daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Ket-noi
Nghiên cứu khoa học: Phân tích rủi ro tài chính của các công ty gỗ tại Bình Định
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP .......................... 1
1.1. KHÁI QUÁT VỀ RỦI RO VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP ....................................................................................... 1
1.1.1 Tổng quan về rủi ro và rủi ro tài chính trong doanh nghiệp............. 1 1.1.1.1 Các vấn đề về rủi ro ................................................................... 1 1.1.1.2 Các vấn đề về rủi ro tài chính trong doanh nghiệp .................. 10
1.1.2 Tổng quan về phân tích rủi ro trong doanh nghiệp ........................ 19 1.1.2.1 Sự cần thiết của việc phân tích rủi ro trong doanh nghiệp ...... 19 1.1.2.2 Nguồn thông tin để phân tích rủi ro.........................................20 1.1.2.3 Các phƣơng pháp phân tích rủi ro............................................ 23
1.2 KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP ..................................................................................... 24
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của tài chính doanh nghiệp....................... 24 1.2.1.1 Khái niệm của tài chính doanh nghiệp .................................... 24 1.2.1.2 Đặc điểm của tài chính doanh nghiệp ...................................... 25
1.2.2 Nội dung phân tích rủi ro tài chính................................................. 25
1.2.2.1 Phân tích rủi ro tài chính thông qua độ biến thiên của tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu ........................................................................ 26
1.2.2.2 Phân tích rủi ro tài chính thông qua cơ cấu nguồn vốn ........... 28

1.2.2.3 Phân tích rủi ro tài chính thông qua các tỷ số hoạt động......... 35 1.2.2.4 Phân tích rủi ro tài chính thông qua khả năng thanh toán ....... 40
1.2.2.5 Phân tích rủi ro tài chính thông qua độ nhạy cảm với lãi suất, biến động giá cả và tỉ giá ..................................................................... 42
1.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .................................................................... 45 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP GỖ TỈNH BÌNH ĐỊNH................................................................ 47
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP GỖ BÌNH ĐỊNH ....... 47
2.1.1 Khái quát tình hình phát triển của doanh nghiệp gỗ Bình Định..... 47
2.1.1.1 Số lƣợng doanh nghiệp ............................................................ 47
2.1.1.2 Quy mô và cơ cấu vốn của các doanh nghiệp.......................... 51
2.1.1.3 Nguồn nguyên liệu gỗ .............................................................. 52
2.1.1.4 Nguồn nhân lực ........................................................................ 56
2.1.1.5 Thị trƣờng tiêu thụ ................................................................... 56
2.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến ngành gỗ Bình Định........................... 57
2.1.2.1 Điều kiện tự nhiên.................................................................... 58
2.1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội......................................................... 60
2.1.3 Thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp gỗ Bình Định.......... 62
2.1.3.1 Thuận lợi .................................................................................. 62
2.1.3.2 Khó khăn .................................................................................. 63
2.2 PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỖ ĐÃ KHẢO SÁT TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH........................................65
2.2.1 Khái quát kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty gỗ đã khảo sát tại Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 .......................... 65

2.2.1.1 Khái quát kết quả kinh doanh của các công ty gỗ đã khảo sát tại Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 ........................................................ 65
2.2.1.2 Khái quát hiệu quả kinh doanh của các công ty gỗ đã khảo sát tại Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 ................................................... 70
2.2.2.1 Khái quát về tình hình tài sản và biến động tài sản của các công ty........................................................................................................... 76
2.2.2.2 Khái quát về về cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn ............... 80
2.2.3 Phân tích rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp gỗ Bình Định........ 86
2.2.3.1 Phân tích rủi ro tài chính thông qua độ biến thiên ROE..........86
2.2.3.2 Phân tích rủi ro tài chính thông qua cơ cấu vốn ...................... 91
2.2.3.3 Phân tích rủi ro tài chính thông qua khả năng thanh toán ....... 99
2.2.3.4 Phân tích rủi ro tài chính thông qua tỷ số hoạt động ............. 121
2.2.3.5 Phân tích rủi ro tài chính thông qua độ nhạy cảm với lãi suất, biến động giá cả và tỷ giá .................................................................. 127
2.2.4 Đánh giá chung về rủi ro tài chính của các doanh nghiệp gỗ Bình Định trong giai đoạn 2011 - 2013.......................................................... 135
2.2.4.1 Những kết quả đạt đƣợc.........................................................135 2.2.4.2 Những mặt còn tồn tại............................................................ 135 2.2.4.3 Nguyên nhân của hạn chế ...................................................... 136
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỖ BÌNH ĐỊNH 138
3.1 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỖ BÌNH ĐỊNH .................................. 138
3.1.1 Giảm tỷ trọng nhập khẩu gỗ từ bên ngoài, tăng cƣờng sử dụng nguồn nguyên liệu gỗ trong nƣớc .......................................................... 138

