Download miễn phí Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội, những đặc điểm chủ yếu của hoạt động kinh doanh của xí nghiệp





 

 

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆP BÁN LẺ XĂNG DẦU HÀ NỘI, NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP 1

II. TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA XÍ NGHIỆP: 3

III. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH. 7

IV. NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP BÁN LẺ XĂNG DẦU HÀ NỘI. 11

1.Về quá trình hình thành. 11

2. Về mặt tổ chức. 12

3. Về mặt tài chính . 12

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


I. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà nội, những đặc điểm chủ yếu của hoạt động kinh doanh của xí nghiệp
Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà nội là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc sự quản lý của công ty xăng dầu khu vực 1 ( thị trấn Đức giang – Gia lâm –Hà nội ), xí nghiệp được thành lập ngày 25/05/1990 theo quyết định số 95 XDQD của Bộ thương mại và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/9/1990, xí nghiệp là một đơn vị hạch toán phụ thuộc với chức năng và nhiệm vụ cơ bản là đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu về xăng dầu trên địa bàn Thành phố Hà nội.
Khi mới thành lập xí nghiệp có 11 điểm bán hàng. Sau hai năm hoạt động, năm 1992 xí nghiệp xây dựng thêm 28 điểm bán hàng. Mô hình ban đầu của xí nghiệp có ba cấp là : xí nghiệp- cửa hàng lớn- quầy, sau đó để kinh doanh có hiệu quả hơn, giảm chi phí thì mô hình của xí nghiệp còn hai cấp là xí nghiệp - cửa hàng.Đến 1/9/1995 do yêu cầu của ngành và cơ quan chủ quản, xí nghiệp bàn giao 3 điểm bán hàng cho công ty xăng dầu Hà sơn Bình. 55 điểm bán hàng còn lại của xí nghiệp được phân bổ khắp 4 quận nội thành và hai huyện ngoại thành là Thanh trì và Từ liêm.
Cùng sự phát triển của nền kinh tế đất nước, nhu cầu về xăng dầu trong các ngành sản xuất, giao thông vận tải và dịch vụ tăng mạnh, kết hợp với một số yêu cầu của ngành và bộ chủ quản, ngày 19/1/1995 Bộ thương mại ra quyết định số 52 TM TCCB hợp nhất tổng công ty xăng dầu ( Petrolimex) và công ty dầu lửa thành Công ty xăng dầu Việt nam. Qua việc hợp nhất trên mạng lưới kinh doanh cũng như khả năng chiếm lĩnh thị trường của Tổng công ty xăng dầu tăng lên xấp xỉ 70% tổng lượng tiêu thụ xăng dầu cả nước và có sự thay đổi cơ cấu bộ máy và đặc điểm chức năng của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà nội .
Theo yêu cầu của tổng công ty, xí nghiệp tiếp nhận một số cửa hàng của tổng công ty dầu lửa về làm đơn vị cơ sở của mình bao gồm :
- 3 cửa hàng bán gas và 2 cửa hàng bán lẻ xăng dầu, vì vậy hiện tại xí nghiệp có 55 cửa hàng. Mặt hàng kinh doanh cũng như sức cạnh tranh của xí nghiệp càng lớn mạnh hơn.Trước đây xí nghiệp bán các loại xăng Mogas 83, Mogas 92, Diezel, gas và bếp gas, hiện nay xí nghiệp kinh doanh thêm mặt hàng dầu lửa và một số sản phẩm hoá dầu.
* Đặc điểm hoạt động kinh doanh của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu :
Mặt hàng kinh doanh chính của xí nghiệp bao gồm :
Dầu chính Mogas 83, Mogas 92 .
Gas và phụ liệu.
Dầu nhờn .
Dầu lửa, sản phẩm hoá dầu.
Đặc điểm kinh doanh của xí nghiệp không phải kinh doanh thuần tuý mà mang tính chất phục vụ. Nó thể hiện ở giá do Nhà nước điều chỉnh thống nhất toàn quốc.
Mặt hàng xăng dầu liên quan đến toàn bộ nền sản xuất và đời sống dân cư, hơn nữa ta chưa sản xuất được nên mặt hàng này phải nhập khẩu. Vì vậy để đảm bảo nền kinh tế phát triển ổn định không bị ảnh hưởng do biến động vì xăng dầu, do đó Nhà nước đã can thiệp vào việc quản lý mặt hàng này. Xí nghiệp không được phép đứng ra trực tiếp mua từ các bạn hàng mà Uỷ ban kế hoạch Nhà nước căn cứ tình hình nhu cầu sản xuất trong nước và mức tiêu dùng cuả dân cư, lên kế hoạch và giao cho tổng công ty nhập về điều cho các công ty. Để có nguồn hàng, xí nghiệp căn cứ vào mức bán hàng ngày của các cửa hàng gửi về xí nghiệp đem tập hợp lại xin mua gửi về công ty. Xí nghiệp nhập chủ yếu bằng ô tô. Do những lý do ở trên dẫn đến hoạt động kinh doanh chủ yếu của xí nghiệp là bán hàng.
