daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Quá trình hình thành quy trình thiết kế tuyến Viba truyến dẫn thông qua dung sai tần số và băng thông phát xạ
THIẾT KẾ TUYẾN VIBA SỐ
DẪN NHẬP
Sau khi trình bày các kỹ thuật cơ bản sử dụng trong Viba số. Để tạo tiền đề cho
việc thiết kế tuyến ta bắt tay vào phần lý thuyết thiết kế tuyến Viba số điểm nối điểm tổng
quát. Nói chung công việc thiết kế trong một hệ thống vi ba điểm nối điểm trực xạ sẽ bao
gồm các bước sau đây:
Bước 1: Nghiên cứu dung lượng đòi hỏi.
Bước 2: Chọn băng tầng vô tuyế để sử dụng.
Bước 3: Sắp xếp các kênh RF.
Bước 4: Quyết định các tiêu chuẩn thực hiện.
Bước 5: Chọn vị trí và tính toán đường truyền.
Bước 6: Cấu hình hệ thống.
Bước 7: Sắp xếp bảo trì.
Bước 8: Các tiêu chuẩn kỹ thuật.
Bước 9: Lắp đặt và đo thử.
Trên đây là 9 bước cơ bản để thiết kế một hệ thống Viba điểm nối điểm. 9 bước này
mô tả đầy đủ các công việc cần thiết cho việc thiết kế một tuyến Viba. Ở các bước sau ta
sẽ đi vào phần lý thuyết của việc thiết kế tuyến để tạo cơ sở cho việc thiết kế một tuyến
cụ thể trong phần II.
BƯỚC 1
NGHIÊN CỨU DUNG LƯỢNG ĐÒI HỎI
Trong việc thiết kế một hệ thống liên lạc điểm nối điểm việc tìm hiểu kĩ về dung
lượng cần thiết là rất quan trọng. Nó là nền tảng cho các quyết định quan trọng ở phần
sau:
 Phải chú ý đến dung lượng phát sẽ triển trong vòng 10 hay 15 năm tới cũng như dung
lượng cần thiết ở hiện tại. Việc đoán này dựa vào các điểm sau:
 Dựavào đặc điểm phát triển dân số.
 Đặc điểm vùng (thành phố nông thôn, vùng nông nghiệp…)
 Tỷ lệ phát triển của các hoạt động kinh tế.
 Tốc độ cải thiện điều kiện sống trong tương lai.
 Hệ thống phải được thiết kế để cho phép có thể nới rộng thêm trong tương lai.
Tuy nhiên, ở các nước đang phát triển (như ở thực trạng nước ta) thường khó dự đoán
chính xác dung lượng cần thiết trong khoảng thời gian dài. Do đó không nên lắp đặc các
hệ thống có dung lượng quá lớn cho các yêu cầu cho tương lai. Sẽ kinh tế hơn khi chọn
các thiết bị có dung lượng nhỏ ở giai đoạn đầu tiên và nếu dung lượng này không đáp ứng
được sau khi sử dụng vài năm, hệ thống có thể thay thế bởi một hệ thống khác có dung
lượng lớn hơn còn hệ thống cũ được dùng ở tuyến cần dung lượng nhỏ hơn. Nên đôi khi
xây dựng một hệ thống vừa phải và dể dàng thay thế khi có kỹ thuật mới trong tương lai
thì kinh tế hơn.
BƯỚC 2
CHỌN BĂNG TẦN SỐ VÔ TUYẾN SỬ DỤNG.
Đối với các ứng dụng của kỹ thuật Viba, băng tầng hoạt động của nó nằm trong
khoảng từ 1GHz đến 15GHz. Trong đó các tần số vô tuyến được cấp phát cho các dịch vụ
xác định được qui định bởi các luật vô tuyến. Chúng ta quan tâm đến dải tần từ 800MHz -
6425MHz và 7900MHz - 8100MHz. Luật vô tuyến mô tả luật cấm đoán của hệ thống
trạm mặt đất sử dụng các băng tần số này, vì chúng chia băng tần với dịch vụ liên lạc vệ
tinh. Trong trường hợp này công suất bức xạ hiệu dụng của máy phát và anten trong hệ
thống L/S không vượt quá 55 dBw hay công suất đưa đến anten không được vượt quá
13dBw.
Các yếu tố quan trọng khác trong việc gán định tần số bao gồm dung sai tần số và
băng thông phát xạ. Luật vô tuyến không có tiêu chuẩn bắt buộc về băng thông. Tuy nhiên
dung sai tần số của máy phát hoạt động trong vùng sóng Viba nên là 300*10-6 cho máy
phát có công suất dưới 100W và 100*10-6 cho máy phát có công suất trên 100W.