3.1.2 Chuyển từ sản xuất đồ gỗ ngoài trời sang sản xuất đồ gỗ nội thất, thoát khỏi cảnh sản xuất theo mùa vụ.................................................... 138
3.1.3 Các doanh nghiệp gỗ trong Tỉnh cần tìm cách nắm bắt kịp thời các thông tin cần thiết, tìm hiểu kỹ đặc điểm, nhu cầu, xu hƣớng của từng thị trƣờng..................................................................................................... 139
3.1.4 Các doanh nghiệp cần có các chiến lƣợc kinh doanh, chính sách đầu tƣ hợp lí..................................................................................................139
3.1.5 Tăng cƣờng đào tạo lao động có tay nghề, trình độ quản lí cao từ đó giảm thất thoát trong quá trình sản xuất ................................................ 140
3.1.6 Đẩy mạnh cải tiến công tác thiết kế sản phẩm, tạo cho sản phẩm sự khác biệt mang lại lợi thế cạnh tranh..................................................... 140
3.1.7 Các doanh nghiệp nên mở rộng liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp khác trong và ngoài tỉnh cũng nhƣ trên địa bàn cả nƣớc và nƣớc ngoài....................................................................................................... 141
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỖ BÌNH ĐỊNH .................................. 141
3.2.1 Giải pháp về vốn ........................................................................... 141 3.2.2 Giải pháp cho sản phẩm đầu ra..................................................... 142 3.2.3 Giải pháp cho công nhân .............................................................. 143 3.2.4 Giải pháp về nâng cao sử dụng tài sản ngắn hạn.......................... 143 3.2.5 Giải pháp về khả năng thanh toán ................................................ 144
KẾT LUẬN .................................................................................................. 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 149

1 CCDV
2 CTCP
3 CTTNHH
4 LNST
5 SXKD
6 XNK
7 TS
8 TSNH
9 TSDH
10 VCSH
Cung cấp dịch vụ Công ty cổ phần Đầu tƣ tài chính
Lợi nhuận sau thuế Sản xuất kinh doanh Xuất nhập khẩu
Tài sản
Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Vốn chủ sở hữu
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
TỪ VIẾT TẮT
DIỄN GIẢI

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
Bảng
Bảng 1.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán ............................. 41 Bảng 2.1 Các doanh nghiệp gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định năm 2014 ......... 48 Bảng 2.2 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp...................................................... 51 Bảng 2.3 Diện tích rừng trồng tập trung tỉnh Bình Định ................................ 53 Bảng 2.4 Sản lƣợng khai thác gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 ...... 53 Bảng 2.5 Khối lƣợng và trị giá nhập khẩu gỗ nguyên liệu của tỉnh Bình Định Giai đoạn 2011-2014.......................................................................................54 Bảng 2.6 Doanh thu thuần của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định Giai đoạn 2011 – 2013 ............................................................................................ 66 Bảng 2.7 Biến động doanh thu thuần của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 ............................................................................ 67 Bảng 2.8 Lợi nhuận sau thuế của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 ............................................................................................ 68 Bảng 2.9 Biến động lợi nhuận sau thuế của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 ............................................................................ 69 Bảng 2.10 Doanh lợi doanh thu của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 ..................................................................................... 71 Bảng 2.11 Sức sinh lời căn bản của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 ..................................................................................... 72 Bảng 2.12 Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) của của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013.......................................................73 Bảng 2.13 Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 ........................................... 75 Bảng 2.14 Tình hình nguồn vốn của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 ..................................................................................... 76 Bảng 2.15 Biến động tài sản của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 ............................................................................................ 79

