Frans

New Member

Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố tam kỳ tỉnh Quảng Nam





DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ

PHẦN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 2

3. Nội dung nghiên cứu 2

4. Phương pháp nghiên cứu 2

5. Phạm vi nghiên cứu 3

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

1.1 Tình hình nghiên cứu Quy hoạch môi trường trên thế giới và tại Việt Nam 5

1.2 Khái niệm về Quy hoạch môi trường 6

1.3 Mục tiêu của Quy hoạch môi trường 7

1.4 Nguyên tắc Quy hoạch môi trường 7

1.5 Những nội dung chính trong Quy hoạch môi trường 8

Các bước thực hiện trong Quy hoạch môi trường





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ành phần chất thải rắn
Theo số liệu thống kê của Công ty môi trường đô thị Quảng Nam thì hằng ngày Thành phố Tam Kỳ thải ra 81 tấn/ ngày (thu gom 70%). Thành phần chủ yếu là rác thải hữu cơ:
Rác thải CN
Lượng chất thải phát sinh chưa thống kê được nhưng lượng thu gom chiếm 13% lượng chất phát sinh. Hằng ngày, thải ra khoảng 14 tấn/ ngày CTR CN và tiểu thủ CN, đặc biệt là chất thải ở KCN Thuận Yến tăng nhanh. Do tính chất của loại hình sản xuất, rác thải trên địa bàn Thành phố có tỷ trọng nhỏ và thành phần nguy hại không đáng kể.
Thành phần chủ yếu là tro, bụi, phế phụ phẩm công nghiệp, các phế thải sản xuất công nghiệp: tro, xỉ trong các nhà máy, phế liệu từ nhiên liệu phục vụ, bao bì đóng gói sản phẩm.
Rác thải y tế:
Tổng lượng chất thải rắn bệnh viện do công ty đô thị Quảng Nam ước tính khoảng 10 – 14 tấn/ ngày. Trong đó thành phần độc hại chiếm khoảng 190 -210kg/ngày. Chất thải rắn sinh hoạt của bệnh viện chiếm 6-10 tấn/ ngày
Thành phần rác y tế: chất thải sinh hoạt của bệnh viện, bệnh phẩm, kim tiêm, hóa chất, các bộ phận rời của cơ thể, chai lọ
CTR sinh hoạt:
Thành phần bao gồm: chất hữu cơ, gỗ, giấy, kim loại, lá cấy, nhựa, cao su, chất thải thực phẩm, Qua khảo sát thực tế cho ta thấy thành phần rác thải sinh hoạt của Thành phố Tam Kỳ được thể hiện như sau:
Bảng 7: Thành phần chất thải rắn tại Thành phố Tam Kỳ
Thành phần chất thải
% khối lượng
1
Chất hữu cơ có thể phân hủy
76,9
1.1 Các hạt có đường kính nhỏ hơn 1cm
10,8
1.2 Lá rau, củ quả
62,5
1.3 Xác động vật
0,4
1.4 Phân động vật
3,2
2
Các chất hữu cơ bền vững
4,5
2.1 Nylon
3,8
2.2 Nhựa các loại
0,2
2.3 Giả da
0,5
3
Các chất có thể cháy được
7.9
3.1 Vải vụn
2,3
3.2 Cao su vụn
1,6
3.3 Tóc và lông động vật
0,2
3.4 Giấy vụn
3,1
3.5 Cành cây
0,7
4
Các chất trơ
3,6
4.1 Thủy tinh vụn
0,9
4.2 Sành sứ các loại
0,8
4.3 Kim loại khác
1,9
5
Các tạp chất
7,1
Ngoài ra
Tổng cộng: 100%
Độ ẩm (%)
80
Tỷ trọng (tấn/m3)
0.45
c. Thu gom, phân loại, vận chuyển và quản lý chất thải rắn ở tại Thành phố Tam Kỳ
Theo số liệu thống kê tỷ lệ rác được thu gom khoảng 70%, phần chưa được thu gom đổ bừa bãi xuống các cống rãnh, ao hồ và sông biển làm mất mỹ quan đô thị, gây ô nhiễm nguồn nước sông ngòi, ách tắc hệ thống thoát nước làm ô nhiễm nước mặt và nước ngầm. Đặc biệt vào mùa mưa, tình trạng đó gây ô nhiễm trên diện rộng.
Đặc trưng của việc thu gom rác thải ở Thành phố Tam Kỳ là không có sự phân loại từ rác nguồn, tại những bãi đổ rác có sự phân loại tự nhiên của những người thu nhặt rác. Rác y tế phân loại bằng cách cho vào các túi nilông có màu rồi bỏ vào các thùng nhựa có nắp đậy đặt ở các khoa, phòng ở bệnh viện. Tuy nhiên, cách này chỉ tương đối vì sau khi đốt đi, tro đốt được thu gom cùng với rác thải sinh hoạt chôn ở bãi chôn lấp.
Rác CN thì công ty đô thị chỉ thu gom của 5 ngành CN chính: cơ khí, chế biến thực phẩm, may mặc, hàng tiêu dùng và giày da. Một phần rác được đem tái chế, được xử lý và được thải ra môi trường tự nhiên
