Dax

New Member

Download miễn phí Những lý luận chung về tiền lương và các thanh với cán bộ công nhân viên





PHẦN I 1

Lí LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1

I. NHỮNG Lí LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC THANH VỚI CÁN BỘ CễNG NHÂN VIấN. 1

1. KHÁI NIỆM VỀ TIỀN LƯƠNG. 1

2. VAI TRề CỦA TIấN LƯƠNG. 2

3. PHÂN LOẠI TIỀN LƯƠNG. 3

II. CÁC HèNH THỨC TRẢ TIỀN LƯƠNG. 4

1. TRẢ TIỀN LƯƠNG THEO THỜI GIAN 4

2. TRẢ TIỀN LƯƠNG THEO SẢN PHẨM. 5

3. TRẢ TIỀN LƯƠNG KHOÁN. 5

4. TRẢ TIỀN LƯƠNG TÍNH THEO SẢN PHẨM GIÁN TIẾP. 6

5. TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM TẬP THỂ. 6

6. MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU. 7

7. CÁC CHÍNH SÁCH VỀ TIỀN LƯƠNG. 7

8. NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG. 10

III. NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG. 11

IV. NỘI DUNG CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG. 12

1. NỘI DUNG CỦA TIỀN LƯƠNG. 12

2. NỘI DUNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG. 13

V. QUỸ TIỀN LƯƠNG, QUỸ BHXH, KPCĐ VÀ BHYT. 14

1. QUỸ TIỀN LƯƠNG. 14

2. QUỸ BHXH, BHYT, KPCĐ 17

2.1 QUỸ BHXH. 17

2.2 QUỸ BHYT. 18

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


là bảng cam kết giũa người khoán và người nhận khoán về khối lượng công việc, thời gian làm việc trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên khi thực hiện công việc đó đồng thời là cơ sở để thanh toán tiền công lao động cho người nhận khoán.
- Phiếu làm thêm giờ: Là chứng từ xác nhận số giờ công đơn giá và số tiền làm thêm được hưởng của từng công việc và là cơ sở để trả lương cho người lao động.
2. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THANH VỚI CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN.
- TKSD: 334 ( phải trả cán bộ công nhân viên).
TK này có kết cấu như sau:
Bên Nợ: - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH, và các khoản khác đã ứng cho công nhân viên.
- Các khoản khấu trừ vào lương, tiền công của cán bộ công nhân viên.
- Các khoản tiền công đã ứng trước hay đã trả với người lao động thuê ngoài.
Bên Có: - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH, và các khoản khác phải trả cho công nhân viên.
- Các khoản tiền công phải trả cho lao động thuê ngoài.
Số Dư Bên Nợ: Phản ánh số trả thừa cho cán bộ công nhân viên.
Số Dư Bên Có: Phản ánh tiền lương, tiền công, các khoản khác phải trả cho cán bộ công nhân viên.
- TK: 338 (phải trả, phải nộp khác)
TK này có kết cấu như sau:
Bên Nợ: - Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào tài sản liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý:
- BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên.
- Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị.
- Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện sang TK 515.
- Trả lại tiền chio khách hàng( trong trường hợp chưa kết chi phí hoạt động tài chính sang doanh thu bán hàng).
Bên Có: - Giá trị tài sản thừa chờ giả quyết chưa xác định rõ nguyên nhân.
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, chi phí sản xuất kinh doanh.
- Các khoản thanh toán với cán bộ công nhân viên.
- BHXH, BHYT, trừ vào lương của công nhân viên.
Số Dư Bên Có: - Số tiền còn phải trả, còn phải nộp.
- BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp đủ cho cơ quan quản lý.
Tài khoản này có thể có số dư Bên Nợ phản ảnh số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp hay số BHXH, BHYT, KPCĐ vượt chi chưa bù đắp.
- TK 335: Chi phí trả trước.
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí trả trước về tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, sửa chữa lớn tài sản cố định vàc các khoản trích trước khác.
Bên Nợ: - Các khoản chi phí thực tế phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả và điều chỉnh vào cuối liên độ.
Bên Có: - Khoản trích trước tính vào chi phí của các đối tượng có liên quan và khoản điều chỉnh vào cuối liên độ.
Dư Có: - Khoản để trích trước để tính cào chi phí hiện có.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác:
- Tài khoản 111 “ tiền mặt”
- Tài khoản 112 “ tiền gửi ngân hàng”
- Tài khoản 138” phải thu khác”
- Tài khoản 141” Tạm ứng”
3. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN VỚI CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN.