Bảng 2.16 Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 ................................................................... 86 Bảng 2.17 Biến động ROE của một số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 ..................................................................................................... 87 Bảng 2.18 Các chỉ tiêu phân tích rủi ro tài chính thông qua độ biến thiên tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 ............................................................................................ 90 Bảng 2.19 Độ lớn của đòn bẩy tài chính của một số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 ............................................................................ 96 Bảng 2.20 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của một số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 - 2012.................................................................. 100 Bảng 2.21 Hệ số thanh toán hiện hành của một số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 ................................................................................... 105 Bảng 2.22 Hệ số thanh toán nhanh của một số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 - 2013.................................................................................... 109 Bảng 2.23 Hệ số thanh toán bằng tiền của một số doanh nghiệp gỗ Bình Định năm 2011 - 2013............................................................................................ 113 Bảng 2.24 Hệ số chi trả lãi vay của các công ty ........................................... 118 Bảng 2.25 Biến động vay nợ ngắn hạn và dài hạn giữa năm 2012 so với năm 2011 của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định........................................ 128 Bảng 2.26 Biến động vay nợ ngắn hạn và dài hạn giữa năm 2013 so với năm 2012 của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định........................................ 128 Bảng 2.27 Chi phí lãi vay của một số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 ................................................................................................... 129 Bảng 2.28 Biến động chi phí lãi vay của một số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 ................................................................................... 130 Bảng 2.29 Lãi (lỗ) về tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ131 Bảng 2.30 Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu bán hàng......................... 134

BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu doanh nghiệp gỗ Bình Định theo loại hình doanh nghiệp năm 2014 ......................................................................................................... 47 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu các doanh nghiệp gỗ Bình Định năm 2014 phân theo địa bàn kinh tế ....................................................................................................... 48 Biểu đồ 2.3 Số lƣợng doanh nghiệp gỗ thành phố Quy Nhơn năm 2014 ....... 49 Biểu đồ 2.4 Số lƣợng doanh nghiệp gỗ Bình Định năm 2014 phân theo ngành nghề kinh tế ..................................................................................................... 50 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu các doanh nghiệp gỗ Bình Định năm 2014 phân theo ngành nghề kinh tế .......................................................................................... 50 Biểu đồ 2.6 Quy mô doanh nghiệp gỗ Bình Định năm 2014.......................... 51 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ khối lƣợng và trị giá nhập khẩu gỗ nguyên liệu ............ 54 Biểu đồ 2.8 Biểu đồ thể hiện xu hƣớng tăng trƣởng nhu cầu nhập khẩu gỗ nguyên liệu của tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2014 .................................... 55 Biểu đồ 2.9 Kim ngạch xuất khẩu từ năm 2011 – 2014 ................................. 56 Biểu đồ 2.10 Cơ cấu KNXK gỗ và sản phẩm gỗ tỉnh Bình Định sang một số thị trƣờng chính năm 2014 .............................................................................. 57 Biểu đồ 2.11 Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại thời điểm 1/7/2014 hàng năm trong các ngành kinh tế của tỉnh Bình Định ................... 60 Biểu đồ 2.12 Tình hình tài sản của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 ..................................................................................... 77 Biểu đồ 2.13 Cơ cấu tài sản của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định năm 2011 ................................................................................................................. 80 Biểu đồ 2.14 Cơ cấu nguồn vốn của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định năm 2011 ......................................................................................................... 81 Biểu đồ 2.15 Cơ cấu tài sản của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định năm 2012 ................................................................................................................. 82 Biểu đồ 2.16 Cơ cấu nguồn vốn của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định năm 2012 ......................................................................................................... 83

