daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU............................................................................. 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung.................................................................................. 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................. 2
1.3 PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU....................................................................... 2
1.3.2 Không gian nghiên cứu ..................................................................... 2
1.3.3 Thời gian nghiên cứu......................................................................... 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................ 2
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH
........................................................................................................................ 2
1.4.1 Câu hỏi nghiên cứu............................................................................ 2
1.4.2 Các giả thuyết cần kiểm định ............................................................ 3
1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ........................................................................ 3
1.6 CẤU TRÖC CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................... 6
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU................................................................................................................... 7
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN ......................................................................... 7
2.1.1 Các khái niệm.................................................................................... 7
2.1.2 Mô hình hành vi mua hàng của ngƣời tiêu dùng............................... 8
2.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng .................................. 9
2.1.4 Quá trình ra quyết định mua hàng................................................... 14
2.1.5 Các phƣơng pháp sử dụng trong đề tài nghiên cứu......................... 16
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 19
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .......................................................... 19
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ........................................................ 19
2.2.3 Sơ đồ tiến trình nghiên cứu ............................................................. 21
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG CỦA CÁC HÃNG LAPTOP
VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG LAPTOP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG
ĐẠI HỌC CẦN THƠ .................................................................................... 22
3.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG CỦA CÁC HÃNG LAPTOP HIỆN
NAY ............................................................................................................. 22
3.1.1 Các thƣơng hiệu laptop phổ biến hiện nay và năng lực phục vụ của
nó .............................................................................................................. 22
3.1.2 Thị trƣờng và năng lực cạnh tranh của một số thƣơng hiệu laptop 25
3.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG LAPTOP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG
ĐHCT........................................................................................................... 29
3.2.1 Thông tin về cỡ mẫu........................................................................ 29
3.2.2 Tỷ lệ sử dụng thƣơng hiệu laptop của sinh viên Trƣờng ĐHCT .... 31
3.2.3 Mức độ nhận biết các thƣơng hiệu của sinh viên ĐHCT ................ 32
3.2.4 Mức độ sử dụng laptop trong một ngày của sinh viên .................... 34
3.2.5 Mục đích sử dụng ............................................................................ 34
3.2.6 Chi tiêu cho việc sử dụng laptop của sinh viên ĐHCT................... 35
3.2.7 Tỷ lệ lựa chọn laptop ở mức giá khác nhau của sinh viên Trƣờng
ĐHCT ....................................................................................................... 36
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT
ĐỊNH CHỌN THƢƠNG HIỆU LAPTOP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG
ĐHCT.............................................................................................................. 37
4.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ HÀI LÕNG ĐỐI VỚI THƢƠNG HIỆU
LAPTOP VÀ THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG
ĐHCT........................................................................................................... 37
4.1.1 Mối quan hệ giữa chuyên khoa với sự hài lòng về thƣơng hiệu