Việc thu gom chủ yếu là rác sinh hoạt. Và được thu gom hằng ngày bằng xe đẩy tay, tập trung tại các trạm trung chuyển rồi đưa đến bãi chôn lấp nhờ các xe cuốn ép rác. Rác thải được xử lý bằng phương pháp chôn lấp tại bãi rác Tam Đàn
Hình 5: Sơ đồ xử lý rác thải sinh hoạt tại bãi rác Tam Đàn
Rác thải
San bằng
Rãi vôi
Phun thuốc diệt ruồi
Phủ đất
Trồng cây
1
2
3
4
Với: 1: Được thực hiện hàng ngày 2: Thực hiện 1 lần/ tuần
3: Thực hiện 1 lần/ tháng 4: Thực hiện sau khi hoàn thành
Do sử dụng hóa chất diệt ruồi, rãi vôi bột và đầm nén, phủ đất nên cũng hạn chế mùi hôi do phân hũy chất hữu cơ. Riêng chất thải nguy hại phát sinh từ bệnh viện được xử lý tại lò đốt của bệnh viện, lò đốt HOVAN HOM 22 với công suất 200 kg/ ngày, được sử dụng năm 2002. Vị trí lò đốt nằm trong khuôn viên bệnh viện, cách khu dân cư 150m. Khói của lò đốt đã phân tích đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, lò đốt được vận hành 3 lần/ tuần
Nhận xét về bãi rác Tam Đàn
Bãi rác nằm về phía Tây của Thành phố thuộc xã Tam An Huyện Phú Ninh (trước thuộc Thành phố). Bãi rác nằm sát núi, nơi đây là đầu nguồn nước nên việc làm bây giờ đối với bãi rác Tam Đàn là xây dựng giải pháp để xử lý nước rỉ rác và trồng cây chỉ thị xử lý mùi hôi và nước rỉ rác để hạn chế nước rỉ rác ngấm vào tầng nước ngầm cũng như chảy ra dọc các con sông, suối nơi thượng nguồn nước
Hình 6: Bãi chôn lấp Tam Đàn của Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam
Hiện trạng chất lượng môi trường nước
a. Nước ngầm
Theo Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Quảng Nam quý III/2003, Thị xã Tam Kỳ có: Giếng xây: 19.423 cái; Giếng khoan: 38 cái; Giếng đào: 3.177 cái; Nước máy:3.830 hộ
Các giếng khoan, giếng đào này chủ yếu do nhân dân tự xây dựng không tuân theo quy định, không nắm được đặc điểm địa chất thủy văn, không đảm bảo về các yêu cầu của vệ sinh, nên chất lượng giếng này không đảm bảo được tiêu chuẩn nước sinh hoạt nông thôn. Một vấn đề bức xúc hiện nay là tình trạng khai thác nước ngầm bừa bãi, không được cơ quan thẩm quyền cấp phép. Bên cạnh đó tình hình quản lý khai thác nguồn nước ngầm trên địa bàn Thành phố chưa đề cập, chưa có quy hoạch khai thác sử dụng nước. Gây nguy cơ cạn kiệt và ô nhiễm các tầng nước ngầm
Bảng 8 : Kết quả phân tích nước giếng tại nhà hàng Lục Quốc – Tam Kỳ
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
01
Ph
4,63
5,30
02
Sắt tổng
mg/l
0,02
0,007
0,001
0.003
0.01
03
Độ cứng (theo CaCO3)
mg/l
18,00
110
61
60
24
04
Chắt rắn tổng số
mg/l
359,00
241
170
180
200
05
Nitrat
mg/l
18,48
25,6
32
20
27
06
Sulphat
mg/l
116,00
96
13
85
31
07
Màu
Độ (Pt-Co)
KPH
7
7
7
7
08
Tổng Coliform
MNP/100ml
KPH
KPH
23
KPH
KPH
(Nguồn: Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Quảng Nam)
Bảng 9 : Kết quả phân tích nước giếng nhà ông Nguyễn Hữu Cương, Tam Kỳ
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
01
pH
5,22
6,0
6,0
02
Sắt tổng
mg/l
0,02
0,001
KPH
0,001
0.001
03
Độ cứng (theoCaCO3)
mg/l
3,00
50
50
33
29
04
Chắt rắn tổng số
mg/l
142,60
250
135
167
157
05
Nitrat
mg/l
16,28
2,1
6,1
19,5
18
06
Sulphat
mg/l
30,00
38
31
32
30
07
Màu
Độ (Pt-Co)
10,00
19
11
14
12
08
Tổng Coliform
MNP/100ml
110
KPH
17
KPH
KPH
(Nguồn: Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Quảng Nam, 2006)
Với tình hình khai thác như trên thì sẽ ảnh hưởng đến trữ lượng và chất lượng của nước ngầm, tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm nguồn nước, làm suy thoái nguồn tài nguyên nước ngầm, gây sụt lún, lở đất
b. Nước mặt
Nước sông:
Lượng thải các chất chính gây ô nhiễm môi trường nước mặt đối với nguồn tiếp nhận như Sông Trường Giang. Đây là nơi mà các sông của Thành phố Tam Kỳ chảy vào, được thể hiện như:
Điểm lấy mẫu: Sông Trường Giang
Tọa độ thu mẫu: N 15027’09’’
E 108037’41’’
Thời điểm lấy mẫu: ngày 16/05/2005
Bảng 10 : Kết quả phân tích nước tại sông Trường Giang
TT
Thông số
Đơn vị đo
Sông Trường Giang
TCVN 5942-1995 (loại B)
01
pH
8,1
5,5-9
02
DO
mg/l
7
>2
03
Độ đục
mg/l
16
-
04
SS (chất rắn lơ lửng)
mg/l
131
80
05
BOD5
mg/l
48
<25
06
COD
mg/l
130
<35
07
Nitrat
mg/l
6,4
15
08
Tổng Coliform
MNP/100ml
4600
10.000
09
Thủy ngân
mg/l
KPH
0,002
10
Xianua
mg/l
KPH
0,1
11
Chất tẩy rửa
mg/l
KPH
0,05
12
Diazinon
mg/l
KPH
0,5
13
Fenitrodion
mg/l
KPH
-
14
Izorpothiolane
mg/l
KPH
-
15
Cybermethrin
mg/l
KPH
-
16
Butachlor
mg/l
KPH
-
(Nguồn: Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Quảng Nam)
Nguồn nước mặt của Thành phố sạch về mặt hữu cơ và vi sinh, tất cả các sông, hồ, chất lượng nước cũng có sự biến đổi theo mùa. Mùa nước lớn (mùa mưa và đầu mùa khô) khi hồ, sông còn đầy thì chất lượng nước khá tốt, nhưng trong mùa khô khi lượng nước sông, hồ giảm đi, tuy chưa đến mức cảnh báo. Chỉ ô nhiễm nhẹ mang tính cục bộ
Nước hồ:
Diễn biến chất lượng nước hồ được thể hiện như sau:
Chất lượng nước Hồ Phú Ninh (đầu hồ) vào mùa khô:
Tọa độ lấy mẫu: E: 1080 28’2’’
N: 15029’59”
Bảng 11: Kết quả phân tích nước tại nước Hồ Phú Ninh
TT
Thông số
Đơn vị đo
Kết quả đo
TCVN 5942-1995 (loại B)
Năm 2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm 2005
1
pH
8,51
7,12
7,1
7,9
5,5-9
2
Độ đục
JTU
7
1
1
2
3
DO
Mg/l
6,25
5,6
6,57
6,0
>2
4
SS (chất rắn lơ lửng)
Mg/l
16,80
10,07
57
52
80
5
BOD5
Mg/l
4,00
2,18
3
2
<25
6
COD
Mg/l
5,00
3,52
4
4
<35
7
Nitrat
Mg/l
0,01
0,3
0,3
5,9
15
8
Tổng Coliform
MNP/ 100ml
4
7
2.4.10-2
KPH
10.000
9
Thủy ngân
Mg/l
0,89
KPH
KPH
KPH
0,002
10
Chì
Mg/l
0,86.10-3
KPH
KPH
KPH
0,1
11
Xianua
Mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
0,05
12
Chất tẩy
Mg/l
0,03
KPH
KPH
KPH
0,5
13
Diazinon
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
-
14
Fenitrodion
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
-
15
Izorpothiolane
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
-
16
Cybermethrin
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
-
17
Butachlor
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
-
(Nguồn: Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Quảng Nam}
Hình7 : Diễn biến BOD5 và COD của Hồ Phú Ninh qua các năm...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xác định một số chỉ tiêu sinh sản, chỉ tiêu huyết học của chuột nhắt trắng giống Swiss nhân nuôi trong một số cơ sở nghiên cứu tại Hà Nội Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu, quy hoạch hệ thống trang thiết bị thí nghiệm công nghệ cơ khí theo định hướng CAD/CAM/CNC Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh ở cơ quan sinh dục và thử nghiệm phác đồ điều trị trên đàn lợn nái Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số dẫn xuất của quinolin trên cơ sở eugenol từ tinh dầu hương nhu Y dược 1
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Của Quá Trình Khoáng Hóa Một Số Hợp Chất Hữu Cơ Họ Azo Trong Nước Thải Dệt Nhuộm Khoa học Tự nhiên 0
D những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và ý nghĩa của nó đối với việc nghiên cứu chủ nghĩa tư bản hiện nay Môn đại cương 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cây Vàng tâm (Magnolia fordiana) làm cơ sở cho việc bảo tồn các loài thực vật quý hiếm Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top