Biểu đồ 2.17 Cơ cấu tài sản của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định năm 2013 ................................................................................................................. 84 Biểu đồ 2.18 Cơ cấu nguồn vốn một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định năm 2013 ................................................................................................................. 85 Biểu đồ 2.19 Hệ số nợ của một số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 .............................................................................................................. 92 Biểu đồ 2.20 Tỷ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu của một số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 .............................................................. 94 Biểu đồ 2.21 Biến động của tổng tài sản và nợ phải trả năm 2012 so với năm 2011 của một số công ty................................................................................ 101 Biểu đồ 2.22 Biến động của tổng tài sản và nợ phải trả năm 2013 so với năm 2012 của một số công ty................................................................................ 103 Biểu đồ 2.23 Biến động của tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn năm 2012 so với năm 2011 của một số công ty........................................................................ 106 Biểu đồ 2.24 Biến động của tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn năm 2013 so với năm 2012 của một số công ty........................................................................ 107 Biểu đồ 2.25 Tốc độ tăng của hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn của một số doanh nghiệp............................................................................... 111 Biểu đồ 2.26 Biến động của tiền và nợ ngắn hạn của một số doanh nghiệp gỗ Bình Định năm 2012 so với năm 2011 ......................................................... 115 Biểu đồ 2.27 Biến động của tiền và nợ ngắn hạn năm 2013 so với năm 2012 của một số doanh nghiệp............................................................................... 116 Biểu đồ 2.28 Số vòng quay hàng tồn kho của một số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 .......................................................................... 122 Biểu đồ 2.29 Kỳ thu tiền bình quân của một số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 ................................................................................... 125 Biểu đồ 2.30 Biểu đồ giá vốn hàng bán của một số doanh nghiệp gỗ Bình Định giai đoạn 2011 - 2013........................................................................... 133

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập vào nền kinh tế chung của thế giới với rất nhiều cơ hội và thách thức đan xen vào nhau và dƣới tác động của cạnh tranh, các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều rủi ro. Vì vậy, rủi ro tài chính đang là vấn đề ngày càng thu hút đƣợc sự chú ý của nhiều chủ doanh nghiệp, nhà đầu tƣ, nhà phân tích tài chính.
Nhất là, trong giai đoạn gần đây, kinh tế Việt Nam đang chịu những biến động to lớn về nhiều mặt ảnh hƣởng đến đa số các ngành nghề kinh doanh trong đó phải kể đến ngành gỗ, đây là ngành hiện đang có kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 5 trên cả nƣớc (sau giày dép, dầu thô, hàng thủy sản và máy móc, thiết bị dụng cụ). Và trên khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đƣợc xem quốc gia đứng nhất nhì về xuất khẩu sản phẩm gỗ. Bên cạnh cạnh sự phát triển vƣợt bậc đó, các doanh nghiệp gỗ cả nƣớc cũng luôn đối đầu với những khó khăn và rủi ro khó lƣờng, đặc biệt là những rủi ro xuất phải từ bản thân doanh nghiệp mà doanh nghiệp chƣa nhận biết hay chƣa quan tâm. Chính những rủi ro này đã gây không ít khó khăn cho toàn bộ doanh nghiệp gỗ Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp gỗ Bình Định nói riêng. Bởi ngành gỗ không chỉ trở thành mũi nhọn kinh tế của ngành lâm nghiệp mà còn là ngành công nghiệp chủ lực đóng góp vào tăng trƣởng GDP, ổn định xã hội của tỉnh Bình Định (chiếm trên 52% giá trị sản xuất công nghiệp, trên 60% giá trị kim ngạch xuất khẩu và giải quyết 3 vạn lao động tại địa phƣơng). Ngành gỗ đã góp phần đƣa Bình Định trở thành một trong bốn trung tâm sản xuất đồ gỗ lớn nhất cả nƣớc, sau Tp. Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Đồng Nai.
Những năm gần đây, thị trƣờng đồ gỗ xuất khẩu chính của doanh nghiệp gỗ Bình Định là EU đã bị ảnh hƣởng nghiêm trọng do tình trạng nợ công và chính sách thắt chặt chi tiêu của chính phủ các nƣớc này, kinh tế trong nƣớc chƣa ổn định nhƣ lạm phát và lãi xuất cho vay cao đã tác động không ít đến tình hình hoạt động của các doanh nghiệp gỗ. Vì thế, các doanh

