Download miễn phí Những đặc điểm kinh doanh chung của Nhà xuất bản giáo dục phía Bắc





Lời nói đầu 1

Phần I: Tìm hiểu chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà xuất bản

 Giáo dục 2

I. Khái quát chung về Nhà xuất bản Giáo dục 2

1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà xuất bản Giáo dục 2

2. Chức năng và nhiệm vụ của Nhà xuất bản Giáo dục 4

3. Kết quả sản xuất kinh doanh qua một số năm 5

II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động tổ chức kinh doanh của Nhà xuất bản Giáo dục 10

1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Nhà xuất bản Giáo dục 10

2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà xuất bản Giáo dục 16

3. Quy trình công nghệ sản xuất tại Nhà xuất bản Giáo dục 18

Phần II: Đặc điểm tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Nhà xuất bản

 Giáo dục 21

I. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Nhà xuất bản Giáo dục 21

II. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Nhà xuất bản Giáo dục 25

1. Những thông tin chung về công tác kế toán 25

2. Hệ thống chứng từ kế toán 26

3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán 27

4. Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán 27

5. Hệ thống báo cáo kế toán tài chính 28

III. Đặc điểm quy trình kế toán của các phần hành kế toán tại Nhà xuất bản Giáo dục 30

1. Kế toán tiền mặt 30

2. Kế toán tiền gửi Ngân hàng 33

3. Kế toán tài sản cố định 35

4. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ 38

5. Kế toán tiền lương và nhân viên 43

6. Kế toán thanh toán với người bán 45

7. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 47

8. Kế toán thành phẩm 49

9. Kế toán tiêu thụ thành phẩm xác định kết quả 52

10. Kế toán thanh toán với người mua 55

11. Kế toán với Ngân sách Nhà nước 56

Phần III: Đánh giá khái quát về tổ chức hạch toán kế toán của Nhà xuất bản Giáo dục 58

1. Một số nhận xét về tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán tại Nhà xuất bản Giáo dục 58

2. Đánh giá chung về xu hướng phát triển trong những năm tới của Nhà xuất bản Giáo dục 60

