daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa đế quốc và địa vị lịch sử của nó trong chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản

LỜI MỞ ĐẦU
Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, thế giới chứng kiến sự phát triển
vô cùng nhanh chóng và mạnh mẽ của lực lượng sản xuất; cách mạng khoa
học kỹ thuật đã tạo ra bước nhảy vọt trong sản xuất; nhưng không lâu sau đó,
cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1900-1903 nổ ra, gây những hậu quả nặng
nề; chiến tranh thế giới thứ nhất giữa các nước tư bản chủ nghĩa đã cho thấy
những vấn đề mới nảy sinh mà sâu xa nguyên nhân của nó là vấn đề kinh tế;
trong khi đó phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động đang dâng cao. Cũng từ đây, cụm từ "chủ nghĩa đế quốc" dần được sử
dụng một cách phổ biến để ám chỉ một sự biến đổi trong tính chất kinh tế
chính trị của chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn phát triển cao nhất và cuối cùng của chủ
nghĩa tư bản ra đời. Sự ra đời của nó là nguyên nhân kinh tế của sự xuất hiện
chủ nghĩa cơ hội dưới mọi màu sắc. Những thứ lý thuyết đủ loại đó, ngay từ
đầu, đã ra sức bào chữa, tô vẽ cho chủ nghĩa đế quốc, lớn tiếng ủng hộ những
chính sách phản động của nó. Những nọc độc của nó không phải không ảnh
hưởng đến phong trào cách mạng có thể làm lạc hướng đấu tranh của giai cấp
công nhân và các dân tộc bị áp bức bóc lột chống chủ nghĩa đế quốc.
Thực tế lịch sử đó đòi hỏi phải có sự phân tích hết sức khoa học về chủ nghĩa
đế quốc để từ đó đề ra chiến lược, sách lược cách mạng đúng đắn.
Là nhà hoạt động thực tiển kiệt xuất và là nhà lý luận thiên tài, V.I.Lênin đã
dầy công nghiên cứu, sáng tạo nên học thuyết về chủ nghĩa đế quốc, về cách
mạng vô sản, cách mạng giải phóng dân tộc, đáp ứng yêu cầu nóng bỏng của
thời đại.
Theo Lênin, Chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn độc quyền của chủ nghĩa
tư bản. Giai đoạn này bao gồm 5 đặc điểm kinh tế cơ bản:
1. Tích tụ sản xuất và các tổ chức độc qyền
2. Tu bản tài chính và đầu cơ tài chính

2


3. Xuất khẩu tư bản
4. Sự phân chia Thế giới về kinh tế
5. Sự phân chia Thế giới về lãnh thổ
Nếu trước đây Sự ra đời và thay thế của chủ nghĩa tư bản độc quyền
đối với chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh trở thành một sự kiện nổi bật, gây
xôn xao trong giới học giả kinh tế thế giới lúc bấy giờ.
Các nhà học giả tư sản- những người một mực bênh vực và tô điểm cho
chủ nghĩa tư bản cho rằng: chủ nghĩa tư bản đã thay đổi về chất, chủ nghĩa đế
quốc chỉ là một chính sách của chủ nghĩa tư bản. Bởi vậy, không cần đấu
tranh nữa, không cần tiến hành cách mạng vô sản nữa, chỉ cần thay đổi chính
sách là sẽ có một chế độ xã hội tốt đẹp hơn, công bằng cho tất cả mọi người.
Còn một số học giả Mácxít, trước đây vẫn tin tưởng và đi theo chủ
nghĩa Mác, nay hoang mang, dao động, mất lòng tin vào lý tưởng mình đã
chọn. Thậm chí, có một số ít người đã quay trở lại phản bội chủ nghĩa Mác,
trong đó có Cauxky- một lãnh tụ của Quốc tế II. Họ cho rằng những lý luận
của Mác chỉ đúng với thời kỳ cạnh tranh tự do mà thôi, thời kỳ mà chủ nghĩa
tư bản còn phát triển ở giai đoạn thấp, mang tính chất "hoang sơ". Đến nay
chủ nghĩa tư bản đã phát triển sang một giai đoạn mới, đó là chủ nghĩa đế
quốc, vì thế lý luận của Mác đã lỗi thời, không còn phù hợp nữa. Chủ nghĩa
Mác đã kết thúc sứ mệnh lịch sử của mình.
Trước những lý luận xuyên tạc và sai trái của các học giả tư sản và
những người Mácxít phản động, một yêu cầu khách quan là phải vạch rõ bản
chất và xu hướng lịch sử của chủ nghĩa đế quốc. Từ đó vạch ra đường lối đấu
tranh cách mạng đúng đắn cho phong trào của giai cấp vô sản và quần chúng
lao động trên toàn thế giới. Và tác phẩm "Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột
cùng của chủ nghĩa tư bản" của Lênin ra đời đã đáp ứng được nhu cầu khách
quan của thời đại.