nghiệp gỗ phải đối mặt ngày càng nhiều với rủi ro. Do đó, song song với việc phân tích hiệu quả, để có thể xem xét, đánh giá một cách đầy đủ, chính xác tình hình tài chính thì cũng cần quan tâm và phân tích rủi ro tài chính của doanh nghiệp.
Với ý nghĩa quan trọng của việc phân tích rủi ro tài chính và xuất phát từ thực tế trong quá trình nghiên cứu các doanh nghiệp gỗ Bình Định , cùng với sự hƣớng dẫn tận tình, chu đáo của cô Nguyễn Thị Bích Liễu, nhóm chúng em đã chọn đề tài “ Phân tích rủi ro tài chính của các doanh nghiệp gỗ Bình Định” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
Mục đích của đề tài là nhằm đƣa ra những lý luận cơ bản nhất về phân
tích rủi ro tài chính của các doanh nghiệp gỗ Bình Định và đƣa ra một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tài chính cho các doanh nghiệp.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đối tượng của đề tài: Rủi ro tài chính của các doanh nghiệp gỗ Bình
Định.
Do thời hạn nên đề tài chỉ tập trung vào việc phân tích rủi ro tài chính của các doanh nghiệp gỗ Bình Định thuộc khu công nghiệp Phú Tài, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Số liệu phân tích đƣợc thu thập từ năm 2011 đến năm 2013 của 11 doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Để nội dung phân tích đúng với tình hình thực tế của các doanh nghiệp
gỗ, nhóm chúng em đã sử dụng kết hợp các phƣơng pháp phân tích sau: phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích nguồn số liệu chủ yếu lấy từ báo cáo tài chính. Trong đó, đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích rủi ro tài chính thực tế phát sinh của các doanh nghiệp theo phƣơng pháp phân tích báo cáo tài chính và từ đó đƣa ra kết luận cùng một số giải pháp để hạn chế rủi ro tài chính.
Phạm vi nghiên cứu:

5. Kết cấu của đề tài nghiên cứu:
Đề tài gồm 3 chƣơng:
CHƢƠNG 1: Những lý luận cơ bản về rủi ro và phân tích rủi ro tài
chính trong doanh nghiệp.
CHƢƠNG 2: Phân tích rủi ro tài chính của các doanh nghiệp gỗ
Bình Định.
CHƢƠNG 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro
tài chính của các doanh nghiệp gỗ Bình Định.
Do kiến thức còn hạn hẹp, tài liệu còn nhiều thiếu sót và thời gian trải nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên dù đã cố gắng hết sức nhƣng đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm chúng em kính mong các thầy cô giáo trong khoa Tài chính – Ngân hàng và Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Quy Nhơn và đặc biệt là cô giáo hƣớng dẫn Nguyễn Thị Bích Liễu để bài nghiên cứu của chúng em đƣợc hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!

1
CHƢƠNG 1
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. KHÁI QUÁT VỀ RỦI RO VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.1 Tổng quan về rủi ro và rủi ro tài chính trong doanh nghiệp
1.1.1.1 Các vấn đề về rủi ro
a. Khái niệm rủi ro
Cho đến nay chƣa có đƣợc định nghĩa thống nhất về rủi ro, những
trƣờng phái khác nhau, tác giả khác nhau đƣa ra những định nghĩa rủi ro khác nhau. Những định này rất đa dạng, phong phú, nhƣng tựu trung lại có thể chia làm hai trƣờng phái lớn: [13, tr24-26]
 Trƣờng phái truyền thống
Theo trƣờng phái truyền thống, rủi ro đƣợc coi là sự không may, mất mát, nguy hiểm. Thuộc trƣờng phái này, ta có thể thấy các định nghĩa:
Theo từ điển Tiếng Việt do Trung tâm từ điển học Hà Nội xuất bản năm 1995 thì “Rủi ro là điều không lành, không tốt, bất ngờ xảy đến”.
Trong lĩnh vực kinh doanh, tác giả Hồ Diệu cho rằng “Rủi ro là sự tổn thất về tài sản hay là sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận sự kiến”.
Theo khái niệm rủi ro trong bảo hiểm, “Rủi ro là những tai nạn, tai họa, sự cố xảy ra một cách bất ngờ, ngẫu nhiên, hay những mối đe dọa nguy hiểm khi xảy ra thì gây tổn thất cho đối tượng bảo hiểm”.
Nhƣ vậy, theo trƣờng phái truyền thống, “Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hay các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hay điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người”.
Xã hội loài ngƣời ngày càng phát triển, hoạt động của con ngƣời ngày càng đa dạng, phong phú và phức tạp thì rủi ro cũng ngày càng nhiều và đa