laptop đang sử dụng.................................................................................. 37
4.1.2 Mối quan hệ giữa khóa học với sự hài lòng về thƣơng hiệu laptop
đang sử dụng............................................................................................. 38
4.1.3 Mối quan hệ giữa thu nhập hàng tháng của sinh viên ĐHCT với sự
hài lòng về laptop đang sử dụng............................................................... 38
4.2 KẾT QUẢ ĐỘ PHÙ HỢP CỦA THANG ĐO CRONBACH ALPHA 39
4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) ...................................... 42
4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá lần thứ nhất ........................................ 42
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá lần thứ hai .......................................... 42
4.4 PHÂN TÍCH HỒI QUY NHỊ NGUYÊN (BINARY LOGISTIC) ........ 46
4.5 NIỀM TIN ĐỐI VỚI THƢƠNG HIỆU LAPTOP ĐANG SỬ DỤNG
CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐHCT........................................................... 51
4.6 KHẢ NĂNG GIỮ CHÂN KHÁCH HÀNG CỦA CÁC THƢƠNG
HIỆU LAPTOP ............................................................................................ 52
4.6.1 Tỷ lệ sinh viên thay đổi laptop ........................................................ 52
4.6.2 Khả năng giữ chân khách hàng ....................................................... 52
CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP GIA TĂNG THỊ PHẦN VÀ NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH LAPTOP
HIỆN NAY...................................................................................................... 54
5.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỪ KẾT QUẢ CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TẦN
SỐ................................................................................................................. 54
5.2 GIẢI PHÁP THÔNG QUA KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ........ 56
5.2.1 Giải pháp cho yếu tố thuộc về chất lƣợng....................................... 56
5.2.2 Giải pháp cho khả năng tiếp thị....................................................... 56
5.2.3 Giải pháp cho yếu tố thuộc về thiết kế và sự tiện lợi ...................... 57
5.2.4 Giải pháp cho yếu tố thuộc về kỹ thuật........................................... 58
5.2.5 Giải pháp cho vị thế sản phẩm ........................................................ 59
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 59
KẾT LUẬN.................................................................................................. 59
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 61
PHỤ LỤC 1..................................................................................................... 63
PHỤ LỤC 2..................................................................................................... 68
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Ngày nay, trong nền kinh tế ngày càng phát triển theo hƣớng hiện đại thì
công nghệ thông tin ngày càng đƣợc chú trọng, con ngƣời càng muốn sử dụng
những sản phẩm có chức năng cao, nhiều công dụng hơn. Nếu nhƣ trƣớc kia thì
việc sử dụng một chiếc laptop đƣợc coi nhƣ một thứ gì đó rất xa xỉ nhƣng
ngày nay, laptop đƣợc sử dụng và trở thành một công cụ không thể thiếu đối
với các doanh nghiệp, giới công chức và đặc biệt là học sinh, sinh viên. Giá cả
không chênh lệch nhiều so với máy tính bàn nhƣng tốc độ xử lý đƣợc nâng
lên, gọn nhẹ và nhiều chức năng, giúp cho chúng ta có thể dễ dàng làm việc,
học tâp và giải trí nên giờ đây vai trò của laptop không thể từ chối và nó cũng
dần dần chiếm ƣu thế trên thị trƣờng tiêu dùng máy tính. Theo ƣớc tính của
ngƣời kinh doanh trong lĩnh vực này thì trong năm 2010 thị phần laptop chiếm
khoảng gần 70% trên tổng lƣợng máy tính cá nhân bán ra trên thị trƣờng.
Trên thị trƣờng máy tính hiện nay có rất nhiều hãng sản xuất laptop với
nhiều thƣơng hiệu nổi tiếng đƣợc nhiều ngƣời tiêu dùng chọn lựa nhƣ Apple,
Sony, HP, Toshiba, Dell, Asus, Acer,…Trong bối cảnh thị trƣờng laptop đang
dần nóng lên, đối tƣợng sử dụng laptop ngày càng đa dạng và đòi hỏi ngày
càng cao ở sản phẩm tạo ra nhiều cơ hội cũng nhƣ những thách thức lớn cho
các doanh nghiệp sản xuất laptop. Nắm bắt đƣợc tình hình đó, các hãng sản
xuất laptop không ngừng thay đổi, cải tiến để tung ra những sản phẩm hấp
dẫn, các chƣơng trình khuyến mãi, giảm giá đặc biệt làm cho thị trƣờng này
ngày càng cạnh tranh gay gắt hơn giữa các thƣơng hiệu laptop.
Khi nghiên cứu về khách hàng thì sinh viên là đối tƣợng mà các nhà cung
cấp máy vi tính hƣớng đến trƣớc tiên vì số lƣợng đông đảo, là đối tƣợng khách
hàng có thể bổ sung liên tục qua các năm và là nhóm khách hàng tiềm năng.