3



"Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản" là một
công trình khoa học chức đựng nhiều tri thức và lý luận và có ý nghĩa vô cùng
lớn lao, không chỉ với giai cấp công nhân mà với toàn bộ nhân dân lao động
trên thế giới. Trong đó, lý luận về độc quyền được coi là nền tảng, gốc rễ của
toàn bộ tác phẩm. Thông qua việc phân tích c ác đ ặc đi ểm kinh t ế c ơ b ả c
ủa ch ủ ngh ĩa đ ế qu ốc …, bản chất của chủ nghĩa đế quốc được phơi bầy và
sáng tỏ.
Chính vì lý do này mà em đã chọn đề tài “Những đặc điểm kinh tế

Cơ bản của Chủ Nghĩa Đế Quốc và ý nghĩa của nó đối với việc
nghiên cứu chủ nghĩa tư bản hiện nay“
trong tác phẩm "Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa
tư bản". Tuy nhiên do c ó nhiều khó khăn hạn chế nên việc triển khai đề tài
khó tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong quý thầy cô giúp đỡ , bổ sung để em hoàn thiện hơn bài làm
của mìng.
Em xin chân thành cảm ơn!

4
Như vậy mối lien hệ chặt chẽ tự nhiên giữa độc quyền công nghiệp và

độc quyền ngân hàng xuất hiện. Nó thường bỉểu hiện theo cách: Độc quyền
ngân hàng bỏ ra một số tiền mua cổ phiếu phát hành của các tổ chức độc
quyền công chốt ,chi phối tuyệt đại bộ phận của cải của xã hội . Đó chính là
bọn đầu sỏ tài chính hay bon tài phiệt.đầu tư nhỏ, tư bản tài chính và đầu sỏ
tài chính có thể chi phối và điều tiết được một khối lượng tư bản lớn gấp
nhiều lần.

Thống trị về kinh tế là cơ sở để thống trị về chính trị , xã hội,

chúng nắm lấy bộ máy nhà nước và biến nó thnàh công cụ đắc lực cho mục
đích của mình. Chúng quyết định mọi đường lối đối nội và đối ngoại của nhà
nước tư sản.
Dưới sự thống trị của tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính đã làm cho tư
bản sở hữu và tư bản kinh doanh tách rời nhau tới cao độ và đưa tới nhiều xu
hướng cực đoan ,quân lãnh thổ thế giới.phiệt như: chạy đua vũ trang, phân
chia lại thị trường thế giới
2.2) Sự hình thành của TBTC
Để nói về sự hình thành của tư bản tài chính Lê Nin đưa ra nhận định
của Hin phéc đinh đầu tiên “TBTC là do ngân hàng chi phối và do các nhà
công nghiệp sử dụng”.
Định nghĩa này chưa đầy đủ, vì nó không chỉ rõ một trong những yếu
tố quan trọng nhất, cụ thể là sự tập trung sản xuất và tư bản đã phát triển
mạnh đến nỗi đang và đã dẫn tới độc quyền, nhưng toàn bộ sự trình bày đều
nhấn vai trò của các tổ chức ĐQTBCN, trong khi bản chất của CNĐQ thì
chưa đánh giá đúng mức.