CHƢƠNG 3
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM
HẠN CHẾ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỖ BÌNH ĐỊNH
3.1 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP GỖ BÌNH ĐỊNH
3.1.1 Giảm tỷ trọng nhập khẩu gỗ từ bên ngoài, tăng cƣờng sử dụng nguồn nguyên liệu gỗ trong nƣớc
Không chỉ ngành gỗ Bình Định mà cả ngành gỗ Việt Nam đều đang nhập khẩu rất nhiều nguyên liệu gỗ từ bên ngoài, theo thống kê của Bộ Nông nghiệp - phát triển nông thôn, mỗi năm Việt Nam nhập khẩu khoảng 4 triệu m3 gỗ, chiếm 80% nguồn gỗ nguyên liệu cho chế biến hàng xuất khẩu, việc này tạo ra sự phụ thuộc rất lớn và các doanh nghiệp gỗ gặp rất nhiều khó khăn khi các nguyên liệu đầu vào đều tăng giá nhƣ hiện nay. Vì vậy giảm tỷ trọng nhập khẩu gỗ từ bên ngoài, sử dụng nguồn nguyên liệu trong nƣớc sẽ mang lại lợi thế cho các doanh nghiệp gỗ, chủ động về nguồn nguyên liệu và tiết kiệm chi phí hơn.
3.1.2 Chuyển từ sản xuất đồ gỗ ngoài trời sang sản xuất đồ gỗ nội thất, thoát khỏi cảnh sản xuất theo mùa vụ
Nếu nhƣ đồ gỗ ngoài trời sản tập trung theo mùa vụ để khách hàng bán trong thời gian ngắn vào mùa nắng và thị trƣờng tiêu thụ chỉ ổn định ở một số nƣớc giàu có thì đồ gỗ nội thất nhà nhà đều cần, thị trƣờng tiêu thụ khắp thế giới nên có thể sản xuất quanh năm. Nhƣ vậy các doanh nghiệp tránh đƣợc áp lực về nhà kho và vốn liếng đầu tƣ cho hàng tồn kho, tiền trả lƣơng công nhân,.. Chuyển từ sản xuất đồ gỗ ngoài trời sang sản xuất đồ gỗ nội thất là con đƣờng sống của các doanh nghiệp yếu kém về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và năng lực tài chính.

139
Sản xuất đồ gỗ nội thất mang lại nhiều lợi thế cho các doanh nghiệp nhƣ không phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu, thời tiết, chủ động trong kế hoạch sản xuất, thị trƣờng tiêu thụ ổn định. Trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp đã chuyển mạnh từ sản xuất đồ gỗ ngoài trời sang sản xuất đồ nội thất nhƣ các công ty: Tiến Đạt, Hồng Hữu Thịnh, Hồng Hạnh, Đại Thành, Hải Vy, Phƣớc Hƣng, Duyên Hải, Quốc Thắng...
3.1.3 Các doanh nghiệp gỗ trong Tỉnh cần tìm cách nắm bắt kịp thời các thông tin cần thiết, tìm hiểu kỹ đặc điểm, nhu cầu, xu hƣớng của từng thị trƣờng
Trong những thị trƣờng chính đầy tiềm năng của sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu của nƣớc ta nhƣ Mỹ, Nhật Bản, EU,... thì mỗi thị trƣờng đều có những nét đặc trƣng riêng, rất khác biệt về nhu cầu, thị hiếu, phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng hay môi trƣờng pháp lý. Vì vậy các doanh nghiệp trƣớc khi thâm nhập thị trƣờng cần tìm hiểu kỹ những thông tin cụ thể có liên quan đến việc sản xuất kinh doanh của mình, việc này sẽ tạo cơ sở cho các quyết định, các chính sách của doanh nghiệp khi làm ăn với các đối tác nƣớc ngoài, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình hợp tác.
3.1.4 Các doanh nghiệp cần có các chiến lƣợc kinh doanh, chính sách đầu tƣ hợp lí
Để đáp ứng yêu cầu thực tế, gia tăng năng suất lao động, tăng chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành để tăng sức cạnh tranh, các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh dài hạn, nhất là phải có kế hoạch đầu tƣ cải tiến trang thiết bị, loại bỏ những công nghệ lạc hậu, áp dụng phƣơng pháp sản xuất tiên tiến. Tăng cƣờng đầu tƣ phát triển khoa học công nghệ theo hƣớng phát triển sản phẩm mới, sử dụng nguyên liệu mới, xử lý ô nhiễm môi trƣờng. Bên cạnh đó các chính sách đầu tƣ phải hợp lí, tránh sự đầu tƣ lãng phí, không phù hợp với sự phát triển ngành chế biến gỗ trong nƣớc và trên thế giới.