Kết luận 62

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hập kho
Phát hành
Phần II:
Đặc điểm tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Nhà xuất bản Giáo dục phía Bắc
I. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà xuất bản Giáo dục phía Bắc.
Nhà xuất bản Giáo dục có quy mô kinh doanh lớn gồm nhiều đơn vị trực thuộc nên tổ chức công tác kế toán vừa phân tán (mỗi đơn vị trực thuộc đều có bộ phận kế toán riêng), vừa tập trung (phòng Kế toán- Tài vụ làm công tác kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình tài chính của các đơn vị trực thuộc đó).
Tham gia bộ máy kế toán của Nhà xuất bản Giáo dục bao gồm 15 thành viên đứng đầu là Kế toán trưởng và trưởng phòng kế toán.
- Kế toán trưởng là người chỉ đạo toàn diện công tác kinh tế tài chính, thông tin kinh tế và hệ thống kinh tế của Nhà xuất bản Giáo dục như đã nêu ở phần trên.
- Trưởng phòng kế toán là người chịu trách nhiệm chung về công tác chuyên môn của các bộ phận kế toán, về việc chấp hành chế độ tài chính. Trưởng phòng cũng là người điều hành chung công việc của phòng để phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh dưới góc độ tài chính.
- Phó phòng kế toán giải quyết những vấn đề liên quan đến vốn kinh doanh, phụ trách phần kế toán tổng hợp, theo dõi và làm các báo biểu tổng hợp, cung cấp các số liệu kế toán tổng hợp và phân tích, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ. Tổ chức công việc ở phòng kế toán tài vụ Nhà xuất bản Giáo dục được phân thành nhóm gắn với công việc cụ thể.
- Kế toán tiền mặt có nhiệm vụ viết phiếu thu, chi thuộc các khoản chi tiêu của cán bộ công nhân viên và khách hàng về tiền mặt. Ngoài ra còn theo dõi về chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Kế toán tiền gửi ngân hàng có nhiệm vụ viết phiếu thu chi séc, giao dịch với Ngân hàng về các khoản có liên quan đến tiền gửi và tiền vay tại Ngân hàng. Sử dụng bảng tổng hợp và chi tiết về tiền gửi, tiền vay ở các Ngân hàng.
- Kế toán vật tư có nhiệm vụ phản ánh chính xác và đầy đủ đối với vật tư của Nhà xuất bản Giáo dục kể từ khâu nhập, xuất, tồn ở kho về giấy, theo dõi các khoản xuất giấy gửi ở các nhà in. Theo dõi các khoản mua hộ giấy cho các chi nhánh Nhà xuất bản. Theo dõi chu chuyển giấy giữa các nhà in, chuẩn bị số liệu quyết toán ở các nhà in, sử dụng thẻ kho về các loại vật tư, hoá đơn kiêm phiếu xuất vật tư, phiếu nhập kho, biên bản kiểm kê vật tư, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
- Kế toán công cụ, công cụ theo dõi sự tăng, giảm của công cụ, dụng cụ. Kiểm tra tình hình cấp phát văn phòng phẩm cho các phòng, ban chuyên môn làm việc, sử dụng sổ chi tiết về công cụ dụng cụ.
- Kế toán tiền lương và BHXH có nhiệm vụ tính toán đầy đủ, chính xác, kịp thời tiền lương và các khoản cho cán bộ công nhân viên. Tính toán phân bổ chích xác hợp lý chi phí về tiền lương, trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng có liên quan. Theo dõi thu nhập và thuế thu nhập của toàn bộ cán bộ công nhân viên.
- Kế toán tạm ứng có nhiệm vụ theo dõi các tài khoản tạm ứng và thanh toán của cán bộ công nhân viên Nhà xuất bản. Ngoài ra còn theo dõi về các khoản phải thu, phải trả theo dõi về chi phí bán hàng và sử dụng Giấy đề nghị tạm ứng và giấy thanh toán tạm ứng.
- Kế toán về nhuận bút theo dõi việc trả nhuận bút cho tác giả, theo dõi việc chi cho thẩm định, nhân xét, đánh giá, đọc góp ý bản thảo của cộng tác viên; Kiểm tra và lập giá sách theo qui định; Sử dụng phiếu thanh toán nhuận bút và đọc góp ý.
- Kế toán công nợ nội bộ kiêm Kế toán TSCĐ có nhiệm vụ theo dõi số phát sinh, đối chiếu công nợ thường xuyên đối với các đơn vị trực thuộc Nhà xuất bản. Theo dõi về TSCĐ, tính và trích khấu hao TSCĐ. Lập các báo cáo về TSCĐ cho các đơn vị cấp trên. Theo dõi về thanh lý và sửa chữa TSCĐ.
- Kế toán tiêu thụ có nhiệm vụ theo dõi thường xuyên về tình hình tiêu thụ sách cho các Công ty sách – TBTH và các đơn vị lẻ. Theo dõi tình hình thanh toán của các Công ty sách từ đó đề nghị khen thưởng cho các Công ty thanh toán đúng hạn. Theo dõi công nợ với Công ty sách và các đơn vị lẻ.