Trƣờng Đại học Cần Thơ (ĐHCT) là một trƣờng học thu hút đông đúc nhiều
sinh viên học tập vì vậy nhu cầu sử dụng laptop để học tập và giải trí của sinh
viên là rất lớn. Và làm thế nào để tạo ra một chiếc laptop phù hợp với thu
nhập, phù hợp với sở thích của sinh viên? Đặc biệt là làm thế nào để biết đƣợc
tại sao sinh viên chọn sản phẩm của mình? Tại sao không sử dụng sản phẩm
của mình? Vì vậy tìm hiểu “Phân tích các nhân tố tác động đến quyết định
chọn thương hiệu laptop của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ” là thật sự
cần thiết giúp cho các doanh nghiệp nhận biết đƣợc nhu cầu, mong muốn của
giới sinh viên về chiếc laptop để các doanh nghiệp có thể cải tiến sản phẩm,
đƣa ra mức giá và các chiến lƣợc marketing phù hợp với nhu cầu của họ để
nâng cao thị phần và năng lực cạnh tranh cho thƣơng hiệu của mình.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích các nhân tố tác động đến quyết định chọn thƣơng hiệu laptop
của sinh viên Trƣờng Đại học Cần Thơ; từ đó, đề xuất các giải pháp gia tăng
thị phần và nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp kinh doanh
laptop.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích thị trƣờng của các thƣơng hiệu laptop và thực trạng sử dụng
laptop của sinh viên Trƣờng ĐHCT nói riêng.
- Phân tích các nhân tố tác động đến quyết định chọn thƣơng hiệu
laptop của sinh viên Trƣờng ĐHCT.
- Đề xuất giải pháp gia tăng thị phần và nâng cao năng lực cạnh tranh
cho các doanh nghiệp kinh doanh laptop.
1.3 PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU
1.3.2 Không gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu tại Thành phố Cần Thơ.
1.3.3 Thời gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu từ tháng 8/2014 đến tháng 12/2014.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là sinh viên hệ chính quy của Trƣờng Đại học
Cần Thơ đang sử dụng laptop.
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM
ĐỊNH
1.4.1 Câu hỏi nghiên cứu
- Thị trƣờng của các thƣơng hiệu laptop và thực trạng sử dụng laptop
của sinh viên trƣờng ĐHCT hiện nay nhƣ thế nào?
- Có những nhân tố nào tác động đến quyết định chọn thƣơng hiệu
laptop của sinh viên Trƣờng ĐHCT?
- Đề xuất những giải pháp gì để gia tăng thị phần và nâng cao năng lực
cạnh tranh cho các doanh nghiệp kinh doanh laptop?
1.4.2 Các giả thuyết cần kiểm định
- H0-1: Không có mối quan hệ giữa chuyên khoa với sự hài lòng về
laptop đang sử dụng của sinh viên ĐHCT.
- H0-2: Không có mối quan hệ giữa khóa học với sự hài lòng về laptop
đang sử dụng của sinh viên ĐHCT.
- H0-3: Không có mối quan hệ giữa thu nhập hàng tháng với sự hài lòng
về laptop đang sử dụng của sinh viên ĐHCT.
- H0-4: Các biến không có tƣơng quan với nhau trong tổng thể
- H0-5: Các yếu tố thuộc về chất lƣợng không có ảnh hƣởng đến sự hài
lòng về laptop đang sử dụng của sinh viên ĐHCT.
- H0-6: Các yếu tố thuộc về khả năng tiếp thị không có ảnh hƣởng đến
sự hài lòng về laptop đang sử dụng của sinh viên ĐHCT.
- H0-7: Các yếu tố thuộc về thiết kế và sự tiện lợi không có ảnh hƣởng
đến sự hài lòng về laptop đang sử dụng của sinh viên ĐHCT.
- H0-8: Các yếu tố thuộc về kỹ thuật không có ảnh hƣởng đến sự hài
lòng về laptop đang sử dụng của sinh viên ĐHCT.
- H0-9: Các yếu tố thuộc về định vị của sản phẩm không có ảnh hƣởng
đến sự hài lòng về laptop đang sử dụng của sinh viên ĐHCT.