140
3.1.5 Tăng cƣờng đào tạo lao động có tay nghề, trình độ quản lí cao từ đó giảm thất thoát trong quá trình sản xuất
Hiện thất thoát trong sản xuất đồ gỗ tồn tại trong nhiều khâu, nhất là khâu chế biến và bảo quản nguyên liệu. Nguyên nhân chủ yếu là do máy móc lạc hậu, trình độ tay nghề của lao động, trình độ quản lí chƣa cao. Nếu khắc phục đƣợc tình trạng thất thoát này thì chi phí sẽ giảm đáng kể, giá thành giảm và tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Muốn đƣợc vậy các doanh nghiệp gỗ cần tăng cƣờng đào tạo tay nghề cho các lao động, tuyển những lao động có tay nghề cao, có kinh nghiệm và phân chia lao động cho phù hợp phát huy sở trƣờng của mỗi lao động, nâng cao năng suất và hiệu quả trong quá trình chế biến đồng thời nâng cao trình độ quản lí, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong quá trình bảo quản, vận chuyển nguyên liệu.
3.1.6 Đẩy mạnh cải tiến công tác thiết kế sản phẩm, tạo cho sản phẩm sự khác biệt mang lại lợi thế cạnh tranh
Các doanh nghiệp gỗ ở Bình Định cần thực sự quan tâm đến khâu thiết kế mẫu mã, trong mỗi doanh nghiệp nên phát triển một bộ phận thiết kế mẫu mã riêng và đăng ký quyền sở hữu sản phẩm trí tuệ cho các sản phẩm của mình. Điều này sẽ gia tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp đồng thời nắm quyền chủ động về mẫu mã sản xuất, giá cả. Doanh nghiệp có thể tạo ra sự khác biệt bằng nhiều cách nhƣ: Đƣa vào sản phẩm những nét đẹp thủ công (chạm trổ tỉ mỉ bằng tay) làm toát lên vẻ đẹp văn hóa truyền thống. Kết hợp nguyên liệu gỗ với các nguyên liệu khác (nhôm, inox, nhựa, tre, kính vải,...), có thể tiết kiệm đƣợc nguyên liệu gỗ, tận dụng những nguyên liệu có sẵn, dòng sản phẩm này đƣợc rất nhiều thị trƣờng lớn quan tâm và giá cả cũng cao hơn đồ gỗ thuần túy.
Còn có nhiều cách để tạo nên nét độc đáo cho sản phẩm gỗ nhƣng quan trọng nhất là mẫu mã sản phẩm phải mang nét đặc trƣng riêng, làm nên ấn tƣợng riêng biệt cho mỗi thƣơng hiệu. Đồng thời doanh nghiệp cần nắm bắt

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
Y Phân tích các rủi ro trong vận chuyển hàng hóa quốc tế Pháp luật 1
C Phân tích tác động của cấu trúc chi phí đến rủi ro và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công Khoa học Tự nhiên 0
J Phân tích hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại SacomBank chi nhánh Kiên Giang Kiến trúc, xây dựng 0
D Phân tích rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NH TMCP An Bình - PGD Long Xuyên Kiến trúc, xây dựng 2
V Phân tích rủi ro tín dụng tại SacomBank chi nhánh An Giang Kiến trúc, xây dựng 0
F Phân tích rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam chi Kiến trúc, xây dựng 0
M Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận và rủi ro của công ty cổ phần xi măng Hà Tiên Kiến trúc, xây dựng 0
D Phân tích tình hình biến động lãi suất tín dụng và quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín sacombank Luận văn Kinh tế 0
B Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top