- Kế toán công in và giấy in sách giáo khoa có nhiệm vu theo dõi, tính toán công in cho các nhà in. Tính toán và kiểm tra số lượng giấy thực tế in sách tại các nhà in từ đó lập báo cáo về tình hình tiêu thụ giấy để quyết toán giấy.
- Kế toán giá thành lập các báo cáo về giá thành sách giáo khoa, sách tham khảo theo từng tên sách. Ngoài ra còn theo dõi thêm về sách nhập kho từ các nhà in để cho kế toán công in và giấy in tính toán theo số sách nhập kho.
- Thủ quĩ căn cứ vào phiếu thu và phiếu chi để cấp phát, lập sổ quĩ để theo dõi thường xuyên về tình hình thu chi của doanh nghiệp. Sử dụng biên bản kiểm kê quĩ.
Song song với việc qui định cụ thể trách nhiệm của từng nhân viên kế toán, trong bộ phận luôn có sự phối hợp chặt chẽ với nhau cùng hoàn thành tốt công việc được giao. Sau đây là sơ đồ biểu diễn quan hệ của bộ máy kế toán:
Sơ đồ bộ máy kế toán Nhà xuất bản Giáo dục
KT tiền mặt
KT ngân hàng
KT vật tư
KT công cụ dụng cụ
KT tiền lương & bảo hiểm XH
KT tạm ứng
KT nhuận bút
KT công nợ nội bộ kiêm TSCĐ
KT tiêu thụ
KT công nợ và giấy in
KT giá thành kiêm nhập TP
Thủ quỹ
KT trưởng
Trưởng phòng
Phó phòng
Quan hệ chỉ đạo, điều hành
Quan hệ phối hợp
Để đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất, Phòng Kế toán tài vụ của Nhà xuất bản Giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ với các phòng, ban khác, cụ thể như sau:
- Phối hợp với Phòng phát hành SGK trong việc soạn thảo các hợp đồng mua bán SGK đảm bảo chặt chẽ, đúng luật định và khả thi, đồng thời theo dõi việc thực hiện thanh quyết toán, thanh lý hợp đồng kinh tế. Đề xuất các cơ chế chính sách về giá sách, nhuận bút và giá công in, các biện pháp kinh tế tiêu thụ cho từng mảng sách.
- Phối hợp với Phòng Tổ chức Cán bộ và lao động tiền lương trong việc xây dựng phương án có phân bổ quỹ tiền lương và các loại quỹ khác ở Nhà xuất bản Giáo dục và các đơn vị trực thuộc.
- Phối hợp với phòng Quản lý Sản xuất tổ chức đấu thầu in sách, đấu thầu bao bì làm hộp, giao thẳng giấy, bìa và quyết toán giấy, bìa với các nhà in.
- Phối hợp với phòng Kho vận trong việc soạn thảo, theo dõi thực hiện thanh quyết toán, thanh lý hợp đồng về vận chuyển, bốc xếp thuê kho, chống mối, bảo hiểm hàng hoá.
- Phối hợp với phòng Hành chính Quản trị thực hiện việc mua sắm, bảo trì, bảo quản trang thiết bị và phương tiện làm việc.
- Phối hợp với Ban thư ký biên tập soạn thảo và thanh quyết toán hợp đồng sách liên kết, hợp đồng với tác giả, chế bản, can, vẽ, ... ở Nhà xuất bản Giáo dục.
- Phối hợp với Ban biên tập nội dung, Ban biên tập - thiết kế mỹ thuật, Trung tâm Sách dân tộc, ... thực hiện đầy đủ và kịp thời các chế độ của Nhà xuất bản Giáo dục đối với tác giả và công tác viên theo quy định.
II. đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Nhà xuất bản Giáo dục.
Những thông tin chung về công tác kế toán.
Nhà xuất bản Giáo dục áp dụng hình thức ghi sổ tổng hợp là hình thức “Nhật ký chung”. Bên cạnh đó còn sử dụng chứng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D những đặc điểm cơ bản của triết học phương đông Văn hóa, Xã hội 0
D những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và ý nghĩa của nó đối với việc nghiên cứu chủ nghĩa tư bản hiện nay Môn đại cương 0
D Những đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa đế quốc và địa vị lịch sử của nó trong chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản Môn đại cương 0
D Những đặc điểm trong quá trình hình thành nhà nước ở phương đông cổ đại Văn hóa, Xã hội 3
H Bạn cần biết! Những đặc điểm về loại đèn led âm trần 20W Thị trường, Mua bán 0
B Những đặc điểm cơ bản của truyền thống "Quan họ Bắc Ninh" Luận văn Kinh tế 0
P Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp bán lẻ xăng dầu Hà Nội, những đặc điểm chủ yếu của Luận văn Kinh tế 0
V Những đặc điểm kinh tế, kỹ thuật và tổ chức cơ sở của Công ty ứng dụng phát triển phát thanh truyền Luận văn Kinh tế 0
A Những đặc điểm cơ bản của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thường Tín Luận văn Kinh tế 0
T Những đặc điểm cơ bản có ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty in Hàng Không Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top