Hiện nay tầng số vô tuyến sử dụng trong hệ thống liên lạc Viba thay đổi từ 1GHz -
15 GHz. Các giá trị tương đối của tần số RF phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
- Ở các tần số thấp thì kích thước thiết bị lớn công suất máy dễ dàng thực hiện, độ lợi
anten lớn, tổn hao phải nhỏ, tổn thất không gian và dây dẫn tần khác chủ yếu sử dụng cho
các đường trung kế ngắn hay đường trung kế phụ. Dung lượng cũng đóng vai trò quan
trọng trong việc chọn băng tần hoạt động cho hệ thống, bảng sau cho ta các tham khảo về
băng tần chọn và dung lượng.
Dời bộ nối SMB từ 21x2 của module IF và nối chúng bằng một cáp thích hợp
SMB loại N đến máy đo tần số .Kiểm tra xem mức RF đến máy thu có vượt qúa -
80dBm hay không .Tần số đo được ở máy đo tần số nên là 35 MHz 10KHz.
Nếu nó không nằm trong dung sai này mở vỏ che của module chuyển đổi và
điều chỉnh 18C9.
 Công suất phát:
Bỏ anten hay tải giả ra khỏi trạm đầu cuối thay nó bằng một đồng hồ đo bộ
cảm những công suất và đo ngõ ra bằng đồng hồ đo công suất. Nó phải là
35,5dBm 1 dBm nếu không đạt, đặt lại sự điều chỉnh mức RFở phía tay phải của
máy phát để đạt được ngưỡng ngõ ra mong muốn .
 Độ lệch băng gốc phụ đã truyền.
Đặt máy phân tích âm tần đến một KHz ,0 dB,600 Ohm Đến ngõ ra và
nối nó đến ngõ vào kênh phục vụ đặt đồng hồ điều chỉnh đến mạch lọc 300 Hz -
3,4 KHz đặt noise AVC on và nối nó đến cổng theo dõi của bộ kết hợp độ lệch tần
số nên là 15KHz 2KHz.Nếu cần có thể điều chỉnh mức điều khiển SSB ở phía
bên tay phải của máy phát. Tháo máy phân tích phổ âm tần ra đặt đồng hồ đo điều
chế ở chế độ mạch lọc 50Hz -15KHz ấn nút Calltone và kiểm tra xem độ lệch có
nằm khoảng 2KHz đến 15KHz.
Đặt máy phân tích âm tấn đến 4KHz, -10dBm , ngõ ra 600 Ohm và nói nó đến ngõ
vào kênh giám sát kiểm tra xem độ lệch có nằm trong khoảng 0,5KHz -5KHz .
 Các mức nhận được kênh giám sát và phục vụ
Chú ý: Trước khi thực hiện bước này phải kiểm tra dộ lệch băng gốc phụ phát
ở phần trước.
Đặt mức đo đạt audio đến 1KHz , 0dBm , 600 Ohm nối ngõ ra đến ngõ vào
kênh phục vụ .
Nối ngõ vào bộ đo mức audiođến ngõ vào kênh phục vụ mức tín hiệu nhận
được thường từ 0 dB 1dB.
 Tín hiệu BER.
Bảo đảm rằng tín hiệu RF thu được ít nhất 10 dB trên mức ngưỡng và thích
hợp hơn nếu nằm ở mức tín hiệu trung (median). Việc đo đạc này có thể thực hiện từ đầu
này đến đầu kia của tuyến hay từ một đầu cuối bằng cách tạo vòng ngược cắt băng gốc
máy thu và máy phát ở một trạm đầu cuối.
-Nối bộ kiểm tra BER đến máy phát và máy thu và kiểm tra xem BER có thấp hơn
10-7 cho khoảng đo đạc mong muốn hay không. Trong các hệ thống 2x2Mbit/s đo thử
tuần tự nên được đưa vào cả hai ngõ vào 2Mbit/s và các ngõ ra máy thu được kiểm tra xen
kẽ nhau.
 Mức ngưỡng.
-Để đo BER ở mức ngưỡng phải đảm bảo không có sự rò rỉ đủ lớn trực tiếp giữa
máy phát và máy thu khi thử. Điều này không quan trọng khi thử trên một đường truyền
thực tế.
-Để đảm bảo dộ chính xác của phép đo mức ngưỡng, mức RF nhận được phải
được lấy mẫu một cách chính xác. Thường sử dụng một máy tạo tín hiệu như là một tham
chiếu chuẩn. Máy tạo tín hiệu này được nối một cách trực tiếp đến ngõ vào bộ chuyển đổi
RMD. Sử dụng một đoạn ngắn cáp đồng trục 50 Ohm đặt mức đến khoảng -80dBm ghi
chỉ số đọc chính xác ở các Led đồng hồ hiển thị ở Panel trước.
Bây giờ nối ngõ ra bộ kết hợp máy thu đến ngõ vào bộ chuyển đổi bằng một độ
suy giảm còn thể điều khiển được và đặt bộ suy giảm để cho cùng số đọc ở đồng hồ S.
Ghi chú sự cài đặt của bộ suy giảm và mức lấy mẫu, đây là các giá trị tham chiếu cho việc
đo mức ngưỡng. Hủy sự cấm của AIS máy thu bằng công tắc trên PBA băng gốc Rx, bây
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top