1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
Đinh Ngọc Tiếp, 2013. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa
chọn mạng di động tại Đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn Thạc sĩ, Đại học
Cần Thơ. Mục tiêu là tìm hiểu mức độ hài lòng của khách hàng về các mạng
thông tin di động, nắm đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến sự lụa chọn cũng nhƣ
mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến xác suất lựa chọn mạng di động. Từ đó
đề xuất các giải pháp giúp các nhà mạng ở Đồng bằng sông Cửu Long cũng cố
và gia tăng thị phần. Với cỡ mẫu là 809 khách hàng đang sử dụng mạng di
động tại Đồng bằng sông Cửu Long. Đề tài đƣợc phân tích thông qua các
phƣơng pháp thống kê mô tả, phân tích nhân tố và phân tích hồi quy
Multionomial logic để xác định nhân tố ảnh hƣởng đến xác suất lựa chọn
mạng di động ở Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả nghiên cứu đã xác định
đƣợc 5 nhân tố ảnh hƣởng đến sự lự chọn mạng di động của khách hàng ở
Đồng bằng sông Cửu Long, đó là: phƣơng tiện hữu hình; yếu tố năng lực; độ
tin cậy; yếu tố cảm thông và mức độ đáp ứng. Trong đó, các yếu tố độ tin cậy;
phƣơng tiện hữu hình; năng lực làm tăng xác suất chọn mạng di động Viettel
hơn là Mobifone đối với khách hàng tiềm năng và các biến cảm thông; mức độ
đáp ứng sẽ làm giảm xác suất chọn mạng di động Viettel so với mạng
Mobifone.
Lê Thị Hạnh Vân, 2012. Hành vi mua máy tính bảng trên địa bàn Tp.
Cần Thơ. Luận văn Đại học, Đại học Cần Thơ. Đề tài sử dụng cỡ mẫu là 160
mẫu, chọn mẫu theo phƣơng pháp ngẫu nhiên thuận tiện. Mục tiêu của đề tài
là nắm đƣợc thực trạng sử dụng máy tính bảng của khách hàng tại Cần Thơ và
nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi sử dụng máy tính bảng của họ.
Từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm
Ipad tại Cần Thơ. Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong bài nghiên cứu là:
phƣơng pháp tần số, phân tích bảng chéo, thống kê mô tả, phƣơng pháp tính
hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy
Binary Logistic. Kết quả là có 2 nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn mua
máy tính bảng là: nhân tố xúc tiến bán hàng và nhân tố về thiết kế. Trong 143
trƣờng hợp chọn mua Ipad, mô hình đoán sai 2 trƣờng hợp, phần trăm dự
đoán đúng là 98,60%. Trong 17 trƣờng hợp không chọn mua thì mô hình dự
đoán sai 2 trƣờng hợp, đoán đúng 88,20%, Tỉ lệ đoán đúng của mô hình
là 96,20%.
Nguyễn Phú Tâm, 2010. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
tiêu dùng máy tính xách tay tại Cần Thơ. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Cần Thơ.
Mục tiêu của đề tài này là nghiên cứu hành vi, thói quen mua sắm của ngƣời
tiêu dùng tại Cần Thơ đối với các thƣơng hiệu máy tính xách tay. Với cỡ mẫu
là 100 khách hàng có sử dụng máy tính xách tay, chọn mẫu theo phƣơng pháp
ngẫu nhiên phân tầng trên địa bàn Thành phố Cần Thơ bằng cách phỏng vấn
trực tiếp qua bảng câu hỏi. Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong đề tài là:
phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp Cronbach Alpha, phƣơng pháp
phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy đa biến, lập bản đồ nhận
thức (MSD). Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có 8 nhóm yếu tố ảnh hƣởng
đến hành vi tiêu dùng máy tính xách tay là yếu tố thông số kỹ thuật; yếu tố
thiết kế, mẫu mã; yếu tố thƣơng hiệu; yếu tố giá cả, khuyến mãi; yếu tố văn
hóa; yếu tố xã hội; yếu tố cá nhân; yếu tố tâm lý. Trong đó NTD bị tác động
phát triển nhất bởi yếu tố cá nhân (với hệ số beta = 0.350), thứ hai là yếu tố thông
số kỹ thuật của máy tính xách tay (hệ số beta = 0.320). Kết quả của bản đồ
nhận thức cho thấy vị trí của máy tính xách tay HP, Dell nằm ở nhóm máy
tính xách tay đƣợc NTD cảm nhận là sản phẩm đẹp, nhiều chức năng.
