữa các công ty. Khi đó, nguồn lực vốn và tiềm năng cơ bản

được kết hợp để tạo ra những lợi ích chung. “ (Theo Strategic Management:
Competition and Globalization, South – Western Publishing 2001)
● “Liên minh chiến lược là thoả thuận hợp tác giữa các cơng ty bên ngồi phạm
vi những quan hệ đối tác thông thường, nhưng không đề xuất vấn đề hợp nhất hay hợp
tác hoàn toàn.” (Theo Giáo sư người Mỹ, Arthur Thompson và Lonny Strikland)
● “Liên minh chiến lược là tổ hợp các cơng ty độc lập có ý định tiến hành một
loại hình sản xuất chuyên biệt hay muốn thực hiện một dự án thông qua việc sử dụng
nguồn nhân lực và cơ sở vật chất của nhau, thay vì tự hoạt động hay đi theo con đường
sát nhập hay liên kết.” (Theo Giáo sư Bemard Hanett và Pier Dusoge)
● “Liên minh chiến lược được định nghĩa là thỏa thuận giữa các công ty hay đối
tác để đạt các mục tiêu có lợi ích chung. Liên minh là một trong những cách thức mà các
cơng ty quốc tế có thể lựa chọn, cách thức này chủ yếu dựa vào sự cộng tác giữa các công
ty hay các đối tác. “ (Trương Thị Nam Thắng, 2007, Liên minh – Một lựa chọn chiến
lược của các hãng hàng không quốc tế, Kỉ yếu hội nghị khoa học kinh doanh quốc tế
trong bối cảnh tồn cầu hóa, Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Ngoại thương)

Tóm lại, liên minh chiến lược là một dạng cơ bản của các chiến lược hợp tác, là

thoả thuận hợp tác giữa các công ty hay đối tác trong đó nguồn lực vốn và tiềm năng
cơ bản được kết hợp đ ể cùng đạt được mục tiêu hay lợi ích chung.
5


I.2. Nguyên tắc đảm bảo lợi ích trong liên minh chiến lược
Thứ nhất, liên minh đảm bảo việc bảo vệ các bí mật cơng nghệ hay bí quyết
kinh doanh khơng thể chuyển giao. Việc phát triển, thiết kế, sản xuất trong một liên
minh cần được cấu trúc sao cho các bí mật cơng nghệ được bảo vệ an tồn khỏi sự rị
rỉ thơng tin với bên kia.
Thứ hai, các điều khoản bảo hộ cũng có thể được thêm vào để ngăn chặn rủi ro
của việc lợi dụng cơ hội từ phía đối tác.
Thứ ba, cả hai bên có thể thỏa thuận trao đổi kĩ năng và bảo vệ trên cơ sở đơi
bên cùng có lợi. (thoả thuận cấp phép chéo)
Thứ tư, nguy cơ bị lợi dụng từ phía đối tác có thể được giảm thiểu nếu doanh
nghiệp có thể làm cho các đối tác thực hiện các cam kết trước.
I.3. Phân loại liên minh chiến lược
Với mục đích hợp tác nhằm gia tăng sức mạnh và nguồn lực trong một giai
đoạn nhất định để cùng phát triển, các liên minh chiến lược được thực hiện dưới nhiều
hình thức và quy mô khác nhau. Dưới đây là một số cách phân loại về liên minh chiến
lược trong kinh doanh:
I.3.1 Căn cứ theo yếu tố vốn
Đây là cách phân loại phổ biến nhất và được sử dụng nhiều trong thực tiễn, bao
gồm liên minh không thông qua nắm giữ cổ phần (liên minh khơng góp vốn) và liên
minh thơng qua nắm giữ cổ phần – gồm liên minh góp vốn và liên doanh.
I.3.1.1 Liên minh khơng góp vốn
Liên minh khơng góp vốn là loại liên minh mà theo đó, hai hay nhiều doanh
nghiệp cam kết hợp tác cùng phát triển, nhưng không ai trong số các thành viên liên
minh có vốn đóng góp với nhau cũng như khơng thành lập nên một pháp nhân để quản
lý nỗ lực hợp tác giữa các bên.

Trên thực tế, hình thức liên minh này thường được áp dụng trong trường hợp các
doanh nghiệp muốn hợp tác trong hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D), hỗ trợ về kĩ
thuật, marketing hay hợp tác cùng sản xuất, chia sẻ công nghệ, kênh phân phối… Các
thành viên liên minh với nhau trên cơ sở các hợp đồng, thỏa thuận liên kết. Có thể nói,
đây là một hình thức liên minh linh hoạt, địi hỏi ít sự cam kết và ràng buộc giữa các

III.2.3. Nội dung liên minh
PayPal và Apple đã dự định hợp tác để cung cấp cho người dùng khả năng sử
dụng PayPal làm cách thanh toán khi thanh toán cho các dịch vụ của Apple,
bao gồm App Store, Apple Music và iTunes,... chức năng này sẽ được giới thiệu tại 12
thị trường, bao gồm Mỹ và Anh, đồng thời nó sẽ được tích hợp với một số thiết bị
trong hệ sinh thái của Apple, bao gồm iPhone, iPod, Apple TV và Apple Watch. Lợi
ích cụ thể với 2 cơng ty như sau:
Đối với Apple, Paypal là dịch vụ thanh toán được sử dụng nhiều nhất tại Mỹ và
thứ 3 của thế giới nên việc hợp tác chắc chắn sẽ đem lại sự tiện lợi, an tồn khi thanh

tốn cho một bộ phận không nhỏ khách hàng đang sử dụng những dịch vụ của Apple
Với vai trò tiên phong và vị trí hàng đầu trong lĩnh vực cơng nghệ tài chính
(Fintech) của Paypal, Apple sẽ có thể tận dụng được kiến thức, kinh nghiệm phong
phú của đối tác trong tích hợp và phát triển hơn nữa hình thức thanh tốn online vào
các sản phẩm dịch vụ của mình.
Đối với PayPal,được tích hợp và là cách thanh tốn ưu tiên trong các
sản phẩm của Apple đồng nghĩa với việc Paypal được tiếp cận với dịng tiền khổng lồ
đến từ cơng ty có doanh thu thuộc hàng top thế giới này. Như vậy, với mức phí 2,9%
mà Paypal thường tính phí người bán cho mỗi giao dịch thì doanh thu của cơng ty đến
từ App store của Apple có thể lên đến hơn 150 triệu đô.
Về lâu dài, quan hệ đối tác với Apple có thể tạo cơ hội cho Paypal tích hợp vào
các dịch vụ tương lai, hệ sinh thái của Apple. Trước mắt thì có thể kể đến ứng dụng trò
chuyện iMessage mà Apple mong muốn biến thành một siêu ứng dụng mạnh mẽ với tính
năng mua bán sản phẩm. Ngay cả thời điểm hiện tại, chính ứng dụng này cũng có chức
năng thanh tốn P2P (thanh tốn giữa các người dùng), thanh toán ứng dụng

III.2.4. Kết quả liên minh
Tuy việc hợp tác liên minh chiến lược đã được thảo luận, bàn bạc kĩ lưỡng, ngày
1/10/2014, Apple phát hiện ra Paypal đã bí mật hợp tác với Samsung - đối thủ truyền kiếp
của Apple. Cụ thể, Paypal sẽ được tích hợp vào Samsung Galaxy S5 và có thể được sử
dụng thanh tốn thơng qua chức năng qt vân tay mà không cần nhập mật khẩu - một
chức năng tương tự với TouchID của Apple đã được ra đời trước đó 1 năm từ dịng

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top