24


Lê Nin lại đưa ra ý kiến riêng của mình. Theo ông “sự tập trung sản

xuất, các tổ cchuwc độc quyền sinh ra từ sự tập trung đó, sự hợp nhất như hòa
vào nhau giữa ngân hàng và công nghiệp –đó là lịch sử phát sinh của tư bản
tài chính. Như vậy có thể thấy TBTC là sự liên kết sức mạnh của các độc
quyền ngân hàng với độc quyền trong lĩnh vực công nghiệp mà xét đến cùng
là sự lệ thuộc của công nghiệp vào độc quyền ngân hàng.
Khi sự lệ thuộc đó ngày càng chặt chẽ, độc quyền ngân hàng tìm
cách củng cố sự liên kết phụ thuộc ấy bằng cách hình thành nên một hệ thống
các hình thức chi phối đối với chủ nghĩa độc quyền công nghiệp(chế đọ tham
dự, phát hành chứng khoán, kinh doanh ruộng đất).Trong số đó chế độ “tham
dự” là khá phổ biến, “ chế độ tham gia mà chúng tui đã nói ở trên phải coi là
điều quan trọng nhất”.Để hiểu rõ thực chất về hình thức này nhà kinh tế học
người Đức “Hai-man đưa ra nhận định “người lãnh đạo đứng ra kiểm soát
công ty gốc(theo đúng chữ công ty mẹ);công ty gốc lại chi phối các công ty
phụ thuộc vào nó(các công ty con);các công ty con này lại chi phối cá (công
ty cháu). Cũng dễ dàng nhận thấy chỉ cần với một lượng tư bản nhỏ ứ ra ban
đầu thì sau đó thì người ta có thể chi phối được một lượng tư bản lớn hơn gấp
nhiều lần.
Nếu 50% tổng số tư bản là luôn luôn đủ để kểm soát một công ty cổ
phần, thì người lãnh đạo chỉ cần có một triệu là có thể kiểm soát được tư bản
8tr trong “công ty cháu”.Và nếu lối “tổ chưc móc xích ấy” cứ phát triển lên
thì với 1tr người ta có thể kiểm soát được 16tr,32tr…(tr 81).
Như vậy ta thấy thông qua chế độ “tham dự”-thành lập ngân hàng cổ
phần và phát hành cổ phiếu để huy động vốn, tập trung một khối lượng vốn
lớn của xã hội vào trong tay các ngân hàng và ngân hàng sử dụng nó
làm công cụ chi phối nèn kinh tế.

25


Nhưng chế độ “tham dự” không phải chỉ để dành cho quyền lực của

bọn độc quyền phát triển lên thôi mà còn là cơ hội để chúng vơ vét hết của
cải,tài sản của công chúng bằng mọi thủ đoạn đen tối và bẩn thỉu mà không
phải chịu bất kì loại hình phạt nào, vì theo pháp luật thì bọn lãnh đạo(công ty
mẹ) không phải chịu trách nhiệm gì về (công ty con) trên thực tế những” công
ty con” này là độc lập hoạt động
Trên thực tế ngoài chế độ “tham dự” thì hình thức “phát hành chứng
khoán” cũng khá phổ biến ở những nước tư bản phát triển như Mỹ,Pháp. Tư
bản tài chinhsvaof tagy một số ít người và giữ vị trí độc quyền đã thu được
món lời rất lớn và ngày càng tăng nhờ vào hình thức này, không những thế
nó còn giúp củng cố vị trí thống trị của bọn đầu sỏ tài chính và bắt toàn thể xã
hội phải nộp cống cho bọn độc quyền. Hin-phec-đinh đã đưa ra vô số những
ví dụ về lối “kinh doanh” kiểu này ở mỹ: “Năm 1887 nhờ việc hợp nhất 15
công ty nhỏ với số tư bản chung là 6 ½ triệu đô la,Ông ha-ven-nai-ơ đã sang
lập ra to-rơt độc quyền.tơ-rớt độc quyền đã quy định những giá cả độc quyền
làm cho nó có những khoản thu nhập đủ để có thể trả 10% lợi tức cổ phần cho
số tư bản “pha thêm”góp 7 lần, tức là trả gần 70% cho số tư bản thực tế bỏ ra
khi sang lập tơ-rớt.


B : N ỘI DUNG

I. Tiểu sử Lênin và tác phẩm “ Chủ nghĩa đế quốc giai
đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản
1. Tiểu sử Lênin
V.I. Lê-nin sinh ngày 22 tháng Tư năm 1870 ở Simbirsk (nay là
Ulianovsk), mất ngày 21 tháng Giêng 1924 ở làng Gorki gần Moskva.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D những đặc điểm cơ bản của triết học phương đông Văn hóa, Xã hội 0
D Những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa đế quốc và địa vị lịch sử của nó trong chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản Môn đại cương 0
D Những đặc điểm trong quá trình hình thành nhà nước ở phương đông cổ đại Văn hóa, Xã hội 3
H Bạn cần biết! Những đặc điểm về loại đèn led âm trần 20W Thị trường, Mua bán 0
B Những đặc điểm cơ bản của truyền thống "Quan họ Bắc Ninh" Luận văn Kinh tế 0
P Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội, những đặc điểm chủ yếu của Luận văn Kinh tế 0
L Những đặc điểm kinh doanh chung của Nhà xuất bản giáo dục phía Bắc Luận văn Kinh tế 0
V Những đặc điểm kinh tế, kỹ thuật và tổ chức cơ sở của Công ty ứng dụng phát triển phát thanh truyền Luận văn Kinh tế 0
A Những đặc điểm cơ bản của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thường Tín Luận văn Kinh tế 0
T Những đặc điểm cơ bản có ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty in Hàng Không Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top