3.1. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG, TIỀN THƯỞNG:
Kế toán tổng hợp tiền lương, tiền công tiền thưởng được thể hiện qua sơ đồ sau:
338(333.8)
(6) tính thuế thu nhập công nhân viên phải nộp cho nhà nước
431(1)
338(3)
(1) tiền lương, tiền công, phụ cấp ăn giữa ca.. tính cho các đối tượng chi phí SXKD
(5) ứng trước và thanh toán các khoản cho công nhân viên
lương phép
trích trước
lương nghỉ phép thực tế
(4) Các khoản khấu trừ lương
335
622,627,641,642,241
141,138,338
334
111
(2)BHXH phải trả thay lương
(3) Tiền thưởng phải trả từ quỹ khen thưởng
3.2 TRÌNH TỰ KẾ TOÁN TỔNG HỢP BHXH, BHYT, KPCĐ.
Trình tự kế toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ thể hiện dưới sơ đồ sau:
(1) trích BHXH,BHYT,KPCĐ tính vào chi phí SXKD
(3) BHXH phải trả thay lương cho công nhân viên
622,627,641,642,241
334
111,112
334
111,112
338
(5) nhận khoản hoàn trả của cơ quan BHXH về khoản DN đã chi
(2) khấu trừ lương tiền nộp hộ BHXH, BHYT cho công nhân viên
(4) Nộp(chi) BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định
3.3. HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN THU NHẬP KHÁC.
Trong thu nhập của người lao động, ngoài tiền lương các khoản bảo hiểm thì họ còn được hưởng các khoản như phụ cấp ca ba, độc hại nguy hiểm.... Trong phần hạch toán các khoản thu nhập này ta chỉ đề cập chủ yếu đến trình tự hạch toán tìên thưởng thường xuyên, thưởng định kỳ tại doanh nghiệp.
- Đối với các khoản tiền thưởng thường xuyên: áp dụng cho công nhân sản xuất trực tiếp và gián tiếp hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất sau mỗi kỳ sản xuất giảm tỷ lệ hỏng, nâng cao chất lượng sản phẩm hay tiết kiệm nguyên vật liệu thì được phân bổ vào chi phí sản xuất chung của đơn vị, kế toán ghi:
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung.
Có TK 334: Phải trả công nhân viên.
- Đối với các khoản định kỳ.
Những cán bộ công nhân viên được bình bầu là lao động giỏi do hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao có phát minh sáng chế trong quá trình làm việc được khen thưởng. Phần tiền thưởng nằm trong kế hoạch khen thưởng của xí nghiệp cho nên khoản tiền này được trích từ quỹ khen thưởng và được kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 431: Quỹ khen thưởng.
Có TK 334: Phải trả công nhân viên.
4. SỔ SÁCH KẾ TOÁN.
Mỗi đơn vị kế toán có một hệ thống sổ chính thức theo chế độ quy định. Sổ kế toán được mở khi bắt đầu niên đọ kế toán và khoá sổ kế toán khi kết thúc liên độ. Sổ kế toán dùng để ghi chép các nghiệp vụb kinh tế phát sinh dựa vào đó để cung cấp thông tin cho người quản lý. Do đó việc sử dụng loại sổ nào, số lượng, kết cấu, quan hệ ghi chép giữa các sổ ra sao còn tuỳ từng trường hợp vào hình thức tổ chưc sổ mà kế toán tiền lương và thanh toán với cán bộ công nhân viên sử dụng loại sổ sau:
Đối với đơn vị áp dụng hình thức nhật ký chứng từ sử dụng 3 loại hình thức ghi sổ đó là: Sổ chi tiết, sổ cái, và nhật ký chứng từ số 7. Căn cứ vào bảng tiền lương và bảng phân bổ BHXH, kế toán ghi nhật ký chứng từ số 7, nhật ký chứng từ được mở theo dõi bên Có của nhiều tài khoản và được kết cấu theo biểu cờ.
Cột hàng dọc ghi Nợ các TK.
Cột hàng ngang ghi Có các TK.
Đối với vị áp dụng hình thức Nhật sổ cái, sử dụng 2 sổ kế toán Nhật ký sổ cái
và các sổ thẻ chi tiết. Căn cứ vào các chứng từ gốc hay bảng tổng hợp các chứng từ gốc các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất đó là sổ Nhật ký sổ cái. Ngoài ra các nghiệp vụ kinh tế phát sinh còn hạch toán vào một số sổ chi tiết. Nếu đơn vị áp dụng hình thức chung tức là kế toán mở sổ nhật ký chung để ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gian.
Đối với các nghiệp vụ kinh tế tài chính có cùng một nội dung kinh tế phát sinh nhiều thường xuyên thì có thể mở các nhật ký chuyên dùng để ghi chép. Hàng ngày hay định kỳ tổng hợp số liệu ở nhật ký chuyên dùng để ghi chép vào nhật ký sổ cái.Ngoài ra trong trường hợp cần thiết kế sổ theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý.
PHẦN HAI:
THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG SÀI SƠN
I. Đặc điểm chung của công ty
1. Quá trình hình thành và phá...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top