daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Phân tích cấu trúc một số hợp chất flavonoid tách chiết từ vỏ hạt đậu xanh (Vigna Radiata) bằng các phương pháp hóa lý hiện đại

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3
1.1. Sơ lược về họ Đậu (Fabaceae), Chi Đậu (Vigna) và loài đỗ xanh
(Vigna radiata).............................................................................................. 3
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về thành phần hóa học và
hoạt tính sinh học .......................................................................................... 4
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ................................................... 4
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.................................................... 7
1.3. Hợp chất Flavonoid................................................................................ 8
1.3.1. Phân loại.......................................................................................... 8
1.3.2. Các phương pháp định tính và định lượng.................................... 12
1.3.3. Các phương pháp chiết xuất flavonoid ......................................... 14
1.3.4. Hoạt tính sinh học của lớp chất flavonoid .................................... 15
1.4. Một số phương pháp hóa lí dùng để phân tích cấu trúc hóa học các
hợp chất tự nhiên......................................................................................... 20
1.4.1. Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR và 13C
NMR........................................................................................................ 20
1.4.2. Phương pháp phổ khối lượng (MS) .............................................. 22
1.4.3. Phương pháp phổ hồng ngoại (IR)................................................ 23
Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................. 25
2.1. Vật liệu nghiên cứu .............................................................................. 25
2.1.1. Đối tượng ...................................................................................... 25
2.1.2. Hóa chất ........................................................................................ 25
2.1.3. Thiết bị nghiên cứu ....................................................................... 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 26
2.2.1. Phương pháp xử lý và ngâm chiết mẫu thực vật........................... 26
2.2.2. Phương pháp phân lập các hợp chất tự nhiên ............................... 27
2.3. Hằng số vật lý và các dữ kiện phổ của các chất phân lập được........... 28
2.3.1. Hợp chất vitexin (MB1) ................................................................ 28
2.3.2. Hợp chất isovitexin (MB2)............................................................ 29
2.3.3. Hợp chất luteolin (MB3)............................................................... 29
2.3.4. Hợp chất Taxifolin (MB4)............................................................. 30
2.3.5. Hợp chất Catechin (MB5)............................................................. 30
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................... 32
3.1. Phân tích cấu trúc hóa học của hợp chất vitexin (MB1)...................... 32
3.2. Phân tích cấu trúc hóa học của hợp chất isovitexin (MB2) ................. 37
3.3. Phân tích cấu trúc hóa học của hợp chất luteolin (MB3)..................... 40
3.4. Phân tích cấu trúc hóa học của hợp chất Taxifolin(MB4)................... 43
3.5. Phân tích cấu trúc hóa học của hợp chất Catechin (MB5)................... 45
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 50
1. Kết luận ................................................................................................... 50
2. Kiến nghị................................................................................................. 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 51
PHỤ LỤC......................................................................................................... 1

Từ thời xa xưa ông cha ta đã biết sử dụng và bào chế ra những phương
thuốc Y học cổ truyền từ những dược liệu có nguồn gốc tự nhiên. Ngày nay
cùng với sự phát triển của kỹ thuật tiên tiến và hiện đại, nhiều loại thuốc đã
được ra đời. Nhờ sự phát triển của hóa học và dược học, một số hoạt chất có
trong dược liệu thảo mộc được phân lập, tinh chế, xác định cấu trúc hóa học,
tác dụng dược lý và sử dụng dưới dạng tinh khiết. Tuy nhiên, đối với thuốc có
nguồn gốc hóa dược, ngoài những ưu điểm nổi bật như hiệu quả điều trị cao,
dễ sản xuất, dễ sử dụng và bảo quản, thì vấn đề hạn chế lớn nhất cần
quan tâm chính là những tác dụng phụ và độc tính kèm theo, đặc biệt trong
trường hợp điều trị lâu dài đối với các bệnh mãn tính. Vì vậy ngày nay người
ta có xu hướng trở về với tự nhiên.
Do Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và
ẩm, được thiên nhiên ưu đãi nên nước ta được xem là mảnh đất màu mỡ cho
sự phát triển của các chủng loại cây cỏ có thảm thực vật phong phú và đa
dạng, với khoảng hơn 14.000 loài thực vật bậc cao. Trong đó, không ít loại
cây được sử dụng làm thuốc rất hiệu quả, theo nghiên cứu có khoảng gần
4.000 loài được sử dụng làm thuốc trong y học cổ truyền. Nước ta có nền Y
học cổ truyền hết sức đa dạng và đặc sắc, với bề dày hàng nghìn năm lịch sử,
nền y học dân tộc cũng không ngừng phát triển qua các thời kỳ đó. Có những
loại dược liệu thảo mộc hết sức thông dụng trong dân gian, nhưng lại được
các nhà khoa học chứng minh là có tác dụng trị liệu không thua kém gì so với
các loại thuốc tân dược hiện nay. Chính vì thế việc nghiên cứu để khai thác,
kế thừa, ứng dụng và phát triển nguồn thực vật làm thuốc đã, đang và sẽ là
vấn đề có ý nghĩa khoa học, kinh tế và xã hội rất lớn ở nước ta.
Cây Đậu xanh (Vigna radiata) là cây thực phẩm quan trọng thứ 3, sau
cây Đậu tương và cây Lạc. Ngày càng nhiều các nghiên cứu khoa học cho
thấy tác dụng tích cực của hạt Đậu xanh đối với sức khỏe con người. Các
nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy các hợp chất chính hạt Đậu xanh
chứa chủ yếu các hợp chất flavonoid, với nhiều hoạt tính sinh học quí như
chống oxy hóa, kháng viêm, chống miễn dịch, chống dị ứng, ngăn ngừa sinh
tổng hợp và hấp thu cholesterol. Do vậy, sự lựa chọn vỏ của hạt đậu xanh làm
đối tượng nghiên cứu của đề tài “PHÂN TÍCH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP
CHẤT FLAVONOID TÁCH CHIẾT TỪ VỎ HẠT ĐẬU XANH (VIGNA
RADIATA) BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ HIỆN ĐẠI” được đặt
ra với mục tiêu và nội dung nghiên cứu như sau:
* Mục tiêu nghiên cứu
1. Phân lập được một số hợp flavonoid từ vỏ của hạt đậu xanh (Vigna
radiata).
2. Phân tích cấu trúc các hợp chất phân lập được bằng các phương pháp
hóa lí hiện đại như: phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1D và 2D; phổ hồng ngoại
IR; phổ khối lượng MS và đo điểm nóng chảy Mp.
* Nội dung nghiên cứu
1. Thu thập mẫu lớn vỏ của hạt đậu xanh (Vigna radiata) để tiến hành
nghiên cứu.
2. Phân lập một số hợp flavonoid từ vỏ của hạt đậu xanh
3. Phân tích cấu trúc các hợp chất phân lập được bằng các phương pháp
hóa lí hiện đại như: phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1D và 2D; phổ hồng ngoại
IR; phổ khối lượng MS và đo điểm nóng chảy Mp.
Như vậy, từ dịch chiết EtOAc của vỏ hạt đỗ xanh đã phân lập và xác
định được cấu trúc 5 hợp chất flavonoid, trong đó có 3 hợp chất khung
flavone là vitexin (MB1), isovitexin (MB2), luteolin(MB3), 1 hợp chất
dihydroflavonol là taxifolin (MB4), 1 hợp chất flavan-3-ol là catechin (MB5).
Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước đây về chi Đậu (Vigna).
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top