Hoạt động này diễn ra ở các cửa hàng có 3 hình thức bán là :
Bán lẻ chia làm 2 loại :
+ Bán lẻ cho khách thu tiền ngay .
+ Bán lẻ cho khách có nhu cầu sử dụng trả tiền trước cấp hàng dần theo hợp đồng hai bên kí kết .
Hoạt động bán buôn chia làm 2 loại
+ Bán buôn qua kho cho khách hàng kí hợp đồng với cửa hàng, cửa hàng có trách nhiệm đưa hàng đến cho khách.
+ Bán buôn chuyển thẳng cho khách.
Bán đại lý khách hàng kí hợp đồng với cửa hàng, cửa hàng cấp hàng và thanh toán.
Về kinh doanh gas và bếp gas, khi bán hàng cho khách hàng, nhân viên bán hàng làm công tác tiếp thị, thu thập thông, tin nắm nhu cầu của khách hàng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Xí nghiệp đang cố gắng giữ vững, chiếm lĩnh thị trường, tạo uy tín với khách hàng, trong điều kiện tính kinh doanh độc quyền của tổng công ty xăng dầu Việt nam đã mất dần vì đã có một số doanh nghiệp khác cũng kinh doanh mặt hàng này. Trong những năm tiếp theo xí nghiệp phấn đấu không ngừng nâng cao và mở rộng chiếm lĩnh thi trường về mặt hàng như gas, vì đây là một thị trường tiềm năng rộng lớn, cũng như chiếm lĩnh thị trường dầu nhờn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
II. Tổ chức bộ máy của xí nghiệp:
Tổng số lao động của xí nghiệp cho đến nay có 640 người được sắp xếp theo cơ cấu:
- Ban lãnh đạo gồm 3 người : 1 giám đốc chung, một giám đốc kinh doanh, một phó giám đốc kỹ thuật.
Giám đốc là người lãnh đạo cao nhất trực tiếp chịu trách nhiệm trước công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Giám đốc có quyền tổ chức triển khai các phương án kinh doanh sau khi đã dược xét duyệt và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh tế. Bên cạnh đó, giám đốc còn được áp dụng các hình thức khen thưởng kỉ luật, nâng cấp bậc lương cho cácn bộ công nhân viên, khen thưởng cho các đơn vị, cá nhân có thành tích đóng góp đem lại hiệu quả kinh tế cao cho đơn vị. Giám đốc là người chịu trách nhiệm chung mọi hoạt động của xí nghiệp và là người trực tiếp phụ trách hoạt động kinh doanh.
Dưới ban lãnh đạo là các phòng ban : có 4 phòng sau
+ Phòng tổ chức hành chính
+ Phòng kĩ thuật
+ Phòng kinh doanh
+ Phòng kế toán tài vụ
*Phòng tổ chức hành chính có quyền hạn và nhiệm vụ sau :
Bố trí sắp xếp về lao động, tính tiền lương và các chế độ chính sách trợ cấp, bảo hiểm, xét hoàn thành kế hoạch để khen thưởng khuyến khích công nhân.
*Phòng kĩ thuật chịu trách nhiệm về kĩ thuật máy móc, công cụ cho sản xuất kinh doanh, về đầu tư xây dựng cơ bản.
*Phòng kinh doanh có nhiệm vụ thống kê các kế hoạch báo cáo bán hàng của từng cửa hàng, tập trung lại để lên kế hoạch xin mua hàng, điều động vận chuyển hàng hoá cho các cửa hàng đẩm bảo đúng thời gian, số lượng hàng hoá.
*Phòng kế toán có nhiệm vụ tập hợp các chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh để xác định kết quả kinh doanh.
Dưới các phòng ban trên là các cửa hàng được phân bổ khắp địa bàn thuộc xí nghiệp. Nó là cơ sở tham gia trực tiếp vào quá trình kinh doanh của xí nghiệp, quyền hạn và nghĩa vụ của nó như sau:
Mục đích bán hàng là đảm bảo tiêu dùng của dân cư trên địa bàn khu vực.
Đứng đầu là cửa hàng trưởng chịu trách nhiệm trước giám đốc xí nghiệp về hoạt động kinh doanh, về lao động, quản lý hàng hoá. Nếu cửa hàng nào lớn có nhân viên nghiệp vụ thì phát hành chứng từ, báo biểu kê cho xí nghiệp. Công nhân làm nhiệm vụ bán hàng được phân làm 3 ca từ 6 giờ đến 22 giờ.
Thực hiện kinh doanh của cửa hàng gồm
+ Kế hoạch nhập hàng căn cứ vào nhu cầu thực tế tại các khu vực và khả năng sức chứa từng thời điểm . X...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top