Nguyễn Thị Mỹ Trinh, 2013. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định chọn sữa bột trẻ em nhãn hiệu trong nước của người tiêu dùng tại
TP. Cần Thơ. Luận văn Đại học, Đại học Cần Thơ. Đề tài sử dụng cỡ mẫu là
160 mẫu, chọn ngẫu nhiên thuận tiện trên địa bàn TP. Cần Thơ. Các phƣơng
pháp đƣợc phân tích trong đề tài là: thống kê mô tả, trong đó chủ yếu là phân
tích tần số để xác định những thông tin của đáp viên nhƣ: giới tính, độ tuổi,
thu nhập, trình độ,…và các đặc điểm về hành vi mua sữa bột trẻ em của ngƣời
tiêu dùng nhƣ: nguồn thông tin tiếp cận sản phẩm, địa điểm mua
hàng,…Phƣơng pháp phân tích bảng chéo (Crosstabs) để kiểm định mối quan
hệ giữa các biến định tính với nhau bằng kiểm định Chi – bình phƣơng (Chi –
square), phƣơng pháp kiểm định độ tin cậy Cronbach, phân tích nhân tố khám
phá, phƣơng pháp hồi quy nhị nguyên Binary Logistic. Kết quả hồi quy cho
thấy hệ số -2LL = 52,53 không cao lắm thể hiện độ phù hợp khá tốt của mô
hình tổng thể. Và mức độ dự báo trong 97 trƣờng hợp chọn nhãn hiệu sữa bột
trong nƣớc, mô hình đoán đúng 94,8% và trong 45 trƣờng hợp không chọn
nhãn hiệu sữa bột trong nƣớc thì phần trăm đoán là 82,2%. Và có 4 nhân tố
tác động đến quyết định chọn sữa bột trẻ em nhãn hiệu trong nƣớc, đó là: sự
đa dạng; chất lƣợng và sự an toàn; giá cả và quãng cáo; nhà sản xuất.
Sau khi lƣợc khảo tài liệu từ các luận văn của các tác giả: Đinh Ngọc
Tiếp, Lê Thị Hạnh Vân, Nguyễn Thị Mỹ Trinh. tui đã tìm ra các phƣơng pháp
phù hợp với đề tài nghiên cứu của mình: phƣơng pháp Cronbach Alpha, phân
tích nhân tố khám phá EFA để tìm ra các nhân tố thay mặt ảnh hƣởng đến
quyết định chọn thƣơng hiệu laptop của sinh viên Trƣờng ĐHCT. Và phƣơng
pháp hồi quy nhị nguyên Binary Logistic để đánh giá mức độ hài lòng của
sinh viên về chiếc laptop mà họ đang sử dụng. Qua đó, đề xuất một số giải
pháp giúp cho các doanh nghiệp sản xuất laptop có thể nâng cao khả năng
cạnh tranh của mình trên thị trƣờng.
Qua bài luận văn của tác giả Nguyễn Phú Tâm, sau khi lƣợc khảo tác
giả thấy rằng có quá nhiều các tiêu chí thuộc về các thông số kỹ thuật đƣợc
đƣa vào mô hình để nghiên cứu, những tiêu chí này có những công nghệ mới,
mức độ phổ biến chƣa cao, khách hàng ít am hiểu hay ít quan tâm, điều đó
làm cho mô hình kém chính xác do sự lựa chọn không khách quan từ các đối
tƣợng đƣợc phỏng vấn. Qua đó, tui đã tham khảo và lựa chọn ra các tiêu chí
phù hợp với sự hiểu biết của ngƣời tiêu dùng đặc biệt là phù hợp đối với phân
khúc đối tƣợng cụ thể là sinh viên.
Thị trƣờng laptop hiện nay khá biến động do công nghệ thông tin ngày
càng phát triển và yêu cầu về laptop của NTD ngày càng cao. Sinh viên là đối
tƣợng tiềm năng và thƣờng xuyên của các doanh nghiệp sản xuất laptop. Đặc
biệt, Trƣờng ĐHCT là trƣờng học thu hút đông đảo sinh viên đến học. Theo số
lƣợng thống kê năm 2013-2014 thì tổng số sinh viên, học viên của trƣờng là
49.976; trong đó có hơn 45.000 sinh viên Đại học và 3.766 học viên sau Đại
học. Do vậy, nghiên cứu về nhân tố tác động đến quyết định chọn thƣơng hiệu
tâm đến vấn đề này thƣờng cảm giác rất hài lòng, bởi họ quan tâm thì họ sẽ
tìm hiểu kĩ những thƣơng hiệu nào có những yếu tố này để mà lựa chọn, và cái
mà họ mong muốn có sẽ đƣợc thể hiện cụ thể và nhanh chóng sau khi mua
hàng. Nhƣ vậy tác động biên của biến này lên biến phụ thuộc với xác suất ban
đầu là 0,5 thì tác động này bằng: 0,5*(1 - 0,5)* (0,438) = 0,110.
Biến Định vị của sản phẩm (F5) cũng có ảnh hƣởng cùng chiều đến sự
hài lòng về laptop đang sử dụng của sinh viên ĐHCT với hệ số hồi quy là
0,470. Những sinh viên quan tâm đến vấn đề này sẽ tìm hiểu những thƣơng
hiệu nào là nổi tiếng, những nơi định mua có thƣơng hiệu đó không, khi đã
đƣợc tìm hiểu kĩ càng sẽ dẫn đến quyết định mua và sau mua họ sẽ hài lòng
với thƣơng hiệu mà họ đang chọn. Biến này có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến mức
độ hài lòng với sản phẩm bởi vì những gì thuộc về biến này sinh viên rất dễ
tìm hiểu đƣợc và không cần mất một khoảng thời gian dài sau khi sử
dụng mới có thể kiểm tra đƣợc nó. Vì thế, những ngƣời quan tâm đến định vị
của sản phẩm thƣờng là cảm giác hài lòng. Nhƣ vậy tác động biên của biến
này lên biến phụ thuộc với xác suất ban đầu là 0,5 thì tác động này bằng:
0,5*(1 - 0,5)* (0,470) = 0,118.
Hai biến không có tác động đến mô hình hồi quy: Yếu tố thuộc về thiết kế và
sự tiện lợi (F3); Yếu tố thuộc về chất lƣợng (F4).
Biến Yếu tố thuộc về thiết kế và sự tiện lợi (F3): dễ hiểu là những
yếu tố thuộc biến này đều dễ dàng tìm đƣợc ở hầu hầu hết các thƣơng hiệu.
Trong thời điểm thị trƣờng laptop ngày càng giảm xúc trầm trọng thì hàng loạt
các thƣơng hiệu laptop đều sản xuất ra nhiều sản phẩm với mẫu mã đa dạng,
màu sắc, kiểu dáng phong phú, bên cạnh đó là những chiếc laptop gọn nhẹ, dễ
dàng sử dụng để thu hút sự chú ý và sự chọn lựa của khách hàng. Nên biến
này không có ảnh hƣởng đến sự hài lòng của giới sinh viên.
Biến Yếu tố thuộc về kỹ thuật (F4): Kĩ thuật cao thƣờng đi đôi với giá
cả. Muốn có một chiếc laptop chất lƣợng tốt, nhiều chức năng công dụng, cấu
hình mạnh thì giá cả cũng là một vấn đề đƣợc cân nhắc. Với mục đích hỗ trợ
cho việc học là chủ yếu và thu nhập còn hạn chế của sinh viên thì việc lựa
chọn một chiếc laptop kỹ thuật cao thƣờng đƣợc sinh viên bỏ qua vì họ hiểu
đƣợc tình hình tài chính cũng nhƣ sự cần thiết của những chiếc laptop kỹ thuật
cao và đắt tiền đó. Do vậy đây không phải là vấn đề mà sinh viên quan tâm khi
xem xét mức độ hài lòng của họ.
4.5 NIỀM TIN ĐỐI VỚI THƢƠNG HIỆU LAPTOP ĐANG SỬ DỤNG
CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐHCT
Sự sẵn lòng giới thiệu một phần nào thể hiện mức độ hài lòng của NTD
đối với thƣơng hiệu laptop mà họ đang sử dụng, đồng thời thể hiện niềm tin
mà họ tin tƣởng vào thƣơng hiệu đó. Có niềm tin chƣa hẳn là hài lòng mà là
một niềm tin vào tƣơng lai mà NTD mong muốn thƣơng hiệu đó đổi mới và
phát triển.
Nhu cầu chọn lại thƣơng hiệu laptop trong lần sau thể hiện niêm tin rất
cao đối với một thƣơng hiệu, đồng thời cũng thể hiện khả năng chinh phục
khách hàng và thể hiện sự thành công của một thƣơng hiệu nào đó.
Bảng 4.13 Niềm tin đối với thƣơng hiệu laptop mà sinh viên Trƣờng ĐHCT
đang sử dụng
Tiêu chí Giá trị nhỏ
nhất
Giá trị lớn
nhất
Giá trị
trung bình
Mức độ đồng ý
Sẵn lòng giới
thiệu
1 5 3,81 Đồng ý
Chọn lại thƣơng
hiệu
1 5 2,99 Trung bình
Nguồn: Kết quả khảo sát thực tế tháng 9- 2014
Kết quả cho thấy, khi đƣợc hỏi có sẵn lòng giới thiệu thƣơng hiệu
laptop đang sử dụng thì trong mẫu gồm 200 sinh viên Trƣờng ĐHCT đƣợc
khảo sát nhìn chung đều đồng ý giới thiệu. Đều này là một cơ hội để các
thƣơng hiệu laptop quãng bá hình ảnh thƣơng hiệu của mình. Đƣợc đông đảo
sinh viên sẵn lòng giới thiệu là một chƣơng trình quãng cáo hữu hiệu và mạnh
mẽ nhất đến với NTD, do thế các thƣơng hiệu nên xây dựng hình tƣợng tốt
đẹp trong lòng NTD nói chung và sinh viên nói riêng bằng những minh chứng
không chỉ ở vẻ bề ngoài và những chiến lƣợc Marketing rầm rộ mà còn là chất
lƣợng của sản phẩm, uy tín của thƣơng hiệu để nắm lấy niềm tin từ phía NTD.
Trong số 200 sinh viên Trƣờng ĐHCT đƣợc khảo sát, mức độ chọn lại
thƣơng hiệu ở mức trung bình làm sinh viên còn đang lơ lững giữa chọn và
không chọn. Điều này tạo nên nhiều cơ hội cũng nhƣ những thách thức đối với
các thƣơng hiệu laptop. Một doanh nghiệp sản xuất không nên chú trọng đến
việc chạy theo doanh số mà quên đi chất lƣợng. Những dịch vụ hậu mãi sau
mua cùng chất lƣợng đúng theo những gì mà doanh nghiệp đã quãng cáo chính
là những sợi dây giữ chân khách hàng cũ và kéo thêm những khách